Các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài

188 43 0
Các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÙY CHI CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÙY CHI CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN THI Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những tƣ liệu số liệu luận án trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chƣa đƣợc công bố Tác giả luận án Phạm Thùy Chi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài Các phương tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, Tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên, giảng viên Khoa Ngôn ngữ học; tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo; cán bộ, giảng viên Phòng, Ban chức Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Thi - thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn bảo để Tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Tôi gia đình, ngƣời thân ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt trình thực hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Phạm Thùy Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nguồn ngữ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Những nghiên cứu tình thái giới 12 1.1.2 Những nghiên cứu tình thái nước 13 1.1.3 Những nghiên cứu giảng dạy tình thái tiếng Việt cho người nước .17 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Khái niệm tình thái 18 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn từ 28 1.2.3 Lý thuyết giao tiếp 34 1.3 Tiểu kết 39 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Một số vấn đề phƣơng tiện biểu thị tình thái 41 2.2 Một số nét khái quát phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Việt .42 2.2.1 Phương tiện ngữ âm biểu thị ý nghĩa tình thái 42 2.2.2 Các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái 43 2.2.3 Các phương tiện ngữ pháp biểu thị ý nghĩa tình thái 54 2.3 Những khó khăn việc phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt 56 2.4 Tiểu kết 63 CHƢƠNG KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÍ CÁC PHƢƠNG TIỆNBIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNHDẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI 65 3.1 Khảo sát động từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 65 3.1.1 Cách gọi tên động từ tình thái 65 3.1.2 Về số lượng động từ tình thái giáo trình 66 3.1.3 Về tần suất sử dụng động từ tình thái giáo trình 69 3.1.4 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng động từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 70 3.2 Khảo sát phó từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 78 3.2.1 Về số lượng phó từ tình thái giáo trình 78 3.2.2 Về tần suất sử dụng phó từ tình thái giáo trình 81 3.2.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng phó từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 82 3.3 Khảo sát trợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi 89 3.3.1 Về số lượng trợ từ tình thái giáo trình 89 3.3.2 Về tần suất sử dụng trợ từ tình thái giáo trình 91 3.3.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng trợ từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 92 3.4 Khảo sát tiểu từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 99 3.4.1 Về số lượng tiểu từ tình thái giáo trình 99 3.4.2 Về tần suất sử dụng tiểu từ tình thái giáo trình 101 3.4.3 Cách giải thích ý nghĩa, chức hướng dẫn sử dụng tiểu từ tình thái phần ngữ pháp giáo trình 103 3.5 Nhận xét 111 3.6 Tiểu kết 114 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ PHÙ HỢPCÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONGCÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 116 4.1 Định hƣớng phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái cho trình độ 116 4.1.1 Vấn đề thuật ngữ cho trình độ 116 4.1.2 Phân định phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trình độ, bậc 118 4.2 Đề xuất cách giải hiệu giảng dạy yếu tố tình thái .135 4.2.1 Đề xuất diễn giải phương tiện biểu thị tình thái giáo trình 136 4.2.2 Giải thích minh họa 137 4.3 Đề xuất phƣơng pháp thiết kếtài liệu giảng dạy yếu tố tình thái 139 4.3.1 Chọn phương pháp dạy ngữ pháp giao tiếp 139 4.3.2 Áp dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 139 4.4 Ứng dụng thiết kế số kiểu luyện, tập thực hành phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 142 4.4.1 Dạng tập tạo lập thói quen 143 4.4.2 Dạng tập nhận diện 144 4.4.3 Dạng tập tạo lập 145 4.4.4 Dạng tập tình 146 4.5 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC KÝ HIỆU TƢ LIỆU KHẢO SÁT STT Tên tƣ liệu trích dẫn Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Giáo trình người nước ngồi (VSL 3), NXB Giáo dục, T Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Giáo trình người nước ngồi (VSL 4), NXB Giáo dục, T Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình người nước (VSL 1) (Vietnamese as a s NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Min Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình người nước (VSL 2) (Vietnamese as a s NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Min Vũ Thị Thanh Hƣơng (chủ biên) (2004), Tiếng cho người nước (Vietnamese for Foreign level), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng ca Vietnamese), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Thi (2006), Tiếng Việt sở (Vietname NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2001), Thực hàn độ B, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2004), Thực hàn độ C, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Tiếng Việ NXB Thế giới, Hà Nội 11 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2014), Tiếng Việ NXB Thế giới, Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách động từ tình thái đƣợc sử dụngtrong phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 67 Bảng 3.2 Tần suất sử dụng động từ tình thái phần hội thoại đọc giáo trình……………………………………………………………………… 68 Bảng 3.3 Danh sách phó từ tình thái đƣợc sử dụngtrong phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 79 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng phó từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 81 Bảng 3.5 Danh sách trợ từ tình thái đƣợc sử dụng phầngiải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 89 Bảng 3.6 Tần suất sử dụng trợ từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 91 Bảng 3.7 Danh sách tiểu từ tình thái đƣợc sử dụng trongcác phần giải thích ngữ pháp, tập luyện giáo trình 99 Bảng 3.8 Tần suất sử dụng tiểu từ tình tháitrong phần hội thoại đọc giáo trình 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, tình thái tính lên nhƣ trọng tâm nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ học dạy tiếng nói riêng Ngơn ngữ học khơng quan tâm đến mơ hình ngơn ngữ học trừu tƣợng, tĩnh mà quan tâm đến ngôn ngữ hoạt động với tƣ cách công cụ giao tiếp tƣơng tác liên nhân Vai trò chủ thể giao tiếp, tính chủ quan giao tiếp đƣợc trọng trƣớc nhiều Quan tâm đến bình diện tình thái giúp hiểu đƣợc chất ngôn ngữ với tƣ cách công cụ mà ngƣời sử dụng để phản ánh giới hoạt động nhận thức giao tiếp xã hội Trong giao tiếp xã hội, khơng có tình thái, nội dung đƣợc thể câu nói mảng nguyên liệu rời rạc Một số cơng trình nghiên cứu cho thấy vai trị tình thái hoạt động ngôn ngữ đƣợc khẳng định, số chức tình thái xuất giao tiếp trực diện, nghĩa chúng không phụ thuộc vào ngƣời nói mà cịn phụ thuộc vào quan hệ tƣơng tác, có tính đối thoại ngƣời nói ngƣời nghe Tuy nhiên, nay, phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc chƣa đƣợc quan tâm cách thích đáng chƣa đƣợc xây dựng cách có hệ thống Vì vậy, việc giảng dạy phƣơng tiện gây khơng khó khăn cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học Trong đó, tình thái lại linh hồn phát ngôn, ngƣời học trở nên xuất sắc biết sử dụng hiệu phƣơng tiện trình giao tiếp Chính lý nêu trên, việc khảo sát, nghiên cứu phƣơng tiện tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn đáp ứng nhu cầu giảng dạy biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi Do vậy, chúng tơi chọn hƣớng nghiên cứu luận án là: Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái sách dạy tiếng Việt cho người nước sở sách dạy tiếng Việt tiêu biểu từ năm 1980 đến Qua đó, nêu hƣớng xử lí phân bố tối ƣu phƣơng tiện cách hợp lí hệ thống cho giáo trình tiếng Việt thực hành 2.Mục đíchvà nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi nhằm tìm hiểu phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình 156 82 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 85 Saussure F (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Phan Thanh Sơn (2015), Phương pháp giảng dạy từ tình thái qn ngữ tình thái cho sinh viên nước ngồi trình độ nâng cao, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 90 Vũ Văn Thi (2009), “Một số vấn đề sở phân định trình độ tiếng Việt”, Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học Tiếng Việt – Phương pháp Kỹ năng, NXB Khoa học xã hội, tr 529-541 91 Vũ Văn Thi (2010), “Phân định trình độ tiếng Việt – hƣớng tiếp cận”, Việt Nam học Tiếng Việt – hướng tiếp cận, NXB Khoa học xã hội, tr 394403 92 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phƣơng diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái Nên, Cần, Phải”,Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 60-77 94 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Bàn thêm tính chất trung gian động từ tình thái Phải mối quan hệ với động từ tình thái Nên, Cần Bị, Đƣợc”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 47-55 95 Nguyễn Thị Thuận (2003), Các động từ tình thái “nên, cần, phải, bị, được” câu tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 96 Phạm Thị Thanh Thùy (2013), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 157 97 Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Vai trò từ bị, đƣợc câu bị động tiếng Việt”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông, tr 204207 98 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phó từ thời – thể tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 1-11 99 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, NXB Phạm Văn Tƣơi, Sài Gòn 101 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Đức Tồn (2000), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 103 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 104 Đinh Thị Thùy Trang (2009), Trợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 Nguyễn Ngọc Trâm (1990), “Về nhóm động từ thái độ mệnh đề tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), 19-24 106 Nguyễn Ngọc Trâm (1991), Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm từ biểu thị tâm lí – tình cảm tiếng Việt, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 108 Hồng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”,Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 1-3 109 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 110 Trần Thị Ánh Tuyết (2007), Bước đầu nhận xét việc thể cách dùng phụ từ sách giáo khoa dạy tiếng Việt ngoại ngữ - Trên tư liệu tài liệu nước xuất từ năm 1980 đến năm 2005, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 158 112 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”,Tạp chí Ngơn ngữ(2), tr 48-53 113 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 114 Adrian Doff (1995), Teaching English, Cambridge University Press 115 Austin J.L (1962), How to things with words, Cambridge, Havard University Press 116 Bachman L.F (1990), Fundamental considerations in language testing, Oxford: Oxford University Press 117 Bybee J., Perkins R., Pagliuca W (1994), The Evolution of Grammar: Tense, Aspect, and Modality in the language of the world, Chicago and London: The University of Chicago Press 118 Canale, Swain (1980), Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing, Applied Linguistics 119 Council of Europe, Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment, Language Policy Unit, Strasbourg 120 Fillmore Ch.J (1968), “The Case for Case”, In Bach and Harms, eds: Universals in linguistic theory, New York, Holt, Rinehart and Winston 121 Gívon T (1990), Mind, Code and Context: Essays in Pragmatics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 122 Gívon T (1990), Syntax, a functional – typological introduction volume 2, Amsterdam/Philadenphial: John Benjamins Publishing Company 123 Halliday M.A.K (1994), An Introductionto Functional Grammar, Blackwell, London 124 Lyons J (1977), Semantic, Cambridge University Press 125 Lyons J (1995), Linguistic Semantics: An Introduction, Cambridge University Press 126 Palmer F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press 127 Perkin, Michael R (1983), Modal Expressions in English, Longmans Press 128 Sandra J Savignon (1997), Communicative competence: theory and classroom practice, McGraw-Hill Humannities/Social Sciences/Languages 129 Swan M (1995), Practical English usage, Oxford University Press 159 130 Wikipedia, The Common European Framewwork in its Political and Education Context, điện tử 131 Wilga M.Rivers (1983), Communicating naturally in a second language – theory and practice in language teaching, Cambridge University Press 132 Wynmann A (1996), The expressions of modality in Korean, Dissertation de Doktorwurde, Philosophische Historrischen Fakutat de Universitat Bern 160 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT (dành cho giáo viên) THƢ NGỎ Đây bảng câu hỏi khảo sát thuộc khuôn khổ đề tài luận án tác giả nhằm đánh giá việc phân chia phương tiện biểu thị tình thái giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (TVCNNN) dùng giảng dạy Việt Nam Mục đích đề tài nghiên cứu đánh giá ưu khuyết điểm số giáo trình tiêu biểu, hướng tới đề xuất phân định hợp lí hiệu phương tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước Kết khảo sát giúp cho phân tích đề xuất chúng tơi khách quan Xin cảm ơn hợp tác quý thầy Tên đề tài: Các phương tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước Ngƣời thực hiện: Phạm Thùy Chi Trong phạm vi luận án này, thống kê giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi có phƣơng tiện biểu thị tình thái sau: Các động từ tình thái: bị, cần, có thể, dám, đành/đành phải, định, được, không được, Các phó từ tình: chớ, cịn, đã, đang, đỡ, đừng, hãy, hơi, khá, khơng…lắm, lại, lắm, ln ln/ln/thường/thường thường/thỉnh thoảng/đơi khi/ít khi/hiếm khi, quá, rất/rất là, sắp, sẽ, tương đối, vẫn, vừa/mới/vừa Các trợ từ tình thái: cả, chỉ/thơi/chỉ…thơi, chính, có, đã, đến/phải đến, hẳn, mãi, mỗi, mới, ngay/ngay cả, những, phải, quả, tận, tới Các tiểu từ tình thái: à, ạ, ấy, cả, cho, chứ, đã/cái đã, đây, đấy, đâu, đi, gì/là gì, hả/hở/hử, hết, kia, mà, nhé, nhỉ, rồi, vậy, xem/thử xem Các giáo trình đƣợc khảo sát: 161 Bộ giáo trình Tiếng Việt (Tác giả Đồn Thiện Thuật – cb) Bộ Giáo trình tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc (Tác giả Nguyễn Văn Huệ cb) Tiếng Việt sở (Tác giả Vũ Văn Thi) Tiếng Việt nâng cao (Tác giả Nguyễn Thiện Nam) Tiếng Việt nâng cao dành cho ngƣời nƣớc (Tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng – cb) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh: Giới tính: Nơi công tác: II NỘI DUNG 1.Xin Quý thầy/cô cho biết kinh nghiệm tham gia giảng dạy tiếng Việt a Dƣới năm c – năm b – năm d Trên năm 2.Xin cho biết chuyên ngành đƣợc đào tạo Quý thầy/cô Ngôn ngữ họcNgoại ngữ Đại học Sau đại học Xin Quý thầy cô trả lời câu hỏi sau (bằng cách khoanh tròn vào đáp án lựa chọn): Câu Quý thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết việc giảng dạy phƣơng tiện biểu thị tình thái? a Rất cần thiết c Bình thƣờng b Cần thiết d Không cần thiết Câu Quý thầy/cô đánh giá nhƣ số lƣợng phƣơng tiện tình thái kể đƣợc sử dụng giáo trình dạy tiếng Việt ? a Nhiều c Tƣơng đối đầy đủ b Đầy đủ d Còn thiếu Câu Theo Quý thầy/cô, phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình đƣợc xếp theo hƣớng nào? a Theo chủ điểm giao tiếp 162 b Theo hƣớng tăng dần từ mức độ dễ đến mức độ khó c Theo ngữ pháp học d Theo chủ điểm nội dung Câu Theo Quý thầy/cô, tần suất lặp lại phƣơng tiện tình thái giáo trình dạy tiếng bậc học nhƣ nào? a Thƣờng xuyên c Hiếm b Thỉnh thoảng d Không Câu Theo Quý thầy/cô, cách diễn giải phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình đƣợc diễn giải nhƣ nào? a Ngắn gọn, theo ý nghĩa đƣợc biểu hội thoại b Gắn với tình giao tiếp cụ thể c Khơng gắn với tình giao tiếp d Chỉ giải thích túy mặt ngữ pháp Câu Trong nghiên cứu, chúng tơi dự định phân chia yếu tố tình thái vào bậc khung chƣơng trình đánh giá lực tiếng Việt cho ngƣời nƣớc bao gồm: 43 động từ tình thái (có thể, được, khơng thể, khơng được, nên, cần, phải, thích, muốn, bị, được, định, trở nên, thèm, mong, đành/đành phải, thử, lo, khỏi, nguôi, kiêng, tránh, ưng, ưa, mải, suýt, trót, lỡ, nỡ, ngại, dám, cố tình, cố ý, giả vờ, giả bộ, tỏ vẻ, tâm, chủ bụng, đánh bạo, đánh liều, lăn lưng, toan, chực); 30 phó từ tình thái (rất, q, lắm, đã, đang, sẽ, sắp, mới/vừa/vừa mới, luôn, luôn, hay, thường, thường thường, thỉnh thoảng, đơi khi, khi, khi, còn, cứ, vẫn, hãy, đừng, chớ, khá, hơi, tương đối, khơng…lắm, lại, đỡ, khí); 22 trợ từ (chỉ/thơi/chỉ…thơi, mỗi, có, những, chẳng, được, đến, tận, tới, đã, hẳn, mới, chính, ngay, cả, mãi, phải, quả, rõ, ư, cũng, đều); 24 tiểu từ tình thái (à, á, ạ, đây, đấy, nhỉ, nhé, chứ, đi, ấy, hả/hở/hử, rồi, đã, đâu, xem, kia, hết, gì, vậy, cả, với, nữa, nào, mất) Theo ý kiến Q thầy/cơ mức độ phân định nào? a Nhiều c Gần đủ b Đủ d Ít Câu Trình độ A1 bao gồm phó từ (rất, quá, lắm, đã, đang, sẽ, sắp), tiểu từ (à, á, ạ) Xin Quý thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý 163 b Hợp lý Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Quý thầy/cô cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu Trình độ A2 bao gồm động từ (có thể, được, khơng thể, khơng được, nên, cần, phải, thích, muốn), phó từ (mới/vừa/vừa mới, ln ln/ln/hay/thường/thường thường/thỉnh thoảng/đơi khi/ít khi/hiếm khi, cịn, vẫn), trợ từ (chỉ/thơi/chỉ…thơi), tiểu từ (đây, đấy, nhỉ, nhé, chứ) Xin Thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý b Hợp lý Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Quý thầy/cô cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu Trình độ B1 bao gồm động từ (bị, được, định, trở nên, thèm, mong), phó từ (hãy, đừng, chớ, khá, hơi, tương đối, khơng…lắm), trợ từ (mỗi, có, những, chẳng, được), tiểu từ (đi, ấy, hả/hở/hử, rồi, nào) Xin Thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý b Hợp lý Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Quý thầy/cô cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu 10 Trình độ B2 bao gồm động từ (đành/đành phải, thử, lo, khỏi, ngi, kiêng, tránh, ưng, ưa), phó từ (lại, đỡ), trợ từ (đến, tận, tới, đã), tiểu từ (đã, đâu, xem, kia, mất) Xin Quý thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý b Hợp lý 164 Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Quý Thầy/cơ cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu 11 Trình độ C1 bao gồm động từ (mải, suýt, trót, lỡ, nỡ, ngại, dám, cố tình, cố ý, giả vờ, giả bộ), phó từ (khí, cứ), trợ từ (hẳn, mới, chính, ngay, cả, mãi, phải, quả, rõ), tiểu từ (hết, gì, vậy, cả, với, nữa) Xin Quý thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý b Hợp lý Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Q thầy/cơ cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu 12 Trình độ C2 bao gồm động từ (tỏ vẻ, tâm, chủ bụng, đánh bạo, đánh liều, lăn lưng, toan, chực), trợ từ (ư, đều, cũng) Xin Quý thầy/cô cho biết ý kiến việc phân định đó? a Rất hợp lý c Chƣa hợp lý b Hợp lý Nếu Thầy/cô lựa chọn đáp án c, xin Q thầy/cơ cho biết cần thêm yếu tố tình thái nào? Câu 13 Ngoài cách phân định nhƣ trên, theo Q thầy/cơ cịn có cách phân định khác hay khơng? Xin cho biết ý kiến ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14 Theo Quý thầy/cô phƣơng pháp giảng dạy phù hợp để giảng dạy yếu tố tình thái tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài? a Lấy ngữ pháp làm trung tâm, đặt yếu tố tình thái mơ hình cấu trúc 165 b Giảng dạy ngữ pháp theo hƣớng giao tiếp, đặt yếu tố tình thái tình giao tiếp c Các phƣơng pháp khác: ……………………………………………………… Câu 15 Ý kiến đóng góp thêm Q thầy/cơ cho việc phân định phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 16 Theo Quý thầy/cô, ngơn ngữ giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc nên viết a Tiếng Việt b Tiếng Anh c Việt Anh Ýkiến khác, ghi cụ thể: ………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác thầy/cô! d Khác 166 ... LÝ PHÙ HỢPCÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONGCÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 116 4.1 Định hƣớng phân định phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái cho trình độ ... xử lí phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc Chƣơng 4: Đề xuất hƣớng phân bố xử lí phù hợp phƣơng tiện biểu thị tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc... CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Một số vấn đề phƣơng tiện biểu thị tình thái 41 2.2 Một số nét khái quát phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Việt .42

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan