1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình trình bày ngữ âm trong giáo trình dạy tiếng việt ở trung quốc giai đoạn 2000 2010

88 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 168,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== HÀ DIỄM (HE YAN) KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRÌNH BÀY NGỮ ÂM TRONG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT Ở TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội- 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Bố cục luân văn PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN Tóm tắt ngữ âm tiếng Việt 1.1 Âm tiết tiếng Việt 1.2 Mô tả ngữ âm theo quan niệm âm vị học 1.2.1 Thanh điệu 1.2.1 Phụ âm đầu……………………………………………………………… 1.2.3 Vần 1.3 Mơ tả qua hình thức chữ quốc ngữ 1.3.1 Âm 1.3.2 Âm cuối 1.4 So sánh đối chiếu hai cách quan niệm ngữ âm tiếng Việt ………………21 Tình hình xuất sách dạy tiếng Việt TQ từ năm 2000-2010 2.1 Cuốn 1…………………………………………………………………… 16 2.2 Cuốn 2.3 Cuốn 2.4 Cuốn 2.5 Cuốn 2.6 Cuốn 2.7 Cuốn 2.8 Cuốn Tiểu kết Chương II MƠ TẢ TÌNH HÌNH TRÌNH BÀY NGỮ ÂM TRONG CÁC GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN Mơ tả tình hình trình bày ngữ âm giáo trình 1.1 Cuốn 1.2 Cuốn 1.3 Cuốn 1.4 Cuốn 1.5 Cuốn 1.6 Cuốn 1.7 Cuốn 1.8 Cuốn Nhận xét chung tình hình ngữ âm giáo trình 2.1 Thanh điệu 2.2 Nguyên âm đơn 2.3 Nguyên âm đôi 2.3.1 Quan niệm nguyên âm đôi 2.3.2 Quan niệm nguyên âm ghép đôi 2.4 Nguyên âm ba 2.5 Bán nguyên âm 2.6 Phụ âm 2.6.1 Tình hình phụ âm giáo trình 2.6.2 Đối chiếu tình hình phụ âm giáo trình 2.7 Kết cấu vần Tiểu kết Chương III THẢO LUẬN VỀ NỘI DUNG NGỮ ÂM TRONG GIÁO TRÌNH………… 46 Nguyên âm 1.1 Nguyên âm đơn 1.2 Nguyên âm đôi hay nguyên âm ghép đôi 47 1.3 Nguyên âm ba 50 1.3.1 Quan niệm nguyên âm ba 51 1.3.2 Quan niệm nguyên âm ghép ba……………………………………… 52 1.4 Bán nguyên âm 53 Phụ âm đầu 54 Phụ âm cuối ……………………………………………………………… 58 Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Tài liệu tiếng Việt 67 Tài liệu tiếng Trung 68 Phục lục 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ loại công cụ giao tiếp xã hội Ngƣời ta sử dụng ngôn ngữ để trao đổi tƣ tƣởng, truyền đạt thơng tin, nhằm mục đích hiểu biết lẫn Trong giao tế, ngƣời muốn nói điều phải phát thành lời gì, cịn ngƣời khác muốn hiểu đƣợc ngƣời phải nghe thấy nhận biết đƣợc gì, “cái gì” ngữ âm Trong q trình học tập mơn ngồi ngữ, phần ngữ âm phận sở, khâu quan trọng Đối với ngƣời nƣớc học tiếng Việt, thứ phải học phần ngữ âm Chúng ta quan sát giáo trình tiếng Việt Trung Quốc xem, tất có phần nguyên âm, phụ âm, điệu, phần vần v.v… Nhƣng quan niệm ngữ âm phƣơng pháp giảng dạy lại khác Tôi ngƣời Trung Quốc, học tiếng Việt năm Trong trình học tập, phần ngữ âm phận khó nhất, phải thời gian nhiều Trong trình học tập phần ngữ âm, gặp nhiều khó khăn, đa số sinh viên biết đọc viết theo dạng chữ Khơng biết phân tích ngữ âm tiếng Việt Thậm chí, tốt nghiệp đại học rồi, nhiều sinh viên cịn khơng hiểu rõ ngữ âm tiếng Việt Hiện nay, tơi giáo viên dạy tiếng Việt Trung Quốc, trình giảng dạy, thƣờng phát vấn đề, nhƣ giáo trình cho tiếng Việt có ngun âm ba, nhƣng giáo trình khác lại cho tiếng Việt khơng có ngun âm ba; giáo trình cho tiếng Việt có ngun âm đơi, nhƣng giáo trình khác lại cho tiếng Việt có 20 nguyên âm đôi Trung Quốc xuất nhiều giáo trình, nhiên trình giảng dạy, giáo viên nên theo quan niệm đúng, chọn giáo trình xác Đây gây nhiều khó khăn cho việc giảng dạy Thế ngữ âm tiếng Việt, 29 chữ La-tinh, có khác biệt lớn nhƣ giáo trình khác nhau? Và đúng, không đúng? Chúng ta nên giảng dạy nhƣ nào? Trong luận văn tôi, nghiên cứu trả lời vấn đề để tạo điều kiện thuận lợi định cho việc giảng dạy học tập tiếng Việt Mục đích đề tài Thơng qua khảo sát tinh̀ hinh̀ trình bày ngƣƣ̃âm giáo trinh̀ dạy tiếng Viết Trung Quốc giai đo ạn 2000-2010, luâṇ văn góp vào nghiên cƣƣ́u tình hình ngữ âm giáo trình, tìm hiểu vềngƣƣ̃âm tiếng Viêṭ giáo trình Trung Quốc; phân tích so sánh phần ngữ âm giáo trình khác nhau; Nêu nội dung không chƣa đƣợc thống so với hai cách quan niệm âm vị học chữ quốc ngữ Nhận xét phƣơng pháp giảng dạy giáo trình Thơng qua nghiên cứu tơi, góp phần vào việc biện soạn, giảng dạy học tập cho ngƣời Trung Quốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu tập giáo trình có phần ngữ âm đƣợc xuất Trung Quốc giai đọan 2000-2010 -Nhận diện phƣơng pháp giảng dạy phần ngữ âm giáo trình - Nhận xét chung tình hình trình bày ngữ âm giáo trình - Nêu ý kiến tơi việc biên soạn giáo trình tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn phần trình bày ngữ âm giáo trinh̀ d ạy tiếng Viêṭ Trung Quốc xuất giai đoạn 2000-2010 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng thao tác phƣơng pháp nghiên cứu: miêu tả, so sánh Phƣơng pháp miêu tả hệ thống thủ pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng để thể đặc tính tƣợng ngôn ngữ giai đoạn phát triển Đây phƣơng pháp phƣơng tích đồng đại, phƣơng pháp miêu tả có ý nghĩa to lớn việc thực học tập giảng dạy ngôn ngữ Trong luận văn, sử dụng phƣơng pháp miêu tả để trình bày tình hình ngữ âm cách rõ ràng Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu luận văn là: - giáo trình tiếng Việt Trung Quốc đƣợc xuất giao đoạn 2000-2010 Bố cục luân văn Trong luận văn tơi, ngồi phần mở đầu phần kết luận, gồm có chƣơng sau đây: Chương I: Cơ sở lý luận luận văn Chương II: Mơ tả trình bày tình hình ngữ âm giáo trình xuất Trung Quốc giai đọan 2000-2010 Chương III: Nhận xét chung nội dung ngữ âm trình bày giáo trình PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN Tóm tắt ngữ âm tiếng Việt 1.1 Âm tiết tiếng Việt Để chuyển đạt thông tin đó, nhiết thiết phải dựa vào vật chất Qua đó, ký hiệu phát ra, chuyển đạt nhận đƣợc Tác dụng giao lƣu ngôn ngữ thể qua âm Âm máy phát âm ngƣời phát ra, ngƣời ta gọi hình thức âm ngơn ngữ Vì vậy, ngữ âm vỏ vật chất ngơn ngữ, hình thức tồn ngơn ngữ Ngữ âm đƣợc ngƣời phát ra, chia thành mạch khác nhau, khúc đoạn, từ lớn đến nhỏ khác Khi phân tích ngữ âm, cần phải phân tích yếu tố cách tỉ mỉ Trong tiếng Việt, âm tiết đơn vị phát âm nhỏ Dù lời nói chậm đến đâu tách đƣợc đến âm tiết hết Ví dụ nhƣ “Cà phê Trung Ngun” có thảy âm tiết Trong tiếng Việt, phát âm có tiếng có nhiêu âm tiết Về phƣơng diện phát âm, âm tiết tiếng Việt có tính tồn vẹn, khơng thể phân chia đƣợc Bởi đƣợc phát âm đợt căng thịt máy phát âm Cứ lần thịt máy phát âm căng lên chùng xuống ta có âm tiết Có lần căng - chùng có nhiêu âm tiết Khi phát âm âm tiết, thịt máy phát âm phải trải qua ba giai đọan: tăng cƣờng độ căng, đỉnh đỉểm căng thẳng giảm độ căng Về cấu trúc, âm tiết tiếng Việt dạng đầy đủ có hai bậc, bậc thứ bao gồm thành tố trực tiếp: điệu, âm đầu phần vần Bậc thứ hai bao gồm ba thành tố: âm đệm, âm âm cuối Âm tiết Thanh điệu Âm đầu phần vần Âm đệm Âm Âm cuối Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính, có chức khu biệt âm tiết với âm tiết khác mặt âm vực hay đƣờng nét; có giá trị phân biệt cách phát âm ý nghĩa từ Mỗi âm tiết mang điệu Âm đầu có chức mở đầu âm tiết Âm tiết khu biệt âm tiết khác cách mở đầu khác Trong tiếng Việt, âm đầu phụ âm đảm nhiệm Âm đệm có chức biến đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu Trong tiếng Việt, âm đệm bán nguyên âm đảm nhiệm Âm có chức quy định âm sắc chủ yếu âm tiết, hạt nhân âm tiết Trong tiếng Việt, âm âm vị nguyên âm đảm nhiệm Âm cuối có chức kết thúc âm tiết Trong tiếng Việt, làm vai trò âm cuối âm vị phụ âm bán nguyên âm - Trong biên soạn phần ngữ âm, trƣớc hết phải xác định giáo trình theo quan niệm nào? Dạy theo chữ hai dạy theo âm? Theo tơi, biên soạn phần ngữ âm theo hình thức chữ quốc ngữ phù hợp ngƣời Trung Quốc Hình thức chữ quốc ngữ cho tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn nguyên âm đơi, bao gồm hai ngun âm ngắn “â” “ă”; 10 phụ âm cuối bao gồm phụ âm bán nguyên âm Hình thức chữ quốc ngữ trực tiếp so với quan niệm âm vị học Đối với ngƣời bắt đầu tiếp xúc tiếng Việt, cịn chƣa tìm hiểu sâu ngữ âm tiếng Việt, chữ quốc ngữ dễ lý giải hơn, trực tiếp Có thể nói, tiếng Hán tiếng Việt có kết cấu đặc trƣng âm tiết tƣơng tự Khi bắt đầu tiếp xúc ngữ âm tiếng Việt khó phân biệt “âm” “chữ” Nếu dạy theo chữ ngƣời dạy dễ giải thích ngƣời học dễ chấp nhận - Trong biên soạn phần ngữ âm, phải ý không lẫn lộn “âm” “chữ” Hiện nay, giáo trình, đa số dạy theo chữ viết, không theo âm vị Nhƣ giáo trình “cuốn 2” giảng dạy vậy: tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn, là: a ă e ê i(y) o ô â ƣ u; 19 phụ âm: p b m n ph v h th t đ l c(k q) kh g(gh) x(s) ch (tr) d(gi) r, nguyên âm đôi: iê(yê), uô(ua), ƣơ(ƣa) bán nguyên âm: i(y), u(w)…Đây lẫn lộn chữ viết âm, làm cho ngƣời học khơng có khái niệm “âm” “chữ viết”, biết chữ viết nhƣ phụ âm, chững viết nhƣ nguyên âm Cho nên, biên soạn giáo trình, phải ý đến điều Nên phân biệt trình bày “chữ viết” “âm” Ví dụ, tiếng Việt có 11 ngun âm đơn “/a/ /ă/ /ɛ/ /e/ /i/ /u/ /o/ 64 /ɔ/ /ɤ/ /ɤ / /ɯ /”, phân biệt có chữ viết “a ă e ê i(y) o ô â ƣ u”, đó, /i/ có hai kiểu chữ viết “i” “y” Nhƣ vậy, ngƣời học có quan niệm “ âm” khác với “chữ”, đọc theo “âm”, viết theo “chữ”, “âm” “chữ” hai khái niệm khác Trong giáo trình, có giáo trình “cuốn 7” phân biệt “âm” “chữ viết" - Trong biện soạn phần ngữ âm, nên trình bày rõ kết cấu đặc trƣng ngữ âm tiếng Việt để chia thành phần sau: phần nguyên âm ( gồm 11 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi), 22 phụ âm làm âm đầu, phần điệu ( gồm điệu), phần vần (bao gồm bán nguyên âm đảm nhiệm âm đệm, phụ âm bán nguyên âm đảm nhiệm âm cuối, 14 ngun âm đảm nhiệm âm chính), trình bày rõ loại sơ đồ phần vần Trong giáo trình, phần ngữ âm bao gồm phần nhƣ hồn chỉnh Tri thức vơ tận, nhân loại không ngừng tiến nên sai lầm Trong trình học tập thƣờng tuân theo quy luật: nêu vấn đề - giải thích vấn đề-chứng tỏ giải thích-tìm sai lầm-sửa chữa sai lầm- tìm chân lý Ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng thế, nay, tiếng Việt giai đoạn phát triển, cịn có nhiều vấn đề cần phải giải Có thể hai cách quan niệm âm vị học chữ quốc ngữ chƣa phải tiêu chuẩn Sau này, có nhiều quan niệm khác đƣợc nêu q trình khơng ngừng học tập nghiên cứu Hiện nay, tiếng Việt giai đọan đƣợc phát triển thịnh hành Trung Quốc, nên nghiên cứu sâu thấy đƣợc nét đẹp ngôn 65 ngữ tiếng Việt cách viết nói, từ tìm đƣợc thống phƣơng pháp sử dụng tiếng Việt ngƣời Trung Quốc Tơi hy vọng, luận văn tơi có giá trị tích cực việc nghiên cứu, biên soạn giáo trình học tập ngữ âm tiếng Việt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn- “ Giáo trình lich sử ngữ âm tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1995 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hịang Trọng Phiến- “ Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Vịệt” (Tái lần thữ mƣời) NXB Giáo dục Việt Nam, 06-2009 Trần Trí Dõi-“Trao đổi với ý kiến khác nguyên âm ba sách dạy tiếng Việt Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, tr149 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan-“Cơ sở Tiếng Việt”, NXB văn hóa thơng tin, 2000 Nguyễn Thiện Giáp - “ Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ”, NXB giáo dục,03-2009 Nguyễn Thiện Giáp - “Khái niệm ngôn ngữ học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Cao Xuân Hạo - “Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩ”(lần thứ hai), NXB Gíao dục, 10-2003 Ngô Tiểu Phƣơng - “So sánh ngữ âm tiếng Kinh làng Mũ Thàu (Trung Quốc) với ngữ âm tiếng Việt”, luận văn thạc sĩ, 2011 Đòan Thiện Thuật-“Ngữ âm tiếng Việt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 67 Tài liệu tiếng Trung 10 :::::- ::::::::::2010, ( “Ngữ âm học”, Chu Tiểu Nông, Nhà xuất Thƣơng Vụ, 03-2010) 11 :::::::- ::::::::::::::::1997,4( “Ngôn ngữ học Cƣơng yếu”, Diệp Bối Thanh, Tu Thông Tƣơng, Nhà xuất Đại học Bắc Kinh, 041997) 12 :::::::- ::::::::::2000,4 ( “Ngôn ngữ học Khái luận”, Hồ Minh Dƣơng, Nhà xuất Ngữ văn, 04- 2000) 13 :: ABC :::::::- ::::::::::::::::: 2003.6 ( “Từ ABC đến Hội Thọai tiếng Việt”, Hịang Dĩ Đình, Lâm Minh Hoa, Cơng ty xuất Thế giới,06 - 2003) 14 ::::::::- ::::::::::::::2003 ( “Giáo trình Cơ sở tiếng Việt”, Lữ Sĩ Thanh, Nhà xuất Đại học Dân tộc Vân Nam, 2003) 15 ::::::::- ::::::(“ Thông luận tiếng Việt Hiện đại ”, Lữ Sĩ Thanh, Sơ thảo, chƣa xuất bản) 16 ::::::::::-::::::, ::::::::2005( “Giáo trình tiếng Việt tập 1”, Phó Thành Cật, Lợi Quốc, Nhà xuất Đại học Bắc Kinh, 2005) 17 ::::::::::::- :::::::::::2008 (Giáo trình tiếng Việt Thực dụng tập ngữ âm”, Sái Kiệt, Nhà xuất Đại học Trùng Khánh, 2008) 68 18 ::::::::- :::::::::::::::2003 ( “ Tiếng Việt tập 1”, Tần Sái Nam, Nhà xuất nghiên cứu Giáo học Ngồi ngữ, 2003) 19 :::::::::::::- ::::::::::::::::: 2008.4 ( “Giáo trình Ngữ âm Hội thoại tiếng Việt”, Thạch Bảo Khiết, Tô Thái Qùynh, công ty xuất Thế giới,04- 2008) 20 ::::::::::::- ::::::::::2005 ( “Giáo trình Cơ sở tiếng Việt 1”, Tăng Thụy Liên, Nhà xuất Dân tộc, 2005) 21 ::::::::: 1:- ::::::::::::2009 (Giáo trình Tổng hợp tiếng Việt Đại học, Tăng Thụy Liên, Nhà xuất Đại học Trùng Khánh, 2009) 22 :::::::::- ::::::::::::1992 (“Khái quát mƣời nƣớc Đông Nam Á”, Tu Trị, Nhà xuất Nhân dân Vân Nam, 1992) 23 :::::::-::::::::::::1992,11( “Giáo trình Ngữ âm học”, Vƣơng Lý Gia, Nhà xuất Đại học Bắc Kinh, 11- 1992) 69 Phục lục BẢNG NGUYÊN ÂM/BÁN NGUYÊN ÂM ( Theo cách trình bày giáo trình ) TÊN SÁCH Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn 71 BẢNG PHỤ ÂM ( Theo cách trình bày giáo trình ) TÊN SÁCH Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuôn BẢNH VẦN MẪU ( Theo cách trình bày giáo trình ) TÊN SÁCH Cuốn Cuốn 73 Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn Cuốn 76 ... ÂM TRONG CÁC GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN Mơ tả tình hình trình bày ngữ âm giáo trình Đều ngữ âm tiếng Việt, 29 chữ Latin, nhƣng quan niệm ngữ âm tiếng Việt cịn chƣa đƣợc thống giáo trình dạy tiếng Việt. .. học ngành tiếng Việt trƣờng, đƣợc coi tài liệu tham khảo ngƣời học tiếng Việt Vì đề tài tơi “ Khảo sát tình hình trình bày ngữ âm giáo trình dạy tiếng Việt Trung Quốc giai đọan 2000- 2010? ??, khơng... giảng dạy phần lâu Điều chứng tỏ ngữ âm sở, yếu tố quan trọng trình học tập tiếng Việt Trong chƣơng II, tơi mơ tả trình bày tình hình ngữ âm giáo trình 21 Chương II MƠ TẢ TÌNH HÌNH TRÌNH BÀY NGỮ ÂM

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w