Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

34 199 0
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT CHUNG 2 1. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay 2 1.1. Nguyên nhân hình thành văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay 2 1.2. Đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay 4 2. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 5 2.1. Cuộc đời tác giả Nguyễn Ngọc Tư 5 2.2 Sự nghiệp sáng tác 6 2.3. Đặc điểm sáng tác 7 2.4. Những đóng góp trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư so với nền văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay 7 II. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 8 1. Lí luận về thế giới nhân vật 8 2. Các kiểu nhân vật trong truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 9 2.1. Kiểu nhân vật tìm kiếm 9 2.2. Kiểu nhân vật sám hối 13 2.3. Kiểu nhân vật lưu lạc 17 2.4 Kiểu nhân vật cô đơn 21 2.5 Kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh 26 3. Những nét mới trong thế giới nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư so với các tác giả cùng giai đoạn 30 III. TỔNG KẾT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM  VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY NHÓM 10 TÁC GIẢ: NGUYỄN NGỌC TƯ ĐỀ TÀI: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 1.1 Nguyên nhân hình thành văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 1.2 Đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 2 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Cuộc đời tác giả Nguyễn Ngọc Tư .5 2.2 Sự nghiệp sáng tác .6 2.3 Đặc điểm sáng tác 2.4 Những đóng góp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư so với văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến II Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lí luận giới nhân vật Các kiểu nhân vật truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .9 2.1 Kiểu nhân vật tìm kiếm 2.2 Kiểu nhân vật sám hối 13 2.3 Kiểu nhân vật lưu lạc .17 2.4 Kiểu nhân vật cô đơn .21 2.5 Kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh 26 Những nét giới nhân vật Nguyễn Ngọc Tư so với tác giả giai đoạn .30 III TỔNG KẾT .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ I KHÁI QUÁT CHUNG Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 1.1 Nguyên nhân hình thành văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến Đất nước Việt Nam sau bao năm thăng trầm khói lửa, giành độc lập tự do, bước vươn vai anh em năm châu giới Khơng chiến tranh, khơng máu nước mắt, nhân dân Việt Nam tiến hành công xây dựng Tổ quốc Người dân Việt Nam làm chủ đất nước Việt Nam, làm chủ sống cá nhân Từ vấn đề lo ăn mặc ngày, ngày với phát triển xã hội, kinh tế, người dần đến hoàn thiện nâng cao nhu cầu đời sống cá nhân Từ đó, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ tự phát triển, họ khơng bị gò bó chế độ phong kiến hà khắc hay chiến tranh dày vò Cái nhìn nhà văn phản ánh thực khơng bị giới hạn ý thức cộng đồng mà phụ thuộc vào ý thức thân người nghệ sĩ Nếu giai đoạn trước, ý thức cộng đồng, người cộng đồng trung tâm xã hội, ý thức cá nhân, người cá nhân chiếm vị trí trung tâm Khi đó, người cá nhân có nhu cầu biểu đạt thân với tất tận độ thành thực Sau đất nước tiến hành công đổi kéo dài suốt 15 năm, ngồi thành cơng hàng loạt lĩnh vực tồn động hạn chế khó khăn Cuối năm 70 kỉ trước, kinh tế Việt Nam vận hành theo kiểu kế hoạch hóa tập trung với chế quan liêu bao cấp bắt đầu bộc lộ bất cập, tác động tiêu cực đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đời sống xã hội Lạm phát gia tăng, dẫn đến khủng hoảng với tổng điều chỉnh giá – lương – tiền năm 1985 nên kinh tế khó khăn Tiền phát hành khơng đủ phục vụ lưu thơng, xí nghiêp, nhà máy khơng có vốn lưu động, khơng có tiền trả lương cho cơng nhân Chính bối cảnh xã hội làm bộc lộ cá nhân người hết, ý thức xã hội dần độc lập với trị, ý thức dân chủ Chưa bao giờ, quy mô thể chế xã hội cá nhân riêng lẻ, nhu cầu xây dựng thực thi tinh thần dân chủ lại trở nên thường trực mạnh mẽ đến Tạo điều kiện cho hệ nhà văn tự sáng tác, bộc lộ tơi, tiếng nói cá nhân, khát khao nguyện vọng tâm tư sâu kín người Văn học phải nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Văn học trung đại lưu truyền điều kiện in ấn hạn chế truyền miệng dân gian, điều dẫn đến tình trạng xuất nhiều dị bản, chí có tác phẩm bị thất truyền Về sau, có nhiều cải tiến phát minh, điều kiện in ấn phát hành khơng vấn đề nhìn xã hội gò bó, người chưa dám nhìn nhận q tạo bạo vượt qua khn phép lề giáo phong kiến Nhiều tác phẩm đời phải giấu ánh sáng văn học, có lời văn bị ghẻ lạnh lên án… Thế nhưng, chúng ta, người sống kỉ văn minh, tiến bộ, người đón nhận sống tự hòa bình, hạnh phúc, sánh vai cường quốc mở mang tri thức toàn giới Nhà văn khơng gói gọn hai chữ “tri thức” Với xã hội xưa, người có học thức cao có quyền cầm bút, ngày lực lượng sáng tác đa dạng, phong phú Chúng ta học hỏi tốt đẹp giới cống hiến tốt đẹp cho người Bắt đầu kỉ nguyên máy tính bùng nổ, mạng internet Việt Nam tiếp nhận ngày phát triển Hiện nay, số lượng người truy cập internet Việt Nam đứng đầu khối nước Đông Nam Á Mạng xã hội internet trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhiều người nghệ sĩ ni dưỡng tài Hàng loạt tác phẩm hình thức tản văn Nguyễn Quang Lập, Phạm Ngọc Tiến, Y Ban… đời Khơng người viết trẻ in tác phẩm xuất phát từ hình thức viết mạng họ trở thành tên nhiều người mến mộ Cái lớn từ cách viết mạng phát huy chất tự sáng tạo cách sâu sắc hết Cái lại phụ thuộc vào tài trách nhiệm người viết Họ có nơi để phát triển tài năng, đơn thỏa mãn đam mê Chính lối viết họ tự do, phóng khống, đề tài đa dạng Họ dùng ngòi bút để miêu tả cung bậc cảm xúc người, từ điều giản dị đời thường điều sâu kín Là giai đoạn có nội lực tiềm năng, văn học từ năm 1986 đến thu hút quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình độc giả Được xem giai đoạn văn học đổi 1.2 Đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến Tiếp nhận nhiều đổi mới, đất nước ngày lên, vạn vật thay đổi Văn học thế, thuận theo dòng chảy bất biến thời đại, bước bước chuyển Một giai đoạn văn học chớm nở , hình thành phát triển, tạo nên đặc điểm khác biệt để tách khỏi dòng chảy cũ Theo Dana Healey, giảng viên tiếng Việt trường LonDon đánh giá : “Một đặc điểm đáng ý nhiều tác phẩm đại mức độ phê phán cao sống thường ngày Sau nhiều năm ca tụng thực, nhiều năm ca ngợi tự ca ngợi, hô hào thứ lạc quan phi lý, nhà văn vất bỏ tranh lí tưởng hóa thực đưa nhìn điềm đạm sống.” Nếu trước đây, nhân vật tác phẩm hầu hết người tốt, nhân vật diện Về sau giai đoạn 1930 -1945, nhiều tác phẩm đời với tiếng nói tố cáo, phản ánh thực Cuộc sống người lồn trần ngòi bút Nam Cao, Ngơ Tất Tố… họ nghiêng phía người bần cùng, nơng dân, họ lấy số phận bé nhỏ làm nhân vật trọng tâm cho tác phẩm Sau năm 1986, cảm hứng phê phán trở lại, lúc đầu rải rác vài tác phẩm sau dần chiếm ưu văn đàn Cảm hứng chống tiêu cực gợi nên trào lưu mạnh mẽ, đặc biệt văn học sau 1986 mang trọng trách nặng nề, phải tìm cách khắc phục hạn chế giai đoạn trước để phù hợp với trình đổi văn học Tinh thần dân chủ tiếp bước cho đời sống văn hóa nước ta năm sau 1986 Nhu cầu nhận diện khuôn mặt sống trở nên thiết Khơng có giai đoạn sau năm 1986 quyền nói thẳng, nói thật lại cần thiết có giá trị đến Tác giả Lê Lựu thừa nhận : “Không thể viết trước Nhiều nhà văn khác tác phẩm ngầm lên tiếng vè thực đầy nóng bỏng thời bình: Ngọn gió màu xanh rêu (Võ Thị Hảo), Đồng đô la vĩ đại (Lê Minh Khuê), Huyền thoại nông thôn, Những học phố phường (Nguyễn Huy Thiệp)… Một đặc điểm bật thứ hai văn học giai đoạn tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử Những năm sau hòa bình phong trào đổi tạo sở để nhà văn nghĩ lại cơng việc sáng tác Khi mà nhu cầu ghi chép, phản ánh thực khơng cấp bách năm tháng chiến tranh Cuộc sống lại dần bộc lộ mặt phức tạp mà lời giải thích đơn giản hay cơng thức khơng thuyết phục Mỗi người cầm bút nhận thấy sức nặng tác phẩm văn học không nằm khối lượng thực ghi chép, mà phụ thuộc nghiền ngẫm người viết chiều sâu tư tưởng mà họ gửi gắm vào Trên bối cảnh đó, xuất tác phẩm không đơn giản ghi chép việc mà soi sáng chúng nhiều góc độ khác Nền văn học quan tâm đến số phận người Song, vấn đề nằm chỗ hoàn cảnh chiến tranh chục năm, văn học cách mạng chủ yếu nói chung giai cấp, dân tộc, thành vấn đề đời thường, số phận riêng người bị chìm đi, chí bị xem xa lạ văn học lành mạnh Điều lí giải quay lại với chủ đề này, văn học đánh có hành động đổi Tuy chưa vào nghiên cứu cách sâu rộng vấn đề thi pháp văn học sau 1986, có số biến đổi mặt biểu đạt giúp dễ dàng nhận ra: Sự suy giảm vai trò cốt truyện, đa dạng hình thức cấu trúc tác phẩm, tính chất đa nghệ thuật trần thuật, khám phá hệ thống nhân vật… Như tính đối thoại tự đương đại trước vấn đề thực mở rộng gia tang Sáng tác văn học khơng mang tính tun truyền mà hoạt động nhận thúc, tự nhận thức, nhà văn không áp đặt cho người đọc tư tưởng có sẵn mà mang đến cho người đọc tranh sinh động gợi cho họ, thảo luận với họ để họ tự suy nghĩ theo cách Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Cuộc đời tác giả Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau gia đình nơng dân Cơ học hết cấp phổ thơng sở nghỉ học Nguyễn Ngọc Tư làm việc Hội Văn học Nghệ thuật Cà Mau nghị viên Hội đồng nhân dân địa phương Được cha động viên “Nghĩ gì, viết nấy, viết trải qua”, Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu viết tìm niềm vui lớn Các truyện ngắn đầu tay Nguyễn Ngọc Tư viết tình bạn đồng quê, ba Nguyễn Ngọc Tư gửi tạp chí Văn nghệ Bán đảo Cà Mau đăng Tác phẩm đầu tay tập kí “Nỗi niềm sau bão dữ” đưa nhà văn vào nghề văn thức với giải ba báo chí tồn quốc năm 1997 sau nhiều giải thưởng khác Nguyễn Ngọc Tư chuyên viết truyện ngắn, tiểu thuyết, viết tùy bút làm thơ Sau mười năm cầm bút (tính từ 1997 đến năm 2009), Nguyễn Ngọc Tư có 11 đầu sách xuất Trong số tác phẩm in, tập truyện Cánh đồng bất tận coi thành công Tính đến tháng 02 năm 2007, tập truyện Cánh đồng bất tận tái đến lần thứ 12 Năm 2007, Nguyễn Ngọc Tư mời sang Hàn Quốc để nói Cánh đồng bất tận tác phẩm dịch tiếng Hàn Tập truyện gây nhiều tranh cãi “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006, dựng thành phim tên, đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình năm 2010 Nguyễn Ngọc Tư hội viên trẻ Hội Nhà văn Việt Nam, sống công tác Cà Mau 2.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều, số lượng tác phẩm xuất lên đến hàng chục nhiều thể loại: truyện ngắn, tạp văn, tản văn, tạp bút, … Ngọn đèn không tắt (2000), Ơng ngoại (2001), Biển người mênh mơng (2003), Giao thừa (tập truyện ngắn, 2003 - tái 2012), Nước chảy mây trôi (tập truyện ngắn ký, 2004), Cái nhìn khắc khoải (2005), Đau (truyện ngắn - giải ba thi truyện ngắn báo Văn nghệ (2004-2005),  Sống chậm thời @ (tản văn, 2006) đồng tác giả với Lê Thiếu Nhơn,         Sầu đỉnh Puvan (2007),  Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện ngắn (2005),  Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn, 2005 - dịch tiếng: Anh, Hàn, Thuỵ Điển),  Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (tạp bút, 2005),  Ngày mai ngày mai (tạp bút, 2007),  Gió lẻ câu chuyện khác (tập truyện ngắn, 2008),  Biển người (tạp bút, 2008),  Yêu người ngóng núi (tản văn, 2009),  Khói trời lộng lẫy (tập truyện ngắn, 2010),  Gáy người lạnh (tản văn, 2012),  Bánh trái mùa xưa (2012),  Sông (tiểu thuyết, 2012),  Chấm (thơ, 2013),  Đảo (tập truyện ngắn, 2014),  Trầm tích (tập truyện ngắn, 2014), chung với Huệ Minh, Lê Thúy Bảo Nhi, Thi Nguyễn,  Đong lòng (hơn 30 tản văn, Nxb Trẻ, 2015),  Không qua sông (tập truyện ngắn, 2016) 2.3 Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tìm cho lối riêng, phong cách riêng nên để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Cũng nhiều nhà văn nữ khác, mạnh Nguyễn Ngọc Tư nói nỗi đau, thân phận người phụ nữ sống đại Nguyễn Ngọc Tư viết thấu hiểu, cảm thông nhà văn nữ Nguyễn Ngọc Tư viết thân phận, nỗi đau, bối rối thường trực người trước biến cố đời Cho dù viết lĩnh vực với Nguyễn Ngọc Tư, điều quan trọng cảm xúc Cảm xúc thật từ đời sống có trực tiếp sống, thực hòa nhập với đời sống Có thể nói, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư bộc lộ tính cách người Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, quý trọng thật lòng, ghét giả dối, tình cảm Nguyễn Ngọc Tư bút đậm chất Nam Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu ngôn ngữ người dân sống thôn quê, ruộng vườn, cách diễn đạt nôm na dễ đọc, dễ hiểu Giọng văn Nguyễn Ngọc Tư dung dị mà sâu lắng, trữ tình nhẹ nhàng, câu văn mềm mại chan chứa yêu thương… 2.4 Những đóng góp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư so với văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến Hai tác phẩm tiếng Nguyễn Ngọc Tư “Ngọn đèn không tắt” “Cánh đồng bất tận” Qua hai tác phẩm coi Nguyễn Ngọc Tư tượng đặc biệt làng văn học nước nhà Năm 2010 phim “Cánh đồng bất tận”, chuyển thể từ truyện tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư công chiếu Bộ phim đạt doanh thu 17 tỷ, số lớn Các tác phẩm khác nhà văn xuất với số lượng lớn tập truyện ngắn “Đảo” in 25 000 bản, tiểu thuyết “Sông” in 11.000 Với tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư đạt nhiều giải thưởng như: Giải I Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần II, Giải B Hội nhà văn Việt Nam (Tác phẩm Ngọn đèn không tắt); "Mười nhân vật trẻ xuất sắc tiêu biểu năm 2002"; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006, giải thưởng Văn học ASEAN năm 2008 (Tác phẩm Cánh đồng bất tận) Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tái nhiều lần dịch tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Thụy Điển Qua thấy tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư vào lòng người đọc tên tuổi nữ nhà văn thực có vị trí đặc biệt văn đàn nước Cái nhìn cách lí giải người theo cách riêng Nguyễn Ngọc Tư làm cho nhà văn lẫn với nhà văn khác Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đắn đo, suy nghĩ xem làm chuyện hay sai, có gây tổn hại đến người khác khơng để từ định nên làm hay khơng nên làm Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bật lên ý thức trân trọng, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Người đọc đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không thấy câu chuyện thắm đượm tình người mà cung cấp nhiều liệu văn hóa bổ ích vùng đất Nam Bộ Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy ý thức trân trọng giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc thể điểm nhìn tiếp cận thực đời sống với thái độ ngợi ca trân trọng giá trị văn hóa người dân thôn quê Điều so với nhà văn thời trang lứa Phong Điệp, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Hồng Diệu,… nhìn thể cá tính sáng tạo độc đáo Nguyễn Ngọc Tư II Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lí luận giới nhân vật Thế giới nhân vật sáng tạo nghệ thuật, sản phẩm hoạt động có ý thức nhà văn Thế giới khơng tồn tác phẩm văn học mà tồn trí tưởng tượng độc giả Nó thống khơng đồng với thực Nhân vật kết tinh mối quan hệ đời sống phản ánh tác phẩm Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng nghệ thuật, tư tưởng, sáng tạo nhà văn Nhân vật văn học phong phú, lồi vật, đồ vật…nhưng chủ yếu người Sự thể nhân vật hình thức đa dạng Dù nhân vật giới loài người hay loài vật có vai trò quan trọng sáng tác nhà văn, làm nên linh hồn tác phẩm Nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu tác phẩm văn học, thông qua nhân vật, nhà văn vừa miêu tả giới cách hình tượng, vừa thể quan niệm thực sống, mối quan hệ nhân vật hệ thống phản ánh nhhiều mối quan hệ người đời sống thực Tác phẩm văn học khơng thể khơng có nhân vật Bởi nhân vật linh hồn tác phẩm, phương tiện để nhà văn khái quát thực Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức người quy luật sống Một tác phẩm văn học đánh giá có giá trị, có chiều sâu, có sức sống lâu bền tác phẩm khắc họa rõ nét, chân thực sinh động hình tượng nhân vật Như vậy, nhân vật văn học thể cách hiểu nhà văn người theo quan điểm định, nơi để nhà văn gửi gắm, kí thác tâm tư, ước vọng, vấn đề triết lí nhân sinh Qua hệ thống nhân vật, người đọc thấy tư tưởng nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn Nhân vật văn học quan niệm Nguyễn Ngọc Tư lại chân dung người thật đời, chị khơng có ý xây dựng nhân vật điển hình, khơng có ý định tơ vẽ, đánh bóng cho nhân vật Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thể theo cảm nhận người mảnh đất mà chị thương yêu gắn bó Trong cách nhìn nhận vấn đề cách phản ánh số phận người, văn chương Nguyễn Ngọc Tư lên cách lạ, sinh động, sáng tạo bối cảnh xã hội đại Các kiểu nhân vật truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Kiểu nhân vật tìm kiếm Nhân vật kiếm tìm kiểu nhân vật xuất chủ yếu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Hành trình kiếm ln theo kèm chuỗi ngày gian nan vất vả, có giọt nước mắt, có nụ cười có đau khổ, thất vọng Những khao khát tìm hạnh phúc, yêu thương người phụ nữ, hành trình tìm kiếm đẹp, ý nghĩa thực sống 10 hình ảnh người vợ bỏ chồng bỏ chạy trốn nhục nhã Rồi từ đó, Ba cha Út Vũ sống đời du cư, lênh đênh mai dòng song, khắp cánh đồng Nơi họ đến nơi khơng có dấu chân người, cánh đồng khô hanh nắng, “mùa du mục kéo dài từ mùa mưa sang mùa nắng lại mưa” Trong Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy nghèo khổ mà người ta tìm cách để tồn Họ sẵn sàng giành giựt, cướp bóc, chí hãm hại nhau: “Bọn người cướp vịt bầy khác (trong có chúng tơi) cách phết sơn đen lên đầu vịt phơ phởn đến nhận chúng mình, hiển nhiên mang Bắt đầu xảy vài xô xát đồng, người ta đem hết hoang dã để giành lại miếng ăn…” Cuộc sống nối tiếp ngày vòng luẩn quẩn khơng có lối “Đàn vịt đưa hết cánh đồng đến cánh đồng khác Đơi khơng phải sống, chúng cớ để chúng tơi sống đời du mục, tới chỗ vắng người Ở hkljai phát khác thường gia đình tơi, hỏi câu “Má đứa nhỏ đâu?” Câu truyện thông qua lời kể người gái chứng kiến hồn cảnh đau thương gia đình, thân trở thành nạn nhân kiếp lưu lạc Họ trở nên vô định, khơng phân biệt bỏ chạy trốn Trong tác phẩm, khơng có ba cha mà tất người truyện kiếp sống lưu lạc Mỗi người dạt vào câu chuyện chốc lát, nhiệt thành thể khác vọng sống mạnh mẽ chấp nhận đánh đổi, cuối lại trôi đến phương trời khác Họ đó, dăm ba câu truyện, dăm ba tháng ngày người bỏ đi, kẻ chạy trốn Họ không lưu lạc không gian chốn ở, mà họ lạc ln tâm hồn Trong suốt q trình mai đó, tiếp xúc người trở nên hạn chế, có quãng đứt đoạn hẳn Những đứa trẻ cánh đồng chúng sống đàn vịt, sống đến mức qn tiếng lồi người chúng qn để nói thứ tiếng lồi vật Ngay từ tên câu truyện, đời tất nhân vật mở, cánh đồng trải dài bất tận, ngày sang ngày tháng tiếp nối để vẽ nên đời Trước Cánh đồng bất tận hình ảnh đàn vịt sống du mục người nông dân xuất Cái nhìn khắc khoải Sống nghề phải bám theo nghề, tình cảnh cực Nguyễn Ngọc Tư tái cách chân thật “Ơng làm nghề ni vịt đẻ chạy đồng Hôm đồng rạch Mũi, ngày mai nhà Phấn Ngọn, xa lại dạt đến Cái Bát khơng chừng Ơng đậu ghe, dựng lều, lùa vịt lên cánh đồng vừa gặt xong, ngó chừng chừng qua cánh đồng lúa vừa chín tới suy nghĩ vạt đồng khác lúa vừa no đòng đòng Đời ơng đời lang bạt Một sống đồng khơi Chòi cắm đâu được, miễn có chỗ khơ cho ông nằm.” 20 Rồi Nguyễn Ngọc Tư mang người đọc đến dòng suy nghĩ gái đánh cắp đứa trai ba mình, tình lạ lẫm khiến người đọc hốt hoảng Một cô gái chọn cách lưu lạc, trốn chạy, để mang đứa trẻ khỏi giới người xô bồ, đầy rẫy toan tính cạm bẫy Di muốn đứa trẻ lớn lên khiết hạt sương cô không nghĩ mang đứa trẻ rời xa giới văn minh, thả xuống đời u tối đời sinh yêu thương, nhung lụa Di cố giữ lại điều tự nhiên cô lại thể mát Khói trời lộng lẫy kiệt sức lực yêu thương lòng thù hận Để đến trái tim khơng đủ sức căng giữ nỗi thống khổ Di để biến - tan biến vào vĩnh khói trời lộng lẫy nhen từ nếp mục nhà Họ lưu lạc để tìm lại mất, bỏ nửa đời để chuộc lỗi, ông Sáu, người đàn ông lần lầm lỡ rượu say đay nghiến vợ cách vô lý Để rồi, ông giành phần đời lại để tìm lại bà “Qua tìm gần bốn mươi năm, dời nhà thảy ba mươi ba bận, lội gần rã cặp giò mà chưa thấy Kiếm để làm ? Để xin lỗi làm Mà, kiếm hồi khơng gặp, qua sợ mắt dở nên nhìn khơng cổ, tới chết khơng biết có gặp khơng" Đời ý lại câu chuyện đau lòng hàng loạt số phận hẩm hiu gia đình bất hạnh Chú Đời hành khất mù với gia đình bé nhỏ phải lang thang rong ruổi khắp nẻo đường để tìm miếng ăn Gia đình Đời gồm bốn thành viên: Đời mù lòa, người vợ nửa điên nửa tỉnh hai gái bé Như bé Ý Cuộc đời Đời Nguyễn Ngọc Tư miêu tả khổ “đời Cơ Lựu” tuồng cải lương tiếng “Không biết khổ hơn… Lựu Chú Đời dẫn nhà rời chợ Cũ, Cầu Nhum lang thang lúc Ý bồng nách Gồng gánh gánh hát, ca cải lương, bán vé số kiến thiết Vợ nửa điên nửa tỉnh, khơng biết có phải vui bụng không mà suốt ngày cười ngẩn ngơ” Rồi họ chọn tình yêu , theo đuổi tình mà mai Ơng Chín Vũ, thiếu gia thời niên thiếu đem lòng u đào Hồng, người mà ông yêu từ ngày bà hai mươi mốt xuân, đẹp đến đứng tim người ta Tiếc thay ông ngõ lời cô đào không chịu rời tổ Hơm gánh Kim Tiêu lại Sài Gòn, có người công tử bỏ phú quý theo Cuộc đời gánh hát có phải đâu chỗ, cực ơng theo Sẵn sàng người ơng u mà làm tất cả, nhận chịu đủ thiệt thòi Cuối mùa nhan sắc tiếng nói thay lòng cho người yêu nghề đào hát tha phương Có ngờ cô đào tiếng với giọng ca nhan sắc làm mê đắm trái tim người hâm mộ đến năm cuối đời phải sống lay lắt “căn chòi rách te tua cất ao bèo cuối hẻm”? Có ngờ cô đào 21 lừng danh thời phải vất vả mưu sinh bên gánh chè, tờ vé số chút lòng hảo tâm người đời…? Cái nhìn tác giả truyền tải vào trang sách, nỗi ám ảnh khôn nguôi nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhìn thực sống người dân nghèo vùng đồng sơng Cửu Long Là góc nhìn riêng Nguyễn Ngọc Tư “góc khuất” sống xã hội mà Đồng sông Cửu Long vốn mệnh danh “vựa lúa, vựa lương thực lớn nước”; xứ sở phù sa màu mỡ, ruộng vườn trái sum xuê phận người dân hàng ngày, hàng vật lộn với nghèo Đây thực tế mà Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn vốn sinh lớn lên mảnh đất nhìn thấy, cám cảnh dũng cảm phơi bày lên trang viết để người đọc hiểu, thơng cảm chia sẻ 2.4 Kiểu nhân vật cô đơn Thứ người nghệ sĩ cô đơn Nhân vật người nghệ sĩ đơn tìm thấy nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cuối mùa nhan sắc, Bởi thương yêu, Làm má đâu có dễ… Những nhân vật đa số làm nghề ca hát Đó đào Hồng, ơng chín Vũ (Cuối mùa nhan sắc), Diệu (Làm má đâu có dễ), San (Bởi yêu thương) Nguyễn Ngọc Tư sâu vào tâm trạng người nghệ sĩ để làm bật nỗi cô đơn, lạc lõng đời họ Đối với người nghệ sĩ đẹp lí tưởng mà họ theo đuổi, họ khao khát cống hiến, gửi trọn đời cho nghệ thuật Những nghệ sĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường yêu nghề, say mê với nghề Họ sẵn sàng hy sinh đời mình, bỏ lại sau lưng mẹ già, thơ để sống trọn vẹn với nghề Chúng ta thật khâm phục nhân vật đào Phỉ Cuối mùa nhan sắc, người gần đất xa trời mong muốn cống hiến cho khán giả:“Đào Phỉ tám mươi chín tuổi, đứng khơng nổi, diễn vai ngồi ghế mà lấy roi sãy ngựa coi lạ hết biết” Hay đào Hồng dù ốm nặng bà biểu diễn: “Đào Hồng ốm sát chiếu đòi hát Ơng Chín vẽ chân mày, tơ phấn thoa son cho bà dìu bà ghế Bà ngồi ghế mà hát.”, “Đào Hồng hát đến lịm tiếng Bà ngồi sân khấu, gục đầu Cái gánh nặng tâm tư này, không mang Khi ơng Chín dìu bà xuống giường, bà hôn mê Người ta hát cuối cho bà, cho người nghệ sĩ chân chính” "Tơi nguyện với Tổ đời theo nghiệp hát" Người nghệ sĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường người sống trọn vẹn với nghề, dù phải trả giá đời họ chấp nhận Ơng Chín Vũ bỏ nhà theo gánh hát Kim Tiêu, đào Hồng say mê 22 nghiệp ca hát mà bỏ nhà đi, khơng có thời gian chăm sóc cho bà khơng nhìn mặt bà Đến chết đào Hồng nhận lời tha thứ ba mẹ, lời tha thứ bà chờ đợi ngót nửa đời người Diệu chấp nhận xa lìa đứa để diễn vai diễn mà chờ đợi từ lâu: “Đặt xuống giường, chị thấy miệng nhỏ xíu mút mút Rồi từ chị khơng dám nhìn thêm lần nữa, sợ mãi khơng thể nhấc chân Mà chị khơng thể từ bỏ ước mơ mình, trở thành cô đào hát tiếng Làm từ chối vai diễn chờ đợi, nàng Trưng Trắc oai hùng Tiếng trống Mê Linh” Khao khát cống hiến cho nghệ thuật họ lại bị rơi vào bi kịch Chính mà người nghệ sĩ thường có số phận buồn Cuộc đời nghệ sĩ đối lập với đời thực họ Trên hành trình tìm đẹp họ phải đánh đổi nhiều thứ, trở thành người đơn độc đường chọn Đào Hồng ôm sầu muộn suốt hành trình Do đam mê nghề hát mà bà gửi cho người ta, cuối đứa khơng thèm nhìn mặt bà: “đến nước khơng thèm nhìn mặt nữa” Trong trái tim bà ln dành tình cảm cho người đàn ơng năm Chiều chiều bà ngóng Thường Khanh Và ngày bà gặp lại người cũ đến Thường Khanh đến tìm bà ơng giật nhận nhan sắc mà ông yêu mến tàn phai theo thời gian: “ Ông Khanh đứng chết lặng, ngẩn người ra, lòng ơng đau đớn Ðó khơng phải nhan sắc mà ông nhớ thương, chờ đợi Khơng phải đào Hồng, dứt khốt khơng phải đào Hồng mà ơng ơm tay ấp lòng, che chở, bao bọc cho ông cũ.” Bà đào Hồng năm xưa Nhan sắc bà bị phai tàn theo thời gian nỗi vất vả sống Từ đó, người hẻm Còng khơng thấy ơng già sang trọng xe tìm bà Một đời bà mong ngóng ơng, ơng sau gặp lại bà tình cảm lụi tàn Cuộc đời bà thật đáng buồn Cuối đời bà chẳng ngồi nhan sắc tàn tạ, đứa không nhận mẹ người chồng không nhận vợ Thứ hai người đơn tình u Trong truyện ngắn Dòng nhớ ta thấy hai người phụ nữ đơn tình u Người phụ nữ truyện chịu nhiều bi kịch Vì ngăn cản gia đình chồng nên khơng đến với người thương, bà có đứa gái đứa bị chết đuối, chồng bà không bên cạnh bà Đến bữa cơm gia đình bà lại đau đớn Hồi trước có ba người có bà với cô đơn, trống vắng: “cái rổ úp chén đan nan tre xỉn mầu, có dĩa, tô ba chén, ba đôi đũa thuở người đàn bà ghe nguyên gia đình.” 23 Người chồng sống bên vợ ơng đơn Ơng nhớ tới người vợ cũ bến sông, đứng nơi bến sông, trông bóng hình cũ, cảm thấy tội lỗi mà người vợ cũ đơn, đau khổ: “ba đứng chênh vênh bến, đôi mắt nhìn da diết mà khơng biết nhìn ai, thấy mông mênh Chơ vơ, cô độc.”Quá nhớ thương người vợ cũ mà tâm trí ơng trở nên lẩn thẩn Vì lương tâm khơng cho phép nên hai người họ không dám gặp Nhân vật truyện cảm nhận gia đình mình: “Mơ hồ dường mắc nợ đó, nhà tơi lúc cảm thấy không vui, dù hạnh phúc (hai thứ lại chung) Không thấy đòi nợ nợ, rờn rờn quanh quất chái bếp khói tỏa, giường ngủ con, hai bữa ăn ngày Ngồi quây quần vầy bụng nghĩ, có người độc, bơ vơ.” Người vợ ông sống ông gần bốn mươi năm bà cảm thấy cô đơn ơng ln nhớ đến hình bóng người vợ năm xưa Cho đến ông chết, bà tìm người vợ cũ ơng, người hỏi bà tìm kiếm để làm bà trả lời: “ …nếu sống mà không gần chừng chết, mời dì lên nằm đất vườn tơi” Ðó nỗ lực cuối bà làm để chấm dứt cảnh chồng nằm bên mà hồn hướng dòng sơng miên man chảy Út nhỏ truyện ngắn Nhà cổ mẫu nhân vật tiêu biểu cho đơn tình u đơn phương Hai anh em Tứ Phương, Tứ Hải yêu chị Thể mà Út nhỏ lại yêu Tứ Phương Sau đó, Tứ Phương đội, nhường người yêu cho anh Khi Phương thường tâm chuyện tình cảm với Út nhỏ Điều làm Út nhỏ khó xử mà Phương khơng biết u Mỗi lần nghe Phương tâm sự, Út an ủi anh Không thấu tâm can Út, chị yêu Phương nhiều Cô đơn lên đến cực Phương lấy vợ, Nguyễn Ngọc Tư miêu tả nỗi buồn tủi, cô đơn Út : “chiều Nhân Phủ sụp đổ lòng” Sự sụp đổ Nhân Phủ sụp đổ tình u đơn phương, khơng tia hy vọng Nguyễn Ngọc Tư xốy sâu vào đơn tình u nhân vật ơng Chín Vũ Ông yêu đơn phương đào Hồng Ngay từ lần gặp ơng u bà:“Bữa cúng đình ơng mời gánh hát Sài Gòn hát chơi Ơng thương đào Hồng từ giây phút Người đâu mà đẹp chừng, đẹp tới đứng tim người ta” Rồi sau ơng định bỏ nhà theo gánh hát: “Hôm sau, gánh Kim Tiêu trở lại Sài Gòn, có ơng cơng tử bỏ nhà, bỏ phú q theo Khơng biết hát hò, tướng mạo cục mịch, nhỏ con, ông không lên sân khấu Kêu quân sĩ ơng dạ, kêu "bây đâu" ơng dạ, tối ngày lụi hụi kéo màn, dựng cảnh Ăn cơm quán, ngủ sàn diễn Cực chịu, miễn 24 nhìn thấy đào Hồng vơ, đào Hồng hát.” Ơng nặng tình với đào Hồng, đào Hồng có với Thường Khanh, có nguy bị đuổi khỏi gánh hát, ơng Chín Vũ dám đứng nhận đứa làm để đào Hồng khơng phải lo lắng Sau đó, ông bị giam mười ngày bị nghi ngờ liên quan đến Việt cộng, ông đào Hồng thất lạc Trong suốt thời gian ông làm việc, ln nghe ngóng tin tức để mong gặp lại bà, bà chia sẻ vất vả sống Đến nửa đời người họ gặp lại Ông Chín Vũ người quan tâm đến đào Hồng nhiều nhất, ông mua son, mua gương cho bà Thế nhưng, ơng nhận lại đơn độc Ngày trước Ơng hi sinh cho tình u lại chẳng nhận lại cho Cuối ơng sống mình, sống đơn Thứ ba đứa trẻ đơn, thiếu vắng tình thương Nương Điền (Cánh đồng bất tận) đứa trẻ đơn ngơi nhà Hai đứa trẻ thiếu thốn tình cảm gia đình: mẹ bỏ theo người đàn ơng khác, người cha đau khổ mà trở nên cộc cằn, lạnh lùng Nương Điền đơn buồn tẻ phải sống xa cách với người Hai em phải rời bỏ thơn xóm để cha khắp nơi, không học hành, không vui chơi bao đứa trẻ khác Khao khát tình cảm gia đình, tình yêu thương cha mà hai đứa trẻ nhận lại lạnh nhạt, nhìn hằn học, trận đòn roi: “Cha thường đánh chị em tôi, thường đánh vừa ngủ dậy Đó người ta thấy hoang hoải, chán chường, sau giấc dài, mở mắt ra, gió đìu hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh.” Sự cô đơn Nương Điền nỗi đơn đứa trẻ khơng có tuổi thơ Ngày ngày theo cha khắp nơi, từ cánh đồng sang cánh đồng khác, hai em sống đơn, buồn chán làm bạn với đàn vịt: “Đắm đuối với loại ngôn ngữ mới, chấp nhận để người ta nhìn kẻ điên (miễn tạm quên nỗi buồn cõi – người) Chị em học cách yêu thương đàn vịt (hy vọng không bị đau u thương người đó).” Vì sống tách biệt với người nên nhiều lúc Nương thèm muốn cảnh gặp gỡ nói chuyện với người “ Sao nhớ – người thèm nói chuyện với người” Ở Nương có khát vọng đứa trẻ lớn: “Hai nhớ trường học à…” Khi nhìn thấy hành động chị Nương, Điền nhớ tới mẹ Em khao khát sống tình u thương mẹ, có gia đình hạnh phúc, sum vầy: “ Có bữa, nửa đêm thằng Điền thức giấc, nhìn thấy tơi day lưng lại lui cui vá 25 áo, thảng kêu "Má ơi!"; “Điền có ngày bối rối Nó hay hỏi tơi, "người ta thương mẹ làm sao?” Mặt dãn ra, biết kẹp tóc, trái dừa tươi hay cá thác lác… mà dành cho chị giống hệt người ta thường cho mẹ Và niềm nhớ lúc xa, nỗi khao khát nằm gần, dụi mũi vào da thịt người đó… tự nhiên ý nghĩ bình thường đứa con.” Nương Điền thực khao khát có người thân: “Có lần, qua xóm, buổi chiều, gặp ông già ngồi chơi với cháu, thằng Điền đứng tần ngần bên hàng rào dâm bụt, bảo, "Phải chi ông ông nội mình, thương đỡ chơi, hen Hai?” Nghe câu tơi thấy nghèo rơi nghèo rớt, nghèo khơng có… ơng nội để thương, thèm muốn bên đường.” Đó cảm giác đơn, buồn chán, khao khát, thèm muốn sống sống bình thường bao người khác Nương Điền đơn, hai em khơng tìm đồng cảm cho người thân quen, dòng đời nghiệt ngã Nỗi đơn bắt nguồn từ nỗi hận thù người cha Chúng ta bắt gặp đơn, thiếu vắng tình thương em bé bi kịch gia đình Khói trời lộng lẫy Tác phẩm đan xen ký ức, thực ước mơ cô gái tên Di mang đứa em trai cha khác mẹ tên Phiên bỏ trốn Di có đời đơn, buồn bã Thời ấu thơ, mẹ Di sớm, cô cô đơn, thiếu vắng tình thương cha mẹ Sự hữu trở thành vơ nghĩa cha có vợ sinh cho ông đứa trai: “Trong ký ức ơng khơng hình ảnh tơi, đứt bằn bặt Tơi khơng lấy điều làm buồn, năm đứa gái lớn lên bên ơng mà đơi bị lẫn lộn tên Ơng không yêu gái, ông bà nội không yêu gái, họ sinh gái để chăm chút ông, cho ông cưỡi chơi, bắt nạt, trút giận hờn.” Cơ cảm thấy đơn, lạc lõng vơ cùng: “Mẹ, ngoại tơi chết rồi, cậu mợ lườm ngt hoang thai từ nằm bụng Họ hàng, làng xóm xiêu lạc từ xóm nhỏ ngoại trở thành phố xá Khơng nhớ da thịt ấm mùi lửa than thơm dậy sữa, không nhớ đẹp nằm mút tay mằn chơi ngón chân Tơi có ăn đất khơng? Có đái dầm? Hay khóc mớ? Sự ghen tỵ hận thù đứa bé dẫn đến hành động đánh cắp đứa cha Di mang đứa trẻ thật xa Hai người sống xóm nghèo trên Cồn hoang vắng Trên xóm Cồn heo hút này, hai chị em bị lầm tưởng hai mẹ dắt díu, tha phương tìm đất sống Cậu bé Phiên lớn lên ngày cô đơn bị người chị, mà cậu gọi mẹ, tước đoạt hồi ức tuổi thơ Cậu lớn lên khơng biết cha ai; suốt ngày sống 26 cồn, tách biệt với gới công nghệ đại Phiên ln cảm thấy đơn: “ Nó thấy cồn Bần dường khơng đủ Nó đơn, khơng thể che giấu điều đó, giống tơi.” Thấy có ba, Phiên ln tò mò ba mình: “ mẹ ơi, anh Thơ khùng có ba, hong có? ”; “Và bữa đòng đưa thân nhánh mơi, kể họ nghe cha mình, sau khóc thấy họ bò lăn cười.” Ngày Phiên biết khơng phải cô, mà em ruột, Di thấy khói, bay vơ định đời 2.5 Kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh Có thể nói sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bật lên với kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “chị lấy cảm hứng từ sống số phận nhân vật nhỏ bé, người nông dân nghèo, lam lũ, người nghệ sĩ nghèo khổ bất hạnh, đứa trẻ đáng thương, người đàn bà tội nghiệp…ở vùng quê Nam Bộ chị” Và số phận trớ trêu tạo cảm xúc cho Nguyễn Ngọc Tư sáng tác Trong truyện Nguyễn Ngọc Tư nhân vật nghèo khổ, bất hạnh tác giả tập trung xây dựng chân thật họ giàu lòng nhân Điều đáng ý Nguyễn Ngọc Tư vốn sinh lớn lên vùng q nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long Chính mà Nguyễn Ngọc Tư khơng xa lạ với chuyện người dân quê hàng ngày phải lặn lội kiếm sống để mưu sinh dòng sơng, cánh đồng, … Những vất vả, cực người dân quê Nguyễn Ngọc Tư biết rõ thấu hiểu Đầu tiên, tình cảnh người nông dân vất vả mưu sinh suốt tháng quanh năm, người dân sống dòng sơng, đò Cụ thể trường hợp ơng Hai Cái nhìn khắc khoải Hình ảnh người nơng dân phải lênh đênh vất vả tìm kế sinh nhai “cánh đồng bất tận”, người đọc thấy nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong Cái nhìn khắc khoải Nguyễn Ngọc Tư cho thấy sống vất vả ông Hai: “Một ông lão chăn vịt, trước tham gia chiến tranh, trở vợ bị chết đạn pháo, sống bầy vịt, nhặt người phụ nữ bị chồng bỏ rơi đưa chăm sóc, tìm nơi chồng ta để đường cho ta tìm đến, ngối nhìn theo với nhìn khắc khoải.” Đời ơng Hai lang bạt ơng sống đồng khơi: “Ơng đậu ghe, dựng lều, lùa vịt lên cánh đồng vừa gặt xong, ngó chừng chừng qua cánh đồng lúa vừa chín tới suy nghĩ vạt đồng khác lúa vừa no đòng đòng Đời ông đời lang bạt Một sống đồng khơi.” 27 Hay Cánh đồng bất tận ta thấy sống nghèo khổ bất hạnh gia đình Những câu mở đầu thiên truyện mở khốn khó, bủa vây gia đình gồm ba người: Ơng Út Vũ, Nương Điền: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng lại, mùa hạn hán hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” Ba cha Út Vũ có hồn cảnh đáng thương phút chốc trở lên trắng tay toàn bầy vịt gặp phải đại dịch Họ sống sống trôi nổi, cô đơn điều làm cho người đọc có ám ảnh khó phai mờ Khơng khó để thấy mà sống trở lên khó khăn, nghèo khổ người sẵn sàng cướp bóc để tồn tại: “Bọn người cướp vịt bầy khác (trong có chúng tôi) cách phết sơn đen lên đầu vịt phơ phởn đến nhận chúng mình, hiển nhiên mang Bắt đầu xảy vài xô xát đồng, người ta đem hết hoang dã để giành lại miếng ăn…rốt bầy vịt nửa.” Thứ hai, tình cảnh “nghệ sĩ” “cuối mùa nhan sắc” phải cố gắng vật lộn với sống vất vả để mưu sinh sống lay lắt Trong truyện Đời ý tác giả cho người đọc thấy số phận đầy cay đắng Đời quan trọng tình người sống khó khăn Những nhân vật thật nhìn quanh bắt gặp sống Gia đình Đời gồm bốn người: Đời mù lòa, người vợ nửa điên nửa tỉnh hai gái Như Ý Gia đình Đời phải vất vả để kiếm miếng ăn Cuộc đời Đời Nguyễn Ngọc Tư miêu tả làm cho người đọc xúc động cảm thương cho nghèo khổ, bất hạnh gia đình chú: “Khơng biết khổ hơn… Lựu Chú Đời dẫn nhà rời chợ Cũ, Cầu Nhum lang thang lúc Ý bồng nách Gồng gánh gánh hát, ca cải lương, bán vé số kiến thiết Vợ nửa điên nửa tỉnh, khơng biết có phải vui bụng không mà suốt ngày cười ngẩn ngơ” Cuộc đời Đời đầy cay đắng, khó khăn, nghèo khổ làm cho gia đình Nguyễn Ngọc Tư không dừng lại Đời ý mà tác giả tiếp tục cho người đọc thấy người nghèo khổ, bất hạnh truyện Cuối mùa nhan sắc Tác phẩm cho người đọc thấy đời bà Đào Hồng chờ đợi 28 ơng Khanh mà gặp lại bà không nhận đáp lại mà ông ta quay gót khơng nhan sắc mà ông ta thương nhớ Và bà trở lên: “bà trái bầu khơ nhờ vào chút chờ đợi mỏng manh tình yêu thời son trẻ làm vỏ cứng cáp bên ngồi, có ngày thất vọng xui vỏ thấm mưa nắng mục ruỗng đi” Nguyễn Ngọc Tư tài tình đặt ơng Chín Vũ tình bỏ nhà cửa, cha mẹ để theo gánh hát có Đào Hồng, tự nguyện suốt đời yêu thương chăm sóc che chở cho Đào Hồng lòng bà hướng tới người khác Ta thấy đào trước tiếng với giọng ca nhan sắc làm cho người hâm mộ trầm trồ đến năm cuối đời phải sống “căn chòi rách te tua cất ao bèo cuối hẻm” Cuộc sống nghèo khổ làm cho người trở lên bất hạnh, nhà để trở về: “Nhà “Buổi chiều” nằm tận cuối hẻm Cây Còng Hẻm cụt Nhà tồn người già, chỗ trú ngụ cho nghệ sĩ cải lương, nghệ sỹ hát bội thời vang bóng…Nhà “Buổi chiều” nghèo, chi phí dựa vào chi phí từ quận, từ lòng hảo tâm bà gần xa, cơm bữa nhiều nhiều rau mà xịt thịt Vậy mà vui, sống trước họ nghèo hơn, nghèo khơng thể tả, nghèo rớt mồng tơi, người chùa, người bán vé số, người ngủ cơng viên, người hát rong, có nhà để về.” Ta lại đến với nỗi cực Anh Lương Bến đò xóm Miễu trường hợp nghèo khổ Lương vốn “không cha, má chết sớm”, bắt đầu chèo đò mướn cậu bé mười hai tuổi Và năm ba mươi hai tuổi anh khơng khỏi nghèo Nguyễn Ngọc Tư miêu tả nhân vật Lương chân thật:“Lương chèo đò mướn năm mười hai tuổi Nhà Lương nghèo, chòi rách tả tơi, từ ngày theo đò Lương ăn ngủ bến đò nên nhà bỏ hoang hẳn Suốt ngày quần quật sơng mà khẳng khiu độc quần tà lỏn dính đầy nhựa thời làm sai vặt trại xuồng… Bây Lương ba mươi hai tuổi Anh chèo chín xác đò Bến đò Đậu Đỏ qua xóm Miễu sang nhượng lại qua bốn người chủ Mà Lương nghèo Lương khoe, nghèo, cực vui lắm” Và tình cảnh Hai Giang Dòng nhớ, người đàn bà mang tên dòng sơng “Giang” Bà có đời lênh đênh dòng sơng “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh” Bà sống đời mà thiếu thốn vật chất: “chiếc áo bà ba mỏng te, nhiều mụn vá”, “ tóc bạc nhiều, lơ thơ…”, “khn mặt đen sạm, nhăn nheo”, “đồ đạc nhỏ nhắn, tuềnh toàng” Dù cho thiếu thốn vật chất điều khơng có ý 29 nghĩa so với mát tình cảm bà hai người đàn ơng lặng lẽ rời khỏi đời bà đứa gái nhỏ trơi theo dòng nước Cuộc sống thiếu thốn vật chất bà sống nghề buôn bán hàng tạp hóa nhỏ lẻ sơng để mưu sinh, tất gợi trước mắt người đọc nhỏ nhoi kiếp người nghèo khổ, bất hạnh: “Một ánh đèn nhỏ nhoi hắt sáng vài xâu cốm gạo treo vách, hủ kẹo, bánh ngọt, tiêu tỏi để bên này, trái khóm, bí rợ, khoai lang chất thành hàng bên ” Cuối cùng, tình cảnh đứa trẻ phải sớm bươn chải, lăn lộn tìm kế sinh nhai người phụ nữ phải đánh đổi thân xác để mưu sinh Lẽ đứa trẻ phải sống sống tuổi thơ bao đứa trẻ khác Thế sống đứa trẻ sớm phải lăn lộn vào đời để kiếm sống: Như, Ý Đời ý, Nương Điền Cánh đồng bất tận Quả thật tình cảnh đứa trẻ làm cho đau lòng xót xa Và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhìn nhận cách thẳng thắn Trong “Cánh đồng bất tận”, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy bi kịch người nghèo Sức mạnh đồng tiền chi phối tất làm cho người rơi vào bi kịch Cuộc đời Điền Nương biểu cho điều Người mẹ đồng tiền bỏ lại Điền Nương nhỏ Điền Nương từ nhỏ chịu bất hạnh thiếu thốn tình thương mẹ Điền Nương ngỡ ngàng trước sống phải mạnh mẽ để thích nghi đứa trẻ mồ cơi khơng có mẹ Vì đồng tiền mà người mẹ từ bỏ mình, làm cho đứa trẻ thiếu vắng mẹ Để tồn cô gái, người phụ nữ phải chấp nhận đánh đổi thân xác mình: Xuyến Duyên phận so le, Sương Cánh đồng bất tận, Ta thấy Duyên phận so le, nhân vật Xuyến bị người tình phụ bạc, phải bỏ đứa rứt ruột sinh bên gốc ven đường; Điều khó khăn người phụ nữ nhẫn tâm từ bỏ thiên chức làm mẹ Và sau Xuyến phải làm “tiếp viên” mũi So Le Người đọc thấy nhân vật Xuyến phải đánh đổi thân xác để mưu sinh Nguyễn Ngọc Tư cho người đọc thấy hình ảnh người nghèo khổ, bất hạnh phổ biến sáng tác Điều đặc biệt nhân vật Nguyễn Ngọc tư nghèo khổ, bất hạnh giàu lòng nhân Những nét giới nhân vật Nguyễn Ngọc Tư so với tác giả giai đoạn Nhân vật linh hồn, trung tâm tác phẩm đồng thời phương tiện khái quát thực Mỗi nhà văn, có cách thức lối riêng cho thân Chính nhờ họ tạo nhân vật riêng, lẫn 30 vào đâu Khi nhắc đến Huấn Cao nhớ đến Nguyễn Tuân, hay nhắc tới Chí Phèo người ta lại nghĩ tới Nam Cao, nghĩ đến làng Vũ Đại ngày ấy…Và nhiều nhà văn tên tuổi họ gắn chặt với nhân vật tạo dựng Nhân vật linh hồn tác phẩm, phương tiện để nhà văn khái quát thực Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức người quy luật sống Một tác phẩm văn học đánh giá có giá trị, có chiều sâu, có sức sống lâu bền tác phẩm khắc họa rõ nét, chân thực sinh động hình tượng nhân vật Là nhà văn đương đại, Nguyễn Ngọc Tư có ý thức xây dựng nhân vật người thật ngồi đời Chứ khơng có ý xây dựng nhân vật điển nhà văn hệ trước Có thể nói nhìn Nguyễn Ngọc Tư người dân Nam Bộ phong phú nhiều so với bậc tiền bối Sơn Nam, Hồ Biểu Chánh,…vượt qua khuôn khổ ruộng đồng, nếp nhà, chịu ảnh hưởng trực tiếp vấn đề xã hội Sự xuất Nguyễn Ngọc Tư văn đàn, ta thấy phá cách thoát khỏi quan niệm mô cách công thức đời sống, người trước Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhân vật lên cách chân thật, không khoa trương, bóng bẩy,… Viết với lương tri, với cảm nhận được, dù vấp phải khen chê từ đọc giả Nữ nhà văn cho chi tiết xuất phát từ thực sống, thay đổi sáng tạo cách nhìn nhận vấn đề phản ánh số phận người bối cảnh đại Trong số nhà văn đại đương đại tên Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Bích Thuý, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư,…đều có thành cơng định hành trình sáng tác mình, thành cơng nhiều phương diện khác nhau, bật khả sâu, khai thác khía cạnh đời sống tinh thần người đại Đỗ Bích Thuý đại diện miền núi, với ám ảnh khứ, trở thành định kiến, làm cho nhân vật có số phận bi thảm Kim cô gái xinh đẹp Bóng sồi, kết vụ cưỡng hiếp, mà khơng có tình u, dòng máu da đen chảy người mà người yêu cô không dám vượt qua định kiến Nguyễn Thị Thu Huệ gương mặt đại diện cho văn học miền Bắc, viết người phụ nữ bất hạnh, khổ đau mong muốn tìm đường để giải thoát Nguyễn Ngọc Tư đại diện cho văn học miền Nam,… Tuy đơi lúc có nét tương đồng sáng tác, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Thị Thu Huệ…không bị trộn lẫn vào nhau, đặc biệt chất Nam Bộ đặt sệt nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ghi lại dấu ấn sâu sắc lòng đọc giả Việt 31 III TỔNG KẾT Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ mang đến cho văn học Việt Nam thở nồng nàn chất quê Nam Số lượng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư phong phú với nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, tản văn tiểu thuyết Nhưng truyện ngắn có lẽ thể loại mang đến cho Nguyễn Ngọc Tư nhiều tiếng vang Thế gới nhân vật truyện ngắn bà đa dạng, quy thành năm kiểu Đó kiểu nhân vật tìm kiếm, kiểu nhân vật sám hối, kiểu nhân vật lưu lạc, kiểu nhân vật cô đơn, kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh Những nhân vật bộc lộ cách khéo léo, đơn giản Dường tất nhân vật truyện ngắn nhà văn sống nỗi buồn, nỗi cô đơn, bi kịch đời Tính cách nhân vật nhà văn thể cách sâu sắc, tinh tế Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giản dị mà thấm thía, sâu sắc vô Tất điều để lại dư vị sâu đậm lòng người đọc * Củng cố: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư là: a Hình tượng người lao động nghèo vùng sơng nước Nam Bộ b Những người bất hạnh ln khát khao u thương c Nhân vật lồi vật d Cả a,b,c Câu 2: Nhân vật sám hối kiểu nhân vật: a Bộc lộ thái độ, tình cảm tư tưởng qua hành vi qua độc thoại nội tâm b Kiểu nhân vật giằng co, giằng xé, giày vò, tự mâu thuẫn phức tạp tư tưởng, tình cảm, đạo đức c Biết nhìn nhận đánh giá thân, với lỗi lầm thân để từ có ý thức sửa chữa sai lầm, tội lỗi thân d Cả a,b,c Câu 3: Phương thức nghệ thuật chủ đạo việc xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư là: a Miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật b Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 32 Câu Nhận định không đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: a Nguyễn Ngọc Tư viết thân phận, nỗi đau, bối rối thường trực người trước biến cố đời b Các nhân vật Nguyễn Ngọc Tư bộc lộ tính cách người Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, quý trọng thật lòng, ghét giả dối, tình cảm c Cả a,b sai d Cả a,b Câu 5:Kiểu nhân vật cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa phần là: a Người nghệ sĩ đơn b Con người đơn tình u c Những đứa trẻ đơn, thiếu vắng tình thương d Cả a,b,c Câu 6: Người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xây dựng là: a Nhân vật ln khao khát tình u, hạnh phúc b Nhân vật hiền lành, chịu thương chịu khó, mang đậm nét tính cách người Nam Bộ c Cả a,b d, Cả a,b sai Đáp án câu hỏi: Câu hỏi Đáp án D D A C TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 D C Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm TP.HCM, 2008 Giao thừa, tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, 2005 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2005 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa, 2005 Đỗ Bích Thúy, Bóng Của Cây Sồi, NXB Tổng hợp Tp.HCM http://www.viet-studies.net/NNTu/ vnthuquan.net 10 https://123doc.org/document/3298005-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-tugoc-nhin-thi-phap-hoc.htm 11 http://www.khotruyen.com.vn/truyen-chu/tuyen-tap-truyen-ngan-nguyenngoc-tu/chuong-2/71381.html 34 ... II Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lí luận giới nhân vật Các kiểu nhân vật truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .9 2.1 Kiểu nhân vật tìm kiếm 2.2 Kiểu nhân vật sám... lứa Phong Điệp, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Hồng Diệu,… nhìn thể cá tính sáng tạo độc đáo Nguyễn Ngọc Tư II Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lí luận giới nhân vật Thế giới nhân vật sáng tạo nghệ... tạo bối cảnh xã hội đại Các kiểu nhân vật truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Kiểu nhân vật tìm kiếm Nhân vật kiếm tìm kiểu nhân vật xuất chủ yếu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Hành trình kiếm ln theo kèm chuỗi

Ngày đăng: 16/04/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG

    • 1. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay

      • 1.1. Nguyên nhân hình thành văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay

      • 1.2. Đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay

      • 2. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư

        • 2.1. Cuộc đời tác giả Nguyễn Ngọc Tư

        • 2.2 Sự nghiệp sáng tác

        • 2.3. Đặc điểm sáng tác

        • 2.4. Những đóng góp trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư so với nền văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay

        • II. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

          • 1. Lí luận về thế giới nhân vật

          • 2. Các kiểu nhân vật trong truện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

            • 2.1. Kiểu nhân vật tìm kiếm

            • 2.2. Kiểu nhân vật sám hối

            • 2.3. Kiểu nhân vật lưu lạc

            • 2.4 Kiểu nhân vật cô đơn

            • 2.5 Kiểu nhân vật nghèo khổ, bất hạnh

            • 3. Những nét mới trong thế giới nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư so với các tác giả cùng giai đoạn

            • III. TỔNG KẾT

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan