Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong giờ học hát lớp 4

22 146 1
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong giờ học hát lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát MỤC LỤC Nội dung Phần I: MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 15 Kết luận 15 Kiến nghị 16 Phần IV: PHỤ LỤC 18 PHẦN I: MỞ ĐẦU Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Lý chọn đề tài: Sidney, nhà thơ tiếng Anh nói: "Âm nhạc điều kì diệu kích thích cảm giác" Thật vậy, âm nhạc gắn liền với đời sống, phần thiếu sống người Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, cảm nhận âm điệu ngào lời ru tha thiết mẹ, bà Đến trưởng thành, sống ngày, lao động chiến đấu, âm nhạc theo suốt người, gắn bó với người qua điệu hò kéo lưới, hò giã gạo, hò kéo pháo hay khúc hát giao duyên… Âm nhạc người bạn tri kỉ người, giúp ta giải bày tâm sự, giúp ta bày tỏ niềm vui, nỗi buồn hay thổ lộ tâm tình… Khơng thế, có ảnh hưởng tác động lớn đến người Là loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm thanh, âm nhạc ngày trở nên phổ biến cần thiết với đối tượng, lứa tuổi Như vậy, việc đưa âm nhạc vào trường học khơng nằm ngồi mục đích nâng cao khả cảm thụ âm nhạc học sinh nói riêng, khả thẩm mỹ em đẹp, thiện Vì thế, âm nhạc trở thành mơn học có tác dụng lớn người, trẻ em Với học sinh Tiểu học môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Trong nghệ thuật, âm nhạc, tích cực sáng tạo cá nhân đóng vai trò quan trọng Tích cực, sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Như biết, học sinh tiểu học lứa tuổi học tập theo hứng thú chủ yếu cảm tính Đồng thời lứa tuổi mang đặc điểm tâm lý hồn nhiên, ngộ nghĩnh hiếu động em thích vui chơi, thích trò chơi vui nhộn "vừa chơi, vừa học" Các em ghi nhớ nhanh để nhớ lâu sâu nội dung, vấn đề lại khó, nhà khoa học nhận định lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi "chóng nhớ, mau quên" Mặt khác, trình lên lớp, giáo viên giúp học sinh hát giai điệu lời ca hát việc phát huy tính tích cực, sáng tạo em nghèo nàn Hay nói cách khác hầu hết giáo viên lúng túng chưa tìm cách thức riêng, phương pháp phù hợp để khơi dậy ham thích, say mê em học hát Đặc biệt môn học này, mơn nghệ thuật mang tính sáng tạo cao Vậy vấn đề đặt làm để phát huy hết khả em, giúp em thể thân tự tin học Âm nhạc sống ngày? Là giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường tiểu học, tơi nhận thấy ngồi việc cung cấp cho em kiến thức âm nhạc, dạy cho em biết hát giai điệu, thuộc lời ca hát nhiệm vụ khơng phần quan trọng kích thích ham thích, say mê học sinh âm nhạc Để làm điều giáo viên phải phát huy tích cực, khơi Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát dậy sáng tạo em q trình học hát Chính lí tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát” Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có biện pháp dạy hát hiệu để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổng kết: Một số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học hát học sinh lớp 4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Căn vào nhiệm vụ, u cầu mơn, nội dung chương trình, sách giáo khoa Xuất phát từ thực trạng giảng dạy âm nhạc cho học sinh lứa tuổi tiểu học, vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người giáo viên Hơn phụ thuộc vào ý thức học tập em với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình tồn xã hội Như biết, âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác Tuy khơng đòi hỏi xác cách tuyệt đối số đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút “năng khiếu”, điều học sinh có Học âm nhạc mang đến cho học sinh giây phút thư giãn thoải mái, học mà chơi - chơi mà học Thông qua câu nhạc, lời ca, âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, câu nhạc Vậy làm để em phát huy tính tích cực, sáng tạo học hát? Trước hết em phải nắm kiến thức âm nhạc, có đam mê, u thích mơn học này; đồng thời người giáo viên cần tạo cho em tâm trạng thoải mái, hứng thú tràn đầy học âm nhạc Để làm việc đó, yếu tố quan trọng giáo viên phải truyền tải xác kiến thức âm nhạc, tạo điều kiện để em phát huy tính tích cực, sáng tạo Trên sở lí luận thực tiễn, qua nghiên cứu giáo trình, tài liệu giảng dạy với việc đúc rút kinh nghiệm năm trực tiếp giảng dạy Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát môn Âm nhạc trường tiểu học, đưa việc làm cụ thể, số biện pháp khả thi trình thực lớp nhằm giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực, sáng tạo học hát Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung: Qua thực tế giảng dạy cho thấy, em học sinh lớp trường tơi hầu hết hát theo cảm tính, nhiều em thuộc lời ca, hát chưa nhạc điệu Số lượng học sinh có thẩm mỹ âm nhạc Điều gây khơng khó khăn cho giáo viên trực tiếp đứng lớp, khó khăn việc lựa chọn học sinh có khiếu để tham gia giao lưu thi văn hóa văn nghệ, hay thi Tiếng hát học sinh Tiểu học năm học (năm học 2017– 2018) 2.2 Đặc điểm riêng: Năm học 2017- 2018 ôi nhà trường phân công dạy khối lớp từ khối đến khối 5, với tổng số học sinh tồn trường 250 em, khối lớp gồm lớp: 4A 4B, sĩ số toàn khối 39 em, 100% học sinh nông thôn a Thuận lợi: - Trường lớp tương đối khang trang, đầy đủ đồ dùng dạy học mơn nói chung Âm nhạc nói riêng - Ban Giám hiệu quan tâm tới môn phong trào văn hóa văn nghệ nhà trường - Bản thân giáo viên đào tạo chuyên môn trực tiếp tham gia chuyên đề đổi chương trình giảng dạy - Nhìn chung em học sinh ngoan, có ý thức học tập - Học sinh u thích học mơn Âm nhạc b Khó khăn: - Do nhà trường nằm địa bàn nơng thơn, dân trí chưa cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên quan tâm phụ huynh việc học tập em học sinh nhiều hạn chế - Môn Âm nhạc trường Tiểu học không theo quan niệm nhiều người, phụ huynh học sinh xem mơn phụ, việc nhận thức mơn Âm nhạc hạn chế, thiếu tính thiết thực cách nhìn mơn nhiều phiến diện - Các em thiếu sách giáo khoa, thiếu chép nhạc, thiếu đồ dùng, dụng cụ dành cho học sinh (như phách, song loan, trống, mỏ ) - Các em rụt rè chưa dám thể mình, chưa tích cực học Chính vậy, dạy phần học hát cho học sinh lớp 4, gặp không khó khăn Bởi khả tư lực tiếp thu âm nhạc học sinh nhiều hạn chế Các em có thói quen hát tự do, không nhạc nên uốn nắn, sửa sai nhiều thời gian khó hình thành cách sâu sắc cách trình bày, cách thể hát, cách hát nhạc theo đàn, phách, Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát cao độ, trường độ Và mà việc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh việc làm vơ khó khăn c Khảo sát: Đầu năm học 2017 - 2018, nhà trường phân công phụ trách dạy môn Âm nhạc chọn lớp 4A làm lớp thực nghiệm tơi tiến hành tìm hiểu tình hình lớp, lực cảm thụ âm nhạc học sinh thông qua phần học hát với đề khảo sát sau: * Hãy trình bày hát mà em u thích chương trình học lớp số động tác phụ họa mà em sáng tạo Qua khảo sát ban đầu thực tế lực học sinh thu kết sau: Lớp 4A Sĩ số 20 Mức độ Mức độ Hát tốt vận động phụ họa có sáng tạo Biết hát vận động phụ họa chưa có sáng tạo không vận động phụ họa SL TL SL TL 11 55% 45% 2.3 Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu mà học sinh vấp phải hát em e ngại, chưa tự tin, chưa mạnh dạn để thể hát Sự tích cực học tập hạn chế tiếp thu kiến thức âm nhạc cách dập khuôn, thiếu sáng tạo - Phần lớn học sinh chưa biết cách hát hát có đệm nhạc Các em hát theo thói quen, khơng nhạc, khơng theo đàn, hát khơng có sức biểu cảm, chưa biết vận động phụ họa cho hợp với lời ca hát - Giáo viên ngại khó, ngại khổ chưa nhiệt tình q trình lên lớp Đơi dạy cho học sinh thuộc lời ca hát mà ngại sửa cho em lỗi thường mắc phải Đứng trước khó khăn khơng phải dễ giải trên, tơi khơng khỏi có nhiều băn khoan trăn trở Làm để giúp em khơng hát đủ, hát đúng, hát hay mà phải phát huy hết lực mình, thực tích cực q trình học hát biết sáng tạo âm nhạc? Để làm điều khơng phải ngày hai ngày mà tơi nghĩ q trình tìm tòi, suy nghĩ để tìm hướng đắn nhất, giúp cho tâm hồn thơ ngây em trẻo hơn, giúp trái tim bé bỏng em chạm tới âm nhạc ham thích, say mê Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đã giáo viên đứng bục giảng, có lẽ mong muốn khao khát học sinh lĩnh hội tất kiến thức mà thầy truyền thụ Nhưng kiến thức thơi chưa đủ mà nhiệm vụ người giáo viên phải làm để phát huy hết khả học sinh, giúp Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát em tích cực học tập vận dụng kiến thức cách linh hoạt sáng tạo Đó nghệ thuật Trong q trình giảng dạy, ngồi việc dạy hát cho học sinh theo bước bản, ln trăn trở, tìm tòi, vận dụng biện pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo em Để làm điều tơi sử dụng số biện pháp sau: 3.1 Tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh Dạy học dựa vào lực học sinh, quan tâm đến tất em nội dung quan trọng thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đối với môn Âm nhạc, việc phân loại đối tượng học sinh đặc biệt quan trọng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Chính vậy, từ đầu năm học, tơi tìm hiểu lực học sinh, phân loại nhóm đối tượng để lên kế hoạch giảng dạy, bồi dưỡng cho phù hợp qua học lớp, tăng cường kiểm tra cá nhân để nắm bắt khả học sinh Học sinh có khiếu học sinh có khả ca hát nhạy cảm tốt với âm nhạc Đối với nhóm học sinh giáo viên cần tạo điều kiện tốt cho em học tập rèn luyện, giúp em phát triển khiếu ngày tốt hơn, góp phần phát triển phòng trào Văn - Thể - Mĩ nhà trường Còn học sinh khơng có khiếu học sinh khơng có khả ca hát nhạy cảm với âm nhạc mức độ không cao Đối với học sinh giáo viên cần lôi để hình thành cho em số kĩ ca hát nhằm đáp ứng yêu cầu chung mục tiêu môn học Việc phân loại đối tượng thuận lợi cho giáo viên việc phát huy hết lực học sinh tạo điều kiện để em tích cực học tập sáng tạo học 3.2 Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo cặp đôi: Trong q trình giảng dạy, việc kết hợp hài hòa hình thức tổ chức dạy học việc vô quan trọng Cũng nội dung kiến thức giáo viên chọn hình thức tổ chức tốt, linh hoạt mang lại hiệu cao việc tiếp thu kiến thức học sinh Một hình thức mà thường sử dụng dạy học hát nhằm phát huy lực sáng tạo em hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo cặp đôi Hai học sinh đứng đối diện, vừa hát vừa sáng tạo động tác vỗ tay cho phù hợp với nhịp điệu nội dung hát Hoạt động nâng cao hợp tác lực sáng tạo học sinh, em nghĩ nhiều cách vỗ tay độc đáo hấp dẫn Thậm chí câu hát, em lại áp dụng kiểu vỗ tay khác Ví dụ: Về cách vỗ tay theo nhịp 3/4 với “Chúc mừng”, em vừa hát vừa vỗ tay theo cách sau: + Câu hát thứ 1: phách em vỗ hai tay vào nhau, phách 2, vỗ nhẹ lòng bàn tay vào tay bạn + Câu hát thứ 2: phách em vỗ hai tay vào nhau, phách vỗ nhẹ lòng bàn tay vào tay bạn, phách vỗ nhẹ lưng bàn tay vào tay bạn Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát + Câu hát thứ 3: phách em vỗ hai tay vào nhau, phách 2, vỗ nhẹ lòng bàn tay phải vào tay bạn Lần tiếp theo, thực với tay trái + Câu hát thứ 4: phách em vỗ hai tay vào nhau, phách vỗ nhẹ lòng bàn tay vào tay bạn, phách vỗ nhẹ lưng bàn tay vào tay bạn Với cách làm thấy học sinh hào hứng thực Có nhiều em sáng tạo vỗ tay theo phách câu nhạc Các em hứng thú tham gia tham gia cách tích cực tạo cho khơng khí lớp học sơi động lực để tiếp thu kiến thức âm nhạc, khám phá điều lạ học 3.3 Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh Để học sinh không bị thụ động cách lựa chọn tiết tấu cho hát, khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh cách: thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng hát để học sinh nhận biết thực hành Ví dụ 1: Bài hát: “Cò lả” (Dân ca Đồng Bắc Bộ) Tôi thay đổi tốc độ hát: Từ tempo 98 lên 120 Hỏi: Em có nhận xét thầy thay đổi tốc độ hát thầy vừa trình bày? - Học sinh trả lời: Bài hát “Cò lả” hát tốc độ nhanh không phù hợp với sắc thái hát giai điệu hát nhẹ nhàng, vui tươi, tính chất thiết tha, trìu mến Ví dụ 2: Bài hát: “Chú Voi Bản Đôn” (Nhạc lời: Phạm Tuyên) Tôi đàn cho học sinh hát với nhịp điệu Disco, chuyển sang rumba, chacha, yêu cầu học sinh nghe hát theo nhịp đàn Tôi hỏi: Các em cho thầy biết thay đổi tiết tấu thầy em vừa trình bày có phù hợp với hát khơng? - HS nêu ý kiến dựa vào kỹ nghe thân Hoặc: Khi ôn tập hát, đệm đàn yêu cầu học sinh trình bày hát giọng khác tốc độ khác nhau, học sinh cần nhận xét rằng, hát giọng tốc độ phù hợp + Lần thứ đệm đàn giọng Rê trưởng, tốc độ chậm; + Lần thứ hai đệm giọng Mi trưởng, tốc độ trung bình; + Lần thứ ba đệm giọng Pha trưởng, tốc độ nhanh - Học sinh nhận xét: Hát lần thứ hai phù hợp cao độ tốc độ Như vậy, từ việc làm trên, tơi thấy q trình học hát hầu hết tất em chăm chú, say mê tích cực học tập Bởi em phải thực ý lắng nghe phát thay đổi tiết tấu, quãng, giọng xem có Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát phù hợp với sắc thái hát hay không Việc làm nhằm giúp em nắm vững tiết tấu giai điệu hát phát huy hết khả học sinh, rèn kĩ nghe cho em cách tích cực Đặc biệt học sinh có khả cảm nhạc tốt, kĩ nghe tốt học trở nên vơ hào hứng, thích thú em khả cảm nhạc nắm vững tiết tấu sắc thái hát để khơng tình trạng hát sai lời, sai nhạc giúp em tích cực q trình học tập 3.4 Chia nhóm học sinh để em tham gia hát tích cực tự kiểm tra lẫn Trong trình học hát, sau tiến hành dạy theo bước giúp em hát đúng, xác giai điệu, lời ca hát, để em nhanh thuộc nhớ giai điệu hát tơi chia nhóm cho em ơn tập tự kiểm tra lẫn Ví dụ: Khi học hát “Em u hòa bình” (Nhạc lời: Nguyễn Đức Tồn) Tơi giúp học sinh hát giai điệu lời ca qua bước sau tổ chức cho em ôn luyện hát cách chia lớp thành nhóm vận dụng hình thức hát đối đáp, đồng ca Lời 1: + Nhóm hát câu 1: Cùng cầm tay đến thăm thầy + Nhóm hát câu 2: Lời hát rộn rã bao bé em bước đường phố + Nhóm hát câu 3: Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương ánh mặt trời + Nhóm hát câu 4: Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời + Cả nhóm hát: Những đóa hoa tươi màu……xin tặng thầy cô Lời 2: Đảo ngược lại nhóm hát trước, tương tự lời + Nhóm hát câu câu + Nhóm hát câu câu + Cả nhóm hát câu lại Giáo viên chia thành nhiều nhóm nhỏ để em hát lựa chọn hình thức trình bày hát phù hợp như: Một học sinh nam hát lĩnh xướng câu câu lời 1, học sinh nữ lĩnh xướng câu câu lời 1, lớp hát tập thể câu lại lời Với phương pháp học sinh tự kiểm tra lẫn chủ động cách trình bày hát Ngồi em nhanh nhớ, nhanh thuộc bài, trình bày hát cách chủ động, tích cực sáng tạo Giáo viên tạo hào hứng, thi đua lẫn giúp cho học sinh có khiếu âm nhạc thể với bạn lớp em e dè, nhút nhát tự tin tham gia hát bạn Điều có tác động hai chiều cách hiệu 3.5 Học sinh nêu cảm nhận hát nhiều hình thức khác Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Trong trình học tập, so với bắt chước tìm tòi, sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập học sinh Khi lên lớp ln khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận hát, mơn học HS trình bày ý kiến riêng Đây sở để em có kĩ sáng tạo lớn Tôi tạo điều kiện tốt để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận từ điều chỉnh cách học theo hướng tích cực Ví dụ: Bài hát “Chim Sáo” (Dân ca Khơ-Me) * Cách 1: Sau cho học sinh nghe hát mẫu đọc lời ca, đặt câu hỏi: Em nêu cảm nhận hát “Chim Sáo”? HS trả lời qua phần gợi mở GV nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nào? Học sinh nêu cảm nhận theo ý hiểu mình, em trình bày ý kiến cách tự nhiên Sau tơi cung cấp cho em điều cần ghi nhớ nội dung, giai điệu thông điệp mà tác giả hát muốn gửi gắm đến cho em * Cách 2: Học xong hát GV chia lớp thành nhóm, nhóm viết lời giới thiệu cho hát GV nhận xét, đánh giá + Ví dụ (Cách giới thiệu nhóm 1): “Bài hát kể thiên nhiên miền quê Khơ-Me Nam Bộ với giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng Hơm nhóm chúng em xin gửi đến cô giáo bạn hát “Chim Sáo” (Dân ca Khơ-Me Nam Bộ) + Hay cách giới thiệu nhóm 2: “Ở lớp 3, biết tới hát “Thiếu nhi giới liên hoan” nhạc sỹ Phạm Tun nói tình đoàn kết hữu nghị tất thiếu nhi khắp năm châu, nói lên ước mơ tuổi thơ mong muốn có sống yên vui, hạnh phúc, đầy tình thân Hơm chúng em xin gửi đến cô giáo bạn thông điệp qua hát với giai điệu vui tươi, sáng, viết chủ đề hòa bình nhiều bạn thiếu nhi yêu mến Đó hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” nhạc sỹ Huy Trân" Như vậy, qua việc làm thực thấy học sinh biết cách hợp tác làm việc nhóm tốt Các em tranh luận đến kết cuối đưa lời hay ý đẹp dành cho hát Tinh thần học tập học sinh vô hào hứng say mê Các em tích cực nhiều học tập, tự tin trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể lớp, cô gọi lên để lấy ý kiến trả lời cách thụ động mà tất tinh thần xung phong em Đó thành cơng khơng nhỏ mà làm việc giúp học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo học tập 3.6 Hướng dẫn học sinh dàn dựng biểu diễn hát: Với học sinh lớp 4, giáo viên nên dành cho em nhiều tự lựa chọn hình thức trình bày (đơn ca, song ca, tốp ca), lựa chọn cách hát (hát nối tiếp, đối đáp, hát có lĩnh xướng, hát bè, hát đuổi…), lựa chọn cách gõ đệm sáng tạo động tác nhảy múa minh họa cho hát Bên cạnh đó, Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát nên khuyến khích học sinh thể tìm tòi cách nhắc lại đoạn nhạc, câu nhạc, sáng tạo cách mở đầu kết thúc hát Thông thường hát hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động giúp cho em tự nhiên hát Tuy nhiên, số tơi gợi ý, hướng dẫn, khuyến khích HS tự sáng tạo vài động tác múa phụ họa đơn giản, phù hợp với câu hát để em có thêm lựa chọn biểu diễn hát cách khơng thụ động vào động tác vận động mà hướng dẫn *Ví dụ: - Với “Chú Voi Bản Đôn” (Nhạc lời: Phạm Tuyên) GV hướng dẫn số động tác múa Tây Nguyên không giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em tìm hiểu điệu múa dân tộc Tây Nguyên hút đặc sắc - Khi học “Thiếu nhi giới liên hoan” (Nhạc lời: Lưu Hữu Phước) Tôi yêu cầu học sinh: Tự chọn nhóm - bạn tự biểu diễn hát kết hợp động tác phụ họa HS tự chọn nhóm phù hợp để trình bày hát GV không nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm học sinh phấn khởi, vui thích làm việc với nhóm mà thích HS tự chọn cách trình bày: Các em trình bày bài “Thiếu nhi giới liên hoan” hai lần, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm hai đoạn, GV gợi ý, em hát đoạn trước, đoạn sau Ngồi ra, HS tự chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, đối đáp Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo HS tự chọn động tác múa phụ họa cho hát: Từng nhóm nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho học sinh chuẩn bị Thông thường giáo viên thơng báo trước tuần để HS chọn nhóm tập trình bày, biểu diễn hát Với hát khác, GV vận dụng kĩ dạy học trên, HS quen cách làm, khả kết hợp theo nhóm tư sáng tạo em phát triển Cùng với việc làm trên, lồng ghép vào tiết học ôn luyện hay tiết học tập biểu diễn giờ, tùy vào trình độ tiếp thu khiếu học sinh mà dành thời gian giới thiệu thêm dạy cho em nắm số động tác múa như: Đi trám, cột đèn, hái đào, mỏ mời, xuyễn, xòe Thái Các em thích thú siêng luyện tập Tơi giới thiệu hướng dẫn cho em động tác múa luyện tập thêm để góp phần vào sáng tạo học sinh nhằm bồi dưỡng em có khiếu âm nhạc Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 10 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Ví dụ: * Điệu múa Hái đào: Tơi giới thiệu cho học sinh nắm tính chất điệu múa mềm, nhẹ nhàng Sau hướng dẫn em tập điệu múa theo bước sau: - Chuẩn bị: Chân đứng (kí cạnh chân trụ), tay bên trái trụ chống ngang thắt lưng, người nghiên cúi bên chân kí, tay làm động tác + Nhịp 1: Tay làm động tác để dọc theo người, bàn tay ngửa phía trước, tay từ từ đưa lên cao ngang thắt lưng xế góc 45 độ, giữ nguyên khuỷu tay + Nhịp 2: Cổ tay cuộn vòng, sau dựng bàn tay + Nhịp 3: Cánh tay úp vuốt xuống sát bên đùi + Nhịp 4: Lật bàn tay ngửa Khi tay vuốt lên, chân trụ đứng thẳng, tay vuốt xuống, chân nhún mềm Đầu cúi xuống ngẩng lên theo tay Với điệu múa định hướng cho em áp dụng vào “Cò lả” (Dân ca Đồng Bắc Bộ ) có giai điệu nhẹ nhàng tình cảm để thể cảm xúc * Điệu Mõ mời: Có tính chất vui nhộn Tơi hướng dẫn học sinh tập điệu múa theo bước sau: Một chân làm trụ, đầu gối chùng, chân đặt góc xế trước 45 độ Chân đưa tay đưa phía đó, bàn tay úp lúc đưa chân hai bàn tay gập vào người lật ngửa trước, tay thẳng, tay co, vị trí tay nằm vai thắt lưng, người nghiêng về, bàn chân đưa Với điệu múa này, giới thiệu hướng dẫn cho em nắm áp dụng số hát có tính chất vui nhộn tồn chương trình Âm nhạc Các em biết động tác múa mõ thực thích thú, tập luyện tích cực kết em hát tốt múa đẹp chương trình văn nghệ nhà trường Hay : Điệu múa Xòe Thái: Điệu múa có tính chất uyển chuyển, nhịp nhàng - Tư chuẩn bị: Người thẳng, chân đứng 1, hai tay buông thẳng + Phần chân: Phách 1: Bước chân lên trước, cách chân làm trụ bàn chân Phách 2: Chân kéo lên kí cạch chân trên, hai chân nhún xuống Phách 3: Chân kí bước vị trí ban đầu Phách 4: Chân rút kí bên cạch, hai chân nhún xuống + Phần tay: Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 11 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Phách 1: Hai tay thẳng, cánh tay úp, bàn tay cầm hai cành hoa, hai cánh tay song song Tay đưa lên cao gần đầu tạo thành góc 45 độ, cẳng tay gập lại vng góc với cánh tay trên, hai khuỷu tay rộng vai Phách 2: Chân nhún, khuỷu tay hai tay hạ xuống, bàn tay gần chạm vai Phách 3: Chân bước lùi, cánh tay duỗi thẳng trở song song ban đầu Phách 4: Tay trở tư chuẩn bị ban đầu, chân nhún tay nhấn kéo phía sau người Đây điệu múa đặc trưng dân tộc Thái Mục đích tơi giới thiệu cho em biết tập luyện để vận dụng nhiều trường hợp Vì em học sinh có khiếu âm nhạc em bắt nhịp nhanh, tiếp thu tốt khả sáng tạo cao Các em vận dụng điệu múa vào hát cho phù hợp với sắc thái, giai điệu tính chất hát Bên cạnh đó, khơng hướng dẫn cho học sinh biết thêm số điệu múa tập luyện cho em học ngoại khóa mà tơi sưu tầm số băng đĩa, hình ảnh cụ thể em xem nắm thần thái người biểu diễn thực hát với điệu múa nhạc Điều góp phần khơng nhỏ việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em tự tin, hào hứng trình học tập * Giới thiệu cho học sinh xem hình ảnh số điệu múa bản: * Hình ảnh điệu múa Hái đào: Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 12 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát * Hình ảnh điệu múa Mõ mời: * Hình ảnh điệu múa Xòe Thái 3.7 Sáng tác lời ca Đây hoạt động sáng tạo đòi hỏi nhiều kĩ cho học sinh Phần lớn nội dung tập nâng cao giành cho học sinh có khiếu âm nhạc Chủ yếu em sáng tác lời ca dựa giai điệu tập đọc nhạc, dân ca nhạc nước Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 13 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát + Ở lớp có hát như: "Cò lả" (Dân ca Đồng Bắc Bộ), "Chim Sáo" (Dân ca Khơ-Me Nam Bộ) Ngoài ra, học hát theo chủ đề đó, giáo viên đề nghị học sinh tập sáng tác hát với chủ đề Ví dụ : + Với chủ đề hòa bình hát: “Thiếu nhi giới liên hoan” (Nhạc lời: Lưu Hữu Phước) + Với chủ đề thầy cô giáo, mái trường hát: “Bạn lắng nghe" (Dân ca Bana sưu tầm-dịch lời Tô Ngọc Thanh) + Với chủ đề mẹ hát: “Bàn tay mẹ” (Nhạc lời: Bùi Đình Thảo-Tạ Hữu Yên) Những hát em thể hồn nhiên, sáng với cảm xúc chân thật, sinh động, đa số em có hứng thú yêu hoạt động Giáo viên nên vận dụng từ hoạt động đơn giản đến phức tạp, cần động viên sử dụng sản phẩm sáng tạo học sinh theo cách tích cực, ví dụ dùng lời hát học sinh sáng tác trình bày trước lớp để động viên, khuyến khích sáng tạo em Các em có niềm vui trước sản phẩm tinh thần kèm theo lời khen ngợi giáo viên Vì qua hoạt động này, âm nhạc ghi lại dấu ấn sâu đậm nhận thức em 3.8 Tổ chức trò chơi phù hợp: Trò chơi phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ em, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất tinh thần em, trẻ em vui chơi Trò chơi tạo hấp dẫn, khơng khí học vui vẻ, sơi Giúp học sinh thay đổi hình thức, trạng thái học tập, góp phần giải tỏa căng thẳng học kiến thức Đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức tích cực tự giác, tạo điều kiện để em bộc lộ, thể thân cách tự nhiên; góp phần rèn luyện kĩ âm nhạc củng cố kiến thức - Sau học sinh hát giai điệu hát tơi hướng dẫn học sinh chơi trò chơi Tơi làm kí hiệu tay theo chữ A, O, Ơ, I Khi GV đưa tay theo kí hiệu, HS hát giai điệu với chữ theo kí hiệu hướng dẫn trước lớp * Ví dụ: - Bài hát “Em u hòa bình” (Nhạc lời: Nguyễn Đức Tồn) Câu lời 1, GV đưa tay kí hiệu chữ A, HS hát “A” theo giai điệu câu hát Câu lời 1, GV đưa tay kí hiệu chữ O, HS hát “O” theo giai điệu câu hát Câu lời 1, GV đưa tay kí hiệu chữ Ơ, HS hát “Ơ” theo giai điệu câu hát Câu lời 1, GV đưa tay kí hiệu chữ I, HS hát “I” theo giai điệu câu hát Sang lời 2, GV tiếp tục thay đổi kí hiệu tương tự lời Có thể thực với hát khác Trò chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu HS - Trò chơi: “Ai nhanh tai, nhanh mắt” Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 14 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát * Ví dụ: Bài hát "Trên Ngựa ta phi nhanh" (Nhạc lời: Phong Nhã) HS bốn góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, GV hô - 1, HS có SBD hát câu 1, GV hơ - 4, HS có SBD hát câu 4, tương tự GV hô đảo lộn SBD thứ tự câu hát Thực tương tự hát khác Việc kết hợp tổ chức trò chơi học hát vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo khơng khí sơi cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc mơn học khác 3.9 Khuyến khích học sinh vẽ tranh minh họa theo chủ đề hát Học sinh Tiểu học thích vẽ tranh minh họa Khi học hát, nghe nhạc, giáo viên nên động viên học sinh vẽ tranh để diễn tả cảm nhận Hoạt động phát huy trí tưởng tượng phong phú lực mĩ thuật em Học sinh có nhu cầu vẽ tranh thể sở thích nhân vật u thích, minh họa câu chuyện cổ tích, lồi vật, cảnh thiên nhiên, hay vẽ tái theo trí tưởng tượng em hình ảnh hát mà em học…Để vẽ tranh minh họa, giáo viên cần nhắc học sinh ý tới hình ảnh, tình tiết in đậm nét trí tưởng tượng Các em vẽ bút chì, bút mực, nhiều màu, vẽ phác thảo vẽ chi tiết Với vẽ học sinh, giáo viên không nên đánh giá kĩ thuật vẽ mà nên tập trung nhận xét trí tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc em với tác phẩm Hoạt động thường khuyến khích em tham gia luyện tập thêm, tiết ngoại khóa hay học nhà Nhiều em thích thể ý tưởng, tình cảm hát tranh Dù nét vẽ em có nguệch ngoạc, có đơn sơ, nét màu có giản dị trân trọng sản phẩm tinh thần em Điều không giúp cho học sinh ngày thêm yên môn Âm nhạc mà tạo cho em tích cực đáng quý sáng tạo tư Qua nhằm bồi dưỡng tình u q hương đất nước, lòng biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy cô, rung cảm trước đẹp thiên nhiên… làm cho tâm hồn em đẹp hơn, sáng Đó mục đích thành công lớn bục giảng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Là giáo viên trẻ, cố gắng tìm tòi vận dụng phương pháp dạy học cách tích cực đem lại hiệu cao công tác dạy học môn Âm nhạc Sau áp dụng biện pháp trên, thân tơi nhận thấy học sinh thích học say mê môn học Tiết học không diễn sôi nổi, thoải mái mà em thực tích cực học tập q trình học tập thể Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 15 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát nhiều sáng tạo thân không dập khuôn theo mẫu mà thầy cô dạy Qua năm thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát”, cuối học kì I năm học 2017 - 2018, kết đánh giá, nhận xét học lực môn học sinh khối lớp 100% em hồn thành chương trình mơn học Bên cạnh đó, vào học kì II, tơi tiến hành khảo sát mức độ tích cực sáng tạo học hát học sinh lớp (cụ thể học sinh lớp 4A) đề khảo sát sau: * Hãy trình bày hát mà em u thích (trong chương trình lớp 4) số động tác phụ họa mà em sáng tạo Kết khảo sát thu sau: Lớp 4A Sĩ số 20 Mức độ Mức độ Hát tốt vận động phụ họa có sáng tạo Biết hát vận động phụ họa chưa có sáng tạo khơng vận động phụ họa SL TL SL TL 16 80% 20% Kết cho thấy tiến vượt bậc em học sinh Hầu hết em hát tốt, hát hay hát chương trình biết kết hợp vận động phụ họa theo nhạc sáng tạo Trong số lượng em có khiếu hát biểu diễn ngày tăng Ngồi kết giảng dạy mà tơi đạt được, cảm thấy vui tự hào qua giảng dạy tơi phát bồi dưỡng rèn luyện em có khiếu để khơng biểu diễn tốt chương trình văn nghệ nhà trường mà tham gia giao lưu Hội thi đạt kết tốt Với nỗ lực thân, thực thành công phát huy trí lực học sinh, chọn học sinh có khiếu thực làm tảng cho hoạt động văn - thể - mĩ nhà trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Môn học Âm nhạc trường Tiểu học tuần có tiết, em làm quen với: Học hát, Tập đọc nhạc, nghe nhạc, tác động lớn vào giới tinh thần em Với phương pháp dạy trên, năm qua việc học âm nhạc trường tiểu học nơi trực tiếp giảng dạy, thấy chất lượng môn học nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hồn chỉnh hát (hát kết hợp vận động nhẹ, biểu diễn), biết cảm nhận nội dung hát Bởi hướng dẫn tận tình gợi mở, gần gũi luyện Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 16 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát tập GV, kết hợp nhạc cụ, bảng phụ, đĩa nhạc làm mẫu xác GV động viên cổ vũ em kịp thời lời khen ngợi, nhận xét, đánh giá Nhắc nhở em sau học phải có ôn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sơi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi GV đưa ra, tự giác xung phong lên trình bày hát trước lớp, đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú, tích cực, say mê, sáng tạo học tập, tình cảm trò ln gần gũi gắn bó Việc học tốt học giúp thầy trò chúng tơi thành cơng hoạt động ngồi khác Trong q trình thực sáng kiến kinh nghiệm, để đạt hiệu giáo dục tốt đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát, thân rút học sau: - Giáo viên cần tìm hiểu kĩ đặc điểm lớp, lực học tập học sinh để phân loại nhóm đối tượng Lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp với học sinh nhằm mục đích phát huy hết khả học sinh lên lớp - Chia lớp thành nhóm học sinh để em thể thân cách tích cực thi đua học tập, thi đua hát với - Tổ chức cho học sinh thể hát nhiều hình thức khác Khuyến khích kĩ nghe đánh giá học sinh phát huy khả sáng tạo, nhằm phát triển trí tuệ cho em - Giáo viên cần tập cho học sinh biết nêu cảm nhận thân hát sau học xong Điều có tác động tốt khơng việc cảm thụ âm nhạc mà có tác dụng luyện nói, luyện viết, luyện kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tập thể - Phát huy lực, tích cực, sáng tạo học sinh thông qua việc biết tự dàn dựng hát với động tác vận động phụ họa sáng tạo thân hay nhóm trình bày Kiến nghị: Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ, ngồi việc người giáo viên phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn Âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: - Nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh Đồng thời, trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn âm nhạc - Phòng GD&ĐT phối hợp với cấp ngành tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường kinh phí để xây dựng thêm có phòng học chức riêng để nâng cao hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát” đưa biện pháp cách dạy học âm nhạc đặc biệt phương pháp Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 17 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát dạy thực hành áp dụng cho HS lớp đa phần HS tập thể thích hoạt động sáng tạo Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến rõ rệt Tơi mong nhận góp ý trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, cấp để tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống, nuôi dưỡng tâm hồn em sáng hơn, giúp em thêm yêu gia đình, quê hương, đất nước, yêu trân trọng giá trị sống Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thọ Xuân, ngày 20/03/2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Tuyết Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 18 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Âm nhạc Sách giáo viên Âm nhạc Thiết kế giảng Âm nhạc 4 Luật giáo dục Báo giáo dục Những lưu ý phương pháp dạy Âm nhạc trường tiểu học - Báo Giáo dục thời đại Các đề tài kinh nghiệm giảng dạy môn Âm nhạc mạng internet Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 19 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Âm Nhạc Trường TH Thọ Diên Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Một số kinh nghiệm sử dụng Phòng GD&ĐT đồ dùng dạy học môn Âm 2009 - 2010 Huyện C Nhạc Quan Sơn Phòng Giúp học sinh học tốt phân GD&ĐT 2014 - 2015 Huyện Thọ C môn học hát lớp Xuân Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 20 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THỌ XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁPPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC HÁT Người thực hiện: Lê Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Thọ Diên SKKN môn: Âm nhạc Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 21 SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát THANH HÓA NĂM 2018 Trường TH Thọ Diên - Thọ Xuân - Thanh Hóa 22 ... sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có biện pháp dạy hát hiệu để phát huy tính tích cực, sáng tạo. .. SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát môn Âm nhạc trường tiểu học, đưa việc làm cụ thể, số biện pháp khả thi trình thực lớp nhằm giúp học sinh lớp phát huy tính. .. SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp học hát Trong trình học tập, so với bắt chước tìm tòi, sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập học sinh Khi lên lớp

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan