Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập

4 85 0
Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Ngữ Văn Tiết: 98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Ngàysoạn: Ngày dạy: A MỤC TIÊU: 1.Kiếnthức:- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.- Nắm công dụng thành phần câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán Kỹ năng: Rèn kĩ nhận diện sử dụng thành phần tình thái, cảm thán giao tiếp Thái độ: HS có ý thức vận dụng câu có thành phần tình thái, cảm thán nói viết B PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, quy nạp, thực hành C CHUẨN BỊ: 1.Giáoviên: Soạn bài, ví dụ linh hoạt, tập, bảng phụ Họcsinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, ví dụ D TIẾN TRÌNH: I Ổnđịnh: (1’) II Bài cũ: (3’) ? Khởi ngữ gì? Đặt câu có thành phần khởi ngữ? III.Bàimới: 1.Đặtvấnđề: (1’) Các em học vềcác thành phần thành phần phụ câu Đó thành phần nào? (CN, VN, TN, KN) Bài học hơm cho Giáo viên: Cao Thị Hồi Phương Trường THCS Lê Lợi Giáo án môn Ngữ Văn biết thêm số thành phần thành phần câu học 2.Triểnkhai: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu thành phân tình thái * GVđưa ví dụ lên bảng phụ - HS đọc ví dụ I Thành phần tình thái: Sgk Ví dụ: ? Các từ ngữ in đậm câu - Các từ "chắc", "có lẽ" nhận định thể nhận định người nói người nói việc việc câu nào? câu "Chắc" thể độ tin cậy cao, ? Nếu khơng có từ ngữ in đậm nói "có lẽ" thể độ tin cậy thấp nghĩa việc câu chứa chúng có - Nếu khơng có từ ngữ in đậm khác khơng? Vì sao? việc nói câu khơng có =>Các từ ngữ dùng để thể cách thay đổi nhìn, nhận định người nói việc câu ? Hãy tìm thêm từ ngữ tương tự thế? (=>dường như, ) ? Đặt câu có thành phần tình thái? VD: Có vẻ Lan buồn * HS trả lời * GV chốt ghi nhớ, cho HS đọc Ghi nhớ ý1: SGK trang 18 Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu thành phần cảm thán * GV treo bảng phụ, cho HS đọc ví dụ II Thành phÇn cảm thán Giáo viên: Cao Thị Hồi Phương Trường THCS Lê Lợi Giáo án mơn Ngữ Văn ? Các từ in đậm câu có Ví dụ: ( Dùng bảng phụ) vật hay việc khơng? a) Ồ: cảm xúc vui sướng ? Nhờ từ ngữ câu mà b)Trời ơi: cảm xúc tiếc rẻ hiểu người nói kêu - Các từ in đậm "ồ", "trời ơi" dùng để "ồ" "trời ơi"? (phần câu tiếp sau đó) bộc lộ tượng tâm lí người nói ? Các từ in đậm dùng để làm gì? (vui, buồn, mừng, tủi…) ? Hãy đặt câu có thành phần cảm thán? VD: Ơi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng kỷ hai mươi * GV chốt ghi nhớ, cho HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ 2: SGK trang 18 Hoạt động 3: (14’) Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập: * Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm Bài tập 1: thán câu sau * Tình thái: a-có lẽ;: b- hình như; c-Chả nhẽ * Thành phần cảm thán: b-chao ôi 2.Bài tập 2: * Bài 2: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự - Dường như, hình như, có vẽ như=> tăng dần độ tin cậy có lẽ=>chắc là=>chắc hẳn=>chắc chắn Bài tập 3: * Bài 3: Hãy cho biết từ thay - Từ “chắc chắn”: có độ tin cậy cao cho câu sau, từ người Giáo viên: Cao Thị Hoài Phương Trường THCS Lê Lợi Giáo án môn Ngữ Văn nói phải chịu trách nhiệm cao thái - Từ “hình như”: có độ tin cậy thấp độ tin cậy, từ thấp? ? Tại tác giả lại chọn từ “chắc”? => Người kể chuyện chọn “chắc” * HS trả lời dự đoán theo logic, chưa biết * GV nhận xét, cho điểm chuyện xảy IV.Củngcố: (4’) ? Thế phần tình thái, cảm thán? Câu khơng có thành phần cảm thán tình thái có khơng? Vì sao? V Dặn dò: (2’) - Học kĩ nội dung học, ghi nhớ SGK - Làm tập vào (hoàn thiện) - Tìm hiểu thành phần biệt lập (tiếp theo) E.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Cao Thị Hoài Phương Trường THCS Lê Lợi ... tập: * Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm Bài tập 1: thán câu sau * Tình thái: a-có lẽ;: b- hình như; c-Chả nhẽ * Thành phần cảm thán: b-chao ôi 2 .Bài tập 2: * Bài 2: Sắp xếp từ ngữ theo trình... Thành phÇn cảm thán Giáo viên: Cao Thị Hoài Phương Trường THCS Lê Lợi Giáo án môn Ngữ Văn ? Các từ in đậm câu có Ví dụ: ( Dùng bảng phụ) vật hay việc khơng? a) Ồ: cảm xúc vui sướng ? Nhờ từ ngữ. . .Giáo án môn Ngữ Văn biết thêm số thành phần thành phần câu học 2.Triểnkhai: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu thành phân tình thái

Ngày đăng: 15/05/2019, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan