QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẠO LẠ Ở VIỆT NAM

15 192 0
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẠO LẠ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO LẠ Ở VIỆT NAM Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, ở Việt Nam xuất hiện một số loại hình tôn giáo mới, ở phương Tây thường dùng cụm từ “phong trào tôn giáo mới”, “hiện tượng tôn giáo mới”, “tôn giáo lờ mờ”. Ở nước ta, nó cũng được gọi với không ít tên như: hiện tượng tôn giáo mới, đạo lạ, tà đạo, tạp giáo, v.v.. Nếu coi các hiện tượng tín ngưỡng, tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây là “tôn giáo mới” thì dưới cách nhìn của các nhà quản lý trong nước nó chưa đủ yếu tố cấu thành một tôn giáo, chưa nói đến còn đang tồn tại một quan niệm cho nó là tà giáo. Ở Việt Nam, bên cạnh khái niệm hiện tượng tôn giáo mới thuật ngữ “đạo lạ” đã được sử dụng trong nhiều năm, vì vậy chúng tôi sử dụng khái niệm này. 1. Khái niệm đạo lạ Ở Việt Nam, từ góc độ nghiên cứu khoa học năm 2007, Đạo lạ được gọi bắt đầu từ Vụ công tác tôn giáo thuộc Ban Dân vận Trung ương khi triển khai nghiên cứu về các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện gần đây. Tên gọi đạo lạ sẽ phân biệt được nó với các tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận giúp cán bộ quản lý và nhân dân dễ dàng hơn trong phát hiện đạo lạ nảy sinh và tồn tại trên địa bàn đồng thời để công tác quản lý nhà nước được thuận lợi tại cơ sở. Với tính cách là một khái niệm, Đạo lạ là chỉ những hình thức tín ngưỡng mà người ta chưa hề biết đến trước đó, mới xuất hiện trong những năm gần đây, tập hợp một số người xung quanh một nhân vật tự cho là có “thiên tính”, có trách nhiệm với “thần linh”, được “thần linh” trao nhiệm vụ đứng ra lập đạo. Đạo có những tín điều riêng được nhào nặn, lắp ghép từ nhiều nguồn. Nó không có tổ chức hoặc tổ chức lỏng lẻo; có quy ước nghi lễ riêng hay những quy định về cách thức thực hành nghi lễ đối với những người tin theo. 2. Thực trạng đạo lạ ở Việt Nam 2.1. Về phân loại các đạo lạ Có nhiều cách khác nhau mà các nhà nghiên cứu về tôn giáo đã đề cập. Phân loại xuất phát từ nguồn gốc, từ mối quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo, phân loại theo tính chất hành vi, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả xã hội v.v.. Thực tế xin nêu một số nhóm như sau: Loại có nguồn gốc từ một tôn giáo lớn (chủ yêu là Phật giáo, Công giáo): Long Hoa Di Lặc, Chân Không, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Tiên Thiên Đại Đạo, Đạo Thiên Cơ, Phật Mẫu Địa Cầu, Chân Tu Tâm Kính, Chân Tâm Bảo vệ Di Tích, Tiên Phật Nhất Giáo, Đạo Nghiệp Chướng, Đạo Hà Mòn, Thông Thiên Vận Hội. Loại có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian: Đoàn 18 Phú Thọ, Đạo Trần Hưng Đạo, Lạc Hồng Âu Cơ, Khổng Minh Thánh Đạo Hội, Đạo Cội Nguồn, Đạo Tiên, Hội Phật Mẫu, Đạo Bác Hồ, Quốc Tổ Lạc Hồng, Hội Truyền Phái Trúc Lâm Yên Tử. Loại du nhập từ nước ngoài: Thanh Hải Vô Thượng Sư, Tam Tổ Thánh Hiền (Đài Loan); Nhất Quán Đạo, Phật Mẫu Địa Cầu, Pháp Luân Công (Trung Quốc); Ôtômô giáo, Shokagakkai (Nhật Bản); Ôm Sai Ba Na (Ấn Độ), Vô Vi (Pháp). Loại hỗn dung tư tưởng giáo lý của các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác: Long Hoa Di Lặc, Đức mẹ Tiên Nga cứu Thế, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Trường Ngoại Cảm Tố Dương...

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẠO LẠ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Phan Thị Mỹ Bình Khoa QLNN Xã hội Vào thập niên cuối kỷ XX, Việt Nam xuất số loại hình tơn giáo mới, phương Tây thường dùng cụm từ “phong trào tôn giáo mới”, “hiện tượng tôn giáo mới”, “tơn giáo lờ mờ” Ở nước ta, gọi với khơng tên như: tượng tôn giáo mới, đạo lạ, tà đạo, tạp giáo, v.v Nếu coi tượng tín ngưỡng, tơn giáo xuất Việt Nam năm gần “tơn giáo mới” cách nhìn nhà quản lý nước chưa đủ yếu tố cấu thành tơn giáo, chưa nói đến tồn quan niệm cho tà giáo Ở Việt Nam, bên cạnh khái niệm tượng tôn giáo thuật ngữ “đạo lạ” sử dụng nhiều năm, chúng tơi sử dụng khái niệm Khái niệm đạo lạ Ở Việt Nam, từ góc độ nghiên cứu khoa học năm 2007, Đạo lạ gọi Vụ công tác tôn giáo thuộc Ban Dân vận Trung ương triển khai nghiên cứu tượng tôn giáo xuất gần Tên gọi đạo lạ phân biệt với tơn giáo Nhà nước thừa nhận giúp cán quản lý nhân dân dễ dàng phát đạo lạ nảy sinh tồn địa bàn đồng thời để công tác quản lý nhà nước thuận lợi sở Với tính cách khái niệm, Đạo lạ hình thức tín ngưỡng mà người ta chưa biết đến trước đó, xuất năm gần đây, tập hợp số người xung quanh nhân vật tự cho có “thiên tính”, có trách nhiệm với “thần linh”, “thần linh” trao nhiệm vụ đứng lập đạo Đạo có tín điều riêng nhào nặn, lắp ghép từ nhiều nguồn Nó khơng có tổ chức tổ chức lỏng lẻo; có quy ước nghi lễ riêng hay quy định cách thức thực hành nghi lễ người tin theo 2 Thực trạng đạo lạ Việt Nam 2.1 Về phân loại đạo lạ Có nhiều cách khác mà nhà nghiên cứu tôn giáo đề cập Phân loại xuất phát từ nguồn gốc, từ mối quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo, phân loại theo tính chất hành vi, phạm vi ảnh hưởng, hậu xã hội v.v Thực tế xin nêu số nhóm sau: - Loại có nguồn gốc từ tôn giáo lớn (chủ yêu Phật giáo, Công giáo): Long Hoa Di Lặc, Chân Khơng, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Tiên Thiên Đại Đạo, Đạo Thiên Cơ, Phật Mẫu Địa Cầu, Chân Tu Tâm Kính, Chân Tâm Bảo vệ Di Tích, Tiên Phật Nhất Giáo, Đạo Nghiệp Chướng, Đạo Hà Mòn, Thơng Thiên Vận Hội - Loại có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian: Đồn 18 Phú Thọ, Đạo Trần Hưng Đạo, Lạc Hồng Âu Cơ, Khổng Minh Thánh Đạo Hội, Đạo Cội Nguồn, Đạo Tiên, Hội Phật Mẫu, Đạo Bác Hồ, Quốc Tổ Lạc Hồng, Hội Truyền Phái Trúc Lâm Yên Tử - Loại du nhập từ nước ngồi: Thanh Hải Vơ Thượng Sư, Tam Tổ Thánh Hiền (Đài Loan); Nhất Quán Đạo, Phật Mẫu Địa Cầu, Pháp Ln Cơng (Trung Quốc); Ơtơmơ giáo, Shokagakkai (Nhật Bản); Ôm Sai Ba Na (Ấn Độ), Vô Vi (Pháp) - Loại hỗn dung tư tưởng giáo lý hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác: Long Hoa Di Lặc, Đức mẹ Tiên Nga cứu Thế, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Trường Ngoại Cảm Tố Dương 2.2 Một số đạo lạ cụ thể Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Đạo Hồng Thiên Long Đạo Hồng Thiên Long có tên gọi khác Đạo bà Điền, Đạo Ngọc Hồ Chí Minh, Đạo Hồ Chí Minh, Đạo Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Đạo Bác Hồ Người khởi xướng Bà Nguyễn Thị Điền, sinh năm 1960, hộ thường trú thôn Bái Lâm Hạ, xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Trình độ văn hóa 10/10, tự xưng “Thánh nữ” hay “Nữ thần giao liên trạng thiên gửi lời” Năm 2000, sau làm ăn thua lỗ, bà Điền bị ốm nặng bỏ quê lang thang Sau bà Điền trở lại quê có biểu bất thường, sáng tác thơ ca, poto gửi nhiều nơi tuyên truyền gọi đạo “Tâm linh Hồ Chí Minh” Những thơ bà Điền tập hợp lại cho in thành sách gọi “kinh sách” Sau viết xong kinh sách, bà cho lập điện thờ nhà với tên “Hoàng Thiên Long”, đồng thời tổ chức lễ bái, đọc kinh tuyên truyền: chữa khỏi cho người bị mắc bệnh hiểm nghèo nhà phương pháp tâm linh uống “Nước thánh” Với luận điệu: “Thánh ngự điện Hoàng Thiên Long phong cho bà ta Nữ thần giao liên truyền lệnh cho bà thay trời hành đạo để cứu nhân độ cho trần giới”…, sau thời gian ngắn có hàng trăm người từ địa phương khác đến điện Hoàng Thiên Long để mong “Thánh nữ” chữa bệnh Đặc biệt vào ngày lễ lớn, ngày rằm cuối tháng, số lượng người đến chữa bệnh lên đến hàng trăm người Hiện “Hồng Thiên Long” có 19 tỉnh, thành phố: Yên Bái, Phú Thọ, Nam Định, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Ngun, Đăk Nơng, Đăk Lăk, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Ninh, Sơn La, Thái Bình, Hưng n, Điện Biên, TP Hải Phòng Thành phố Hà Nội 2.2.2 Đạo Hà Mòn Q trình hình thành tổ chức Hà Mòn Người lập tổ chức bà Y Gyin, tín đồ cơng giáo (sinh năm 1942, dân tộc Bah Nar, trú làng Kơ Tu, xã Hơ Moong, huyện Sa Thày, tỉnh Kon Tum) trước sống làng Kờ Tu, xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sáng tạo nên Bà YGyin trước hành nghề cúng bái, tâm trí khơng bình thường, sức khỏe yếu thường hay bị bệnh hoa mắt, tung tin bà trông thấy “Đức mẹ Maria” chói lọi nhà vào lúc 12 khuya ngày 20/12/1999 Lợi dụng tình hình trên, số tín đồ đạo Cơng gi xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà A Phung, A Thum (thơn Đăk Wơt cũ), A Byit (thôn Đăk Do cũ), A Hyik, A Nhum (thôn Kơ Tu cũ)… thêu dệt, phao tin, thơỉ phồng việc theo đến ngày 20 hàng tháng đến làm lễ dâng hoa tuyên truyền rằng: Nếu ướm bàn chân Đức Mẹ nợ nần vật chất tinh thần, kể nợ ngân hàng xóa bỏ; đọc kinh phải ghi lời răn Chúa giấy, đọc xong đem đốt hòa tro với nước để uống; đem hình Chúa hình Đức Mẹ đặt gốc rừng để làm lễ; ngày thứ thứ hàng tuần không ăn thịt cá (kể có đám chết giỗ); người theo đạo khơng bỏ đạo… Bên cạnh đó, đối tượng cầm đầu tun truyền kích động người “khơng nhận mặt hàng sách, chương trình hỗ trợ nhà nước, cấm tham gia hoạt động địa phương…” Bản chất tà đạo Hà Mòn Gọi đạo có tín ngưỡng tơn giáo, có niềm tin vào Đức maria, liên quan đến đạo Công giáo, viết tài liệu “ thơng điệp Đức mẹ hình”, “Sứ điệp Đức mẹ Maria” tiếng dân tộc; sử dụng băng đĩa Đức mẹ đạo Cơng giáo thống, lựa chọn kinh thánh đạo Công giáo để chép, biên dịch thành tài liệu “Đức mẹ hình” để phát tán tài liệu, tun truyền lơi kéo người tin theo Sử dụng giáo lý, giáo luật, kinh thánh đạo Công giáo, soạn thêm lời giáo huấn Đức Mẹ, tăng số lần đọc kinh số lần chuỗi hạt Thủ đoạn lừa bịp Y Gyin số đối tượng cốt cán lợi dụng tự dân chủ, tự tôn giáo, niềm tin tín ngưỡng khó khăn sống tín đồ đạo Cơng giáo để thổi phồng “màu nhiệm” Đức Mẹ, Đức mẹ giúp người tin theo có sống đầy đủ, tốt đẹp Khơng có vậy, lợi dụng hiểu biết hạn chế số tín đồ đạo Cơng giáo, chúng tung tin kiện thiên tai, bão lụt, động đất, sóng thần… phát sóng truyền hình năm gần đức mẹ tạo để trừng phạt người Do từ năm 1999, số tín đồ đạo Công giáo địa bàn số tỉnh tin vào “Đức mẹ hình” theo Y Gyin số cốt cán tụ tập đọc kinh, hành lễ dâng hoa vào ngày 20, 30 hàng tháng gây tác động tiêu cực đến việc thực chủ trương, sách ĐẢng, Nhà nước, cản trở hoạt động quyền địa phương, việc giải tỏa, tái định cư lòng hồ thủy điện Plei Krông Phương thức hoạt động: Trong thời gian qua, A Hyun A Tách tỉnh Kon Tum đạo đối tượng đứng đầu (chủ yếu số Yao cũ) trực tiếp làm phép bí tích phối, rửa tội cho số người tin có đức mẹ hình Hà Mòn; thành lập nhóm thôn, làng thuộc 02 xã Đăk Tơ Re Đăk Ruồng, có trưởng nhóm, thủ quỹ; số xã Đăk Ruồng (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đối tượng đứng đầu vận động số niên tập trung làm thuê đẻ lấy tiền gây quỹ bầu thủ quỹ để giữ tiền Tại làng Kon Tuh (thôn 11, xã Đăk, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) phát hình thành “Hội niên” A Ơn phụ trách, “Hội cha mẹ” A Peh phụ trách Ngoài đối tượng đứng đầu tà đạo Hà Mòn tổ chức tuyển chọn số niên trẻ, nhanh nhẹn, có trình độ đào tạo thành hướng dẫn sinh hoạt cho nhóm (hình thức, nội dung đào tạo dựa Luêtj Yao giáo lý đạo Công giáo) Đối tượng tin theo: Đối tượng người theo 100% đồng bào dân tộc thiểu số tín đồ đạo Cơng giáo chuyển sang, phần lớn phụ nữ; sinh hoạt, nhóm tín đồ sử dụng giáo luật, kinh thánh đạo Công giáo, việc hoạt động gây tác động xấu đến việc thực chủ trương sách Đảng nhà nước, cản trở đến hoạt động quyền địa phương Hiện người tin theo tham gia đọc kinh với tín đồ Cơng giáo nhà Rơng, không tham gia sinh hoạt cộng đồng, thờ với hoạt động thôn, thường xuyên tụ tập nhà “ Nhóm trưởng” để đọc kinh vào ngày 10, 20, 30 hàng tháng Các nhóm thường sinh hoạt vào buổi sáng tối, có nhóm sinh hoạt vào 10, 20, 30 hàng tháng Các nhóm hoạt động độc lập, khơng có liên kết Cốt cán nhóm người am hiểu kinh kệ, sử dụng nhà riêng để cầu nguyện người xướng kinh 2.2.3 Pháp Ln cơng Pháp ln Cơng, hay gọi Pháp luân Đại Pháp, hệ thống "tu dưỡng thể tinh thần", gồm tập khí cơng nhẹ nhàng Ngày 13 tháng năm 1992, Ơng Lý Hồng Chí bắt đầu truyền Pháp ln Cơng thành phố Trường Xuân, đông bắc Trung Quốc với khoảng 180 học viên Sau học viên bắt đầu luyện cơng thành nhóm cơng viên khóa học kéo dài đến 10 ngày, với khoảng rưỡi cho giảng Pháp (các nguyên lý đạo việc tập luyện, giữ gìn tâm tính người học viên) nửa cho thực hành Tháng năm 1992 Pháp ln Cơng thức cơng nhận công phái bảo trợ quản lý Hiệp hội nghiên cứu Khoa học Khí Cơng Trung Quốc Tháng năm 1995, Ơng Lý Hồng Chí bắt đầu giảng Pháp Ln Cơng nước ngồi, khởi đầu giảng Paris Một lớp học đủ bảy ngày, sau Pháp Ln Cơng truyền lan số nước Học viên học động tác thực hành nguyên lý Chân- Thiện- Nhẫn sống ngày Tại nhiều quốc gia, Pháp Luân Đại Pháp Phật học hội lập để tổ chức hoạt động mở Pháp hội (các học viên chia sẻ kinh nghiệm tu luyện rèn luyện tâm tính mình), hoạt động để quảng bá Pháp ln Cơng Với phát triển nhanh chóng, năm 1999 theo ước tính phủ Trung Quốc số học viên Pháp luân Công lên đến 70 triệu người Một chiến dịch phủ Trung Quốc phát động từ 10/6/1999 nhằm dẹp bỏ, "Pháp ln Cơng tham gia trị gây ảnh hưởng xấu" Năm 2000, thông qua Hiệp Hội Pháp Luân Đại Pháp nhiều quốc gia, ngày 13 tháng Năm chọn ngày “Pháp Luân Đại Pháp Thế Giới” Hiện Pháp luân Công thâm nhập vào Việt Nam, với số lượng tham gia ngày tăng Theo báo cáo Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh, thành phố xuất Pháp luân công có đường du nhập vào Việt Nam là: Một số đối tượng có trình độ học vấn cao, hiểu biết tin học sử dụng Internet để tải tài liệu sau in, chép, photo phát tán tài liệu; số đối tượng khác Việt kiều từ nước Việt Nam hình thức du lịch mang theo tài liệu, sau phát tán cho người thân, bạn bè… Tất đối tượng lợi dụng việc rèn luyện nâng cao sức khỏe để lôi kéo, tụ tập đông người nơi công cộng công viên, vườn hoa Một số địa phương có kết thu giữ đối tượng tham gia tuyên truyền, phát tán tài liệu Pháp luân công 2.2.4 Đạo Chân Không Đạo xuất Hà Tĩnh từ năm 1990 Lưu Văn Ty khởi xướng “Thầy Ty” sinh năm 1954, vốn cơng nhân lái máy kéo xí nghiệp giới nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, vi phạm kỷ luật nên bị buộc thơi việc năm 1988 Trong lúc buồn chán chưa tìm việc làm “Thầy” lang thang đến chùa học kinh nghiệm nhà Phật, song khơng phải người xuất gia Lư Văn Ty tự xưng “Phật sống” giáng sinh với sứ mạng cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ trầm luân Tự xưng hệ phái “Giáo ngoại biệt truyền ngoại tâm” sau gọi “Đạo Chân khơng”, “Đạo Siêu hóa”, “Đạo Ty”, “Đạo Hoa Vàng” Năm 1992 đạo lôi kéo 800 người tham gia với phương châm hành đạo: “Xả phú cầu bần”, “Xả thân cầu đạo”, “Làm phép thọ ký”, “Thực lễ diệt dục” thực chất lừa bịp, thu lợi bất chính, vi phạm phong mỹ tục Hiện Đạo Chân không truyền lút nhiều Một số đặc điểm đạo lạ - Đa số đạo lạ mang màu sắc tín ngưỡng đa thần, vừa tiếp thu đồng thời tuyệt đối hóa nội dung tư tưởng hình thức tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống làm tảng cho giáo lý Phần lớn đạo lạ tiếp thu tư tưởng hình thức tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Vì điện thờ thường có vị lãnh tụ tôn giáo, anh hùng dân tộc nhân thần như: Nhất Quán Đạo, Long Hoa Di Lặc Khi tiếp thu vay mượn giáo lý, giáo luật hình thức tín ngưỡng, tơn giáo, đạo lạ thường tuyệt đối hóa hình tượng để tạo màu sắc riêng khẳng định vị như: Thanh Hải Vô Thượng Sư, Vô Vi Pháp, Pháp Luân Công - Cơ sở lý thuyết, phương thức hành đạo đạo lạ thường xung đột với hệ tư tưởng xã hội tục số tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống Điều xuất phát từ mặt trái kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa Thay đổi xã hội dẫn đến kiến trúc thượng tầng tơn giáo có biến thiên nhiều màu sắc khác theo hướng tích cực tiêu cực, biểu hiện: Trong đạo lạ khẳng định giá trị mang tínhtruyền thống thể xung đột phương pháp với tư tưởng thống tác động đến đời sống trị, tư tưởng an ninh Một số đạo đưa Bác Hồ thành đấng thánh để phê phán gay gắt xã hội thực Mặc dù tiếp thu tư tưởng giáo lý tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống song đạo lạ đồng thời phê phán xung đột với hệ tư tưởng tôn giáo truyền thống như: Đạo Chân Không, Đạo Thiên Cơ, Hội Phật Mẫu - Đạo lạ coi trọng tính cá thể Các tơn giáo truyền thống thường có hệ thống lý luận khái quát hồn chỉnh lơi hàng triệu người tin theo, mang tính hòa đồng Còn đạo lạ thường hướng tới nhu cầu cá nhân người nên tồn dạng nhóm nhỏ, có khoảng vài chục, vài trăm tín đồ Họ theo với hy vọng khắc phục thiếu hụt sống đời thường Tồn nhóm nhỏ nên tổ chức đơn giản, phương thức hoạt động mềm dẻo, linh hoạt dễ thực nghi thức hành đạo hướng đến nhu cầu định mà đạo lạ theo đuổi, khác hẳn với cộng đồng tôn giáo lớn kết cấu niềm tin hệ giá trị có tính chất chung - Đạo lạ sản phẩm q trình đại hóa, thiếu sở lý luận thần học sở thực tiễn nên tồn khơng lâu dài mà diễn hình thức khác tượng tâm linh lúc ẩn lúc - Người đứng thành lập chủ yếu phụ nữ Đạo lạ có xuất sứ đời phạm vi ảnh hưởng chủ yếu khu vực đồng Bắc Bộ - nôi loại hình tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống Đa số người đứng thành lập đạo phần nhiều phụ nữ thuộc tầng lớp dễ bị tổn thương, phần đông phụ nữ với nhu cầu cá nhân trước đòi hỏi bù đắp xã hội có nhiều biến động Hơn đồng Bắc Bộ trước nơi loại hình tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu với vai trò người phụ nữ điển hình có chi phối đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Ảnh hưởng Đạo lạ đời sống xã hội Hiện tượng tôn giáo hay đạo lạ nước ta thời gian vừa qua đáp ứng nhu cầu số người xã hội, giúp họ khỏi đơn, đói nghèo, an ủi động viên tinh thần Những người dựa vào đạo lạ mà tiếp tục sống hy vọng vào tương lai Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực đạo lạ lớn dễ dàng nhận ra, biểu sau: - Tuyên truyền mê tín dị đoan Đây ảnh hưởng rõ rộng đến đời sống xã hội kể đến như: Đồn 18 Phú Thọ, Đạo Chân Không, Long Hoa Di Lặc, Đạo Quang Minh Tính chất mê tín dị đoan thể hiện: tham gia phải đóng góp tiền của, thực hành nghi lễ suốt ngày, chữa bệnh nước thánh, chí có trường hợp dẫn đến tử vong - Ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, văn hoá xã hội phận dân cư Người cần đầu đạo lạ để đạo hoạt động phải có đóng góp tín đồ họ có hành vi thu tiền bất mà khơng kiểm sốt Bên cạnh họ tập trung tín đồ để sinh hoạt, hành đạo làm bê chễ sản xuất, kinh doanh Khơng thế, thường xuyên tổ chức thăm viếng, giao lưu cúng lễ nhiều địa phương khác nhau, có xa nơi cư trú gây tốn tiền Một số đạo hoạt động với lễ nghi phản văn hóa lõa thể, đốt thực phẩm, đập bỏ bàn thờ gia tiên, sinh hoạt tình dục bừa bãi, chặt ngón tay …gây hoang mang lo lắng phận nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Gây chia rẽ gia đình, cộng đồng, gây trật tự xã hội địa phương Ngoài hậu tiêu cực tính mạng, sức khỏe, tinh thần đạo lạ gây chia rẽ gia đình, đồn kết cộng đồng như: Đạo Phạ Tốc, đạo Bác Hồ, Vàng Chứ Bên cạnh nhiều đạo lạ sáng tác thơ văn có nội dung xấu chống phá quan điểm đường lối Đảng, sách Nhà nước như: Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Long Hoa Di Lặc, Đồn 18 Phú Thọ Ngồi số đạo lạ có mối quan hệ đạo, hỗ trợ vật chất thể lực phản động, thù địch nước Thanh Hải Vô Thượng Sư Trong nghi lễ kinh sách đạo có lồng yếu tố trị, xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước ta - Ảnh hưởng tới sách tự tín ngưỡng tơn giáo Nhà nước gây khó khăn cho cơng tác quản lý Chính sách tín ngưỡng, tôn giáo công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tôn giáo công dân Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đồng bào tơn giáo phận khối đại đồn kết tồn dân tộc, tơn giáo hoạt động bình thường theo quy định pháp luật bình đẳng trước pháp luật Theo tinh thần mà đạo lạ hoạt động nước ta thời gian qua ngược lại, gây hậu xấu cho xã hội, cho hoạt động bình thường tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước thừa nhận Nhiều đạo lạ thường cơng kích, nói xấu tôn giáo truyền thống tổ chức tôn giáo hợp pháp Các hành vi nhiều đạo lạ làm phức tạp, khó khăn thêm cho nhận thức xã hội việc phân biệt mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống Nhà nước thừa nhận Như ảnh hưởng đạo lạ tác động khơng đến lợi ích tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp mà làm tăng thêm phức tạp hoạt động lĩnh vực tâm linh nước ta Điều đòi hỏi cơng tác lãnh đạo quản lý cần phải đầu tư cho công tác nghiên cứu đạo lạ cách cụ thể từ có kết luận đưa giải pháp xử lý kịp thời, khách quan, hiệu Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan Hệ thống trị cấp nhận thức chưa kịp thời, chưa rõ chất đạo lạ Khi xuất đạo lạ, số cấp, ngành, địa phương chưa nhận diện chất thường gọi tà đạo tiến hành loại bỏ biện pháp như: Nơn nóng cản phá, dập tắt tron ngun nhân chưa khắc phục, trước phản ứng quan có thẩm quyền đạo lạ co cụm lại chờ thời tiếp tục hoạt động hoạt động địa phương khác Đồn 18 Phú Thọ, đạo Chân Khơng Mặt khác số địa phương để mặc cho đạo lạ hồnh hành sợ động đến tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước khiến cho đạo lạ tiếp tục sinh sôi, nảy nở Công tác quản lý xã hội bị bng lỏng số địa phương Người quản lý, lãnh đạo chưa hiểu rõ tín ngưỡng, tơn giáo địa phương mình; Lãnh đạo chưa nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Phân định chức quản lý, giải tượng tôn giáo cấp sở cấp khác chưa rõ Công tác tuyên truyền vận động mang tính hình thức; Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh; Phối kết hợp ban ngành chưa đồng Nguyên nhân khách quan Xuất phát từ kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường đem lại cho phát triển vượt bậc đời sống kinh tế, nhiên với phát triển kinh tế đem lại mặt trái xã hội khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo ngày lớn, thực tế cho thấy theo đạo lạ bên cạnh số người giàu phần lớn người có hồn cảnh khó khăn Nền kinh tế thị trường gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi cường độ lao động cao từ dẫn đến căng thẳng sức lực tinh thần Do để giảm bớt áp lực người ta tìm đến tơn giáo lạ mong tìm thư giãn, giải toả Các vấn đề xã hội Với phát triển kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa dẫn đến vấn đề xã hội gia tăng như: tệ nan xã hội, dịch bệnh, nhiều bệnh nan y mà y học chưa có thuốc chữa trị Đối tượng chiến đa số tín đồ đạo lạ đặc biệt phụ nữ, trẻ em Về văn hóa tinh thần Xu hướng tồn cầu hóa khiến cho nhiều giá trị văn hóa, đạo đức xuống cấp, bị đảo lộn Trước tình trạng phận tín đồ tìm đến tơn giáo nhằm trở với giá trị truyền thống bị phủ định tìm giá trị bổ xung Bên cạnh phát triển ngày cao văn hóa, học vấn phận người lớn tit, thiếu niên, ngườ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa khơng có đủ điều kiện để phát triển tri thức cho mình, họ bị tụt hậu Bởi có nhiều người đến với đạo có tính chất mê tín, dị đoan đạo Chân Khơng, đạo Thiên Cơ, đạo Thiên Nhiên Từ phương diện mở rộng quan hệ quốc tế Với xu hướng mở rộng hợp tác lĩnh vực đời sống xã hội, số tôn giáo xâm nhập vào không loại trừ tác động lực thù địch, phản động dung dưỡng tạo sở cho đời tơn giáo nhằm đạt mục đích chúng như: Thanh Hải Vô Thượng Sư, Pháp Luân Công, Vô Vi Pháp Căn đề xuất Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX tơn giáo nêu rõ: Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; Đảm bảo cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tôn trọng pháp luật; Nghiêm cấm xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Đề cao cảnh giác chống âm mưu lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo tuyên truyền mê tín dị đoan, chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đạo đức truyền thống; Cần nhìn nhận đánh giá khách quan khoa học tượng tôn giáo mới; Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng; Tăng cường công tác quản lý xã hội đặc biệt tượng mang tính chất tín ngưỡng, tâm linh Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo quy định: Không lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự cơng cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác Điều 16 khoản 1: Tổ chức công nhận tổ chức tơn giáo có đủ điều kiện sau đây: Là tổ chức người có tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi khơng trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; Có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc không trái với quy định pháp luật Giải pháp Giải pháp chung -Nâng cao nhận thức quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biển quan điểm chủ trương sách tơn giáo cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân; + Giáo dục truyền thống u nước, nâng cao trình độ dân trí mước hưởng thụ văn hóa; + Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; + Giữ gìn, phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên người có cơng với đất nước, dân tộc; + Đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo; + Phát huy vai trò quan thơng tin, báo chí - Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần + Cần quan tâm giải vấn đề trước mắt: Việc làm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhu cầu văn hóa, văn nghệ, thể thao - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo + Tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt bình thường theo quy định pháp luật; Phát huy vai trò tơn giáo; + Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; + Cần có thống ba phận biện pháp; - Đẩy mạnh công xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa + Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; + Xây dựng nội quy, quy ước hoạt động thờ cúng, lễ hội; + Phát huy vai trò chức sắc tơn giáo -Tăng cường công tác vân động quần chúng - Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác tôn giáo Giải pháp cụ thể - Đối với tơn giáo có màu sắc trị, tiêu cực nguy hiểm: sử dụng đồng bộ: Tuyên truyền giáo dục, cưỡng chế dần loại bỏ; - Đối với tôn giáo hàm chứa mê tín dị đoan ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây đoàn kết: Vận động quần chúng kết hợp với hành chính; - Đối với tơn giáo mang hình thức tín ngưỡng dân gian: cho tín đồ thờ sinh hoạt gia đình số tín ngưỡng khác; - Đối với loại tơn giáo khác: không đặt vấn đề công nhận tổ chức cho phép sinh hoạt gia đình - Cần có phối hợp chặt chẽ địa phương; - Nắm bắt, quản lý tốt đối tượng cầm đầu, cốt cán tôn giáo mới; - Khi xây dựng quy chế, quy ước khu dân cư nên có nội dung ngăn chặn đấu tranh với loại hình tơn giáo mang yếu tố tiêu cực, mê tín dị đoan; - Vận động chức sắc tôn giáo tham gia chống lợi dụng tôn giáo - Phát huy vai trò quan thơng tin địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Lữ (2000), Mấy phương pháp tiếp cận tôn giáo mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 3 Ngô Hữu Thảo (2014), Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt ra, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lê Minh Quỳ, Ảnh hưởng tôn giáo Việt Nam tác động đến an ninh trật tự Ban dân vận Trung ương (2007), Hỏi đáp số vấn đề đạo lạ nước ta nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... thu tư tưởng giáo lý tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống song đạo lạ đồng thời phê phán xung đột với hệ tư tưởng tôn giáo truyền thống như: Đạo Chân Không, Đạo Thiên Cơ, Hội Phật Mẫu - Đạo lạ coi... tơn giáo hoạt động bình thường theo quy định pháp luật bình đẳng trước pháp luật Theo tinh thần mà đạo lạ hoạt động nước ta thời gian qua ngược lại, gây hậu xấu cho xã hội, cho hoạt động bình... nhận Như ảnh hưởng đạo lạ tác động khơng đến lợi ích tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp mà làm tăng thêm phức tạp hoạt động lĩnh vực tâm linh nước ta Điều đòi hỏi cơng tác lãnh đạo quản lý cần phải đầu

Ngày đăng: 23/03/2019, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan