Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo. Bên cạnh những tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, các tín ngưỡng dân gian… còn xuất hiện nhiều loại hình tôn giáo mới, các “đạo lạ”. Những năm gần đây, hoạt động của các tín đồ, tổ chức tôn giáo diễn ra hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp. Điều này tạo nên những khó khăn nhất định trong công tác quản lý tôn giáo cũng như giữ gìn an ninh, trật tự xã hội tại các địa phương. Ở Việt Nam hiện nay, tín ngưỡng, tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân trong đó có cả cán bộ, đảng viên, sinh viên,… Hoạt động tôn giáo không chỉ diễn ra sôi động, phong phú trên phạm vi toàn quốc mà còn mở rộng quan hệ với các tổ chức tôn giáo nước ngoài. Một số tôn giáo mới từ bên ngoài đã xâm nhập vào Việt Nam, nhiều tổ chức hội đoàn trong nước khôi phục, phát triển không xin phép chính quyền,… Ở một số địa phương, giáo hội có xu hướng hoạt động lấn lướt chính quyền, tìm cách thoát khỏi sự quản lý của Nhà nước trong các hoạt động tôn giáo. Tại một số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, đồng bào theo truyền thống thờ cúng tổ tiên và các hình thức tín ngưỡng dân gian gần đây cũng chuyển sang theo đạo Tin Lành. Trong âm mưu diễn biến hòa bình chống phá Nhà nước Việt Nam, các thế lực thù địch luôn coi tôn giáo là một lĩnh vực nhạy cảm, có thể tạo “ngòi nổ” gây mất ổn định chính trị và xã hội. Bên cạnh các hoạt động xuyên tạc chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, các thế lực thù địch tăng cường vu cáo Việt Nam đang đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền; ráo riết kích động, chỉ đạo các phần tử cực đoan phản động chống đối Nhà nước nhằm gây ra tình hình phức tạp về an ninh, trật tự, dẫn tới những xung đột về chính trị ở các vùng tôn giáo, tạo cớ quốc tế hóa vấn đề tôn giáo để can thiệp, gây sức ép về chính trị, kinh tế xã hội đối với nước ta. Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử xã hội. Bản thân nó từ khi ra đời đã có những tác động tới nhiều lĩnh vực xã hội bao gồm cả những tác động tích cực và ảnh hưởng tiêu cực. Chính vì thế, quản lý và định hướng các hoạt động tôn giáo sao cho phù hợp với pháp luật, phát huy tính tích cực và hạn chế tiêu cực là điều hết sức cấp thiết và cần được nhà nước quan tâm. Thực tiễn lịch sử cho thấy, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, nơi đâu có tôn giáo thì ở đó có sự can thiệp điều chỉnh của nhà nước. Không quản lý nhà nước về tôn giáo sẽ dẫn đến các tôn giáo hoạt động vô chính phủ, chèn ép, công kích lẫn nhau, xã hội sẽ không phát triển lành mạnh vì sự lợi dụng tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, trật tự xã hội, an ninh quốc gia,… Do đó, quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia trong đó có Việt Nam. Hoạt động thực tiễn cho thấy một số chính quyền địa phương, cán bộ có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ những chủ trương, chính sách của Nhà nước về tôn giáo từ đó dẫn đến những thiếu sót trong việc xử lý các sự việc liên quan đến hoạt động tôn giáo. Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo diễn ra sâu rộng trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Trong lĩnh vực tôn giáo, quan điểm về tự do tôn giáo từ khi lập quốc cho tới nay vẫn luôn nhất quán và ngày càng được cụ thể hóa rõ ràng hơn. Trên thực tế, tình hình chính trị xã hội trong và ngoài nước luôn có những tác động đến tình hình tôn giáo trong nước. Vì thế những quan điểm của Đảng đối với công tác quản lý nhà nước về các hoạt động tôn giáo cũng cần phải đổi mới và tăng cường hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Thêm vào đó, công cuộc cải cách hành chính đặt ra nhiều vấn đề về hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động tôn giáo, trình tự thủ tục hành chính trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo và bộ máy quản lý các hoạt động trong công tác quản lý tôn giáo là hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo sẽ là tư liệu hữu ích góp phần hoàn thiện các quy định, điều luật liên quan tới hoạt động tôn giáo. Chính vì tính thời sự của tình hình tôn giáo ở Việt Nam và vai trò quan trọng không thể thiếu của hoạt động quản lý nhà nước đối với tôn giáo nên học viên đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”.
MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo. Bên cạnh những tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, các tín ngưỡng dân gian… còn xuất hiện nhiều loại hình tôn giáo mới, các “đạo lạ”. Những năm gần đây, hoạt động của các tín đồ, tổ chức tôn giáo diễn ra hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp. Điều này tạo nên những khó khăn nhất định trong công tác quản lý tôn giáo cũng như giữ gìn an ninh, trật tự xã hội tại các địa phương. Ở Việt Nam hiện nay, tín ngưỡng, tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân trong đó có cả cán bộ, đảng viên, sinh viên,… Hoạt động tôn giáo không chỉ diễn ra sôi động, phong phú trên phạm vi toàn quốc mà còn mở rộng quan hệ với các tổ chức tôn giáo nước ngoài. Một số tôn giáo mới từ bên ngoài đã xâm nhập vào Việt Nam, nhiều tổ chức hội đoàn trong nước khôi phục, phát triển không xin phép chính quyền,… Ở một số địa phương, giáo hội có xu hướng hoạt động lấn lướt chính quyền, tìm cách thoát khỏi sự quản lý của Nhà nước trong các hoạt động tôn giáo. Tại một số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, đồng bào theo truyền thống thờ cúng tổ tiên và các hình thức tín ngưỡng dân gian gần đây cũng chuyển sang theo đạo Tin Lành. Trong âm mưu diễn biến hòa bình chống phá Nhà nước Việt Nam, các thế lực thù địch luôn coi tôn giáo là một lĩnh vực nhạy cảm, có thể tạo “ngòi nổ” gây mất ổn định chính trị và xã hội. Bên cạnh các hoạt động xuyên tạc chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, các thế lực thù địch tăng cường vu cáo Việt Nam đang đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền; ráo riết kích động, chỉ đạo các phần tử cực đoan phản động chống đối Nhà nước nhằm gây ra tình hình phức tạp về an ninh, trật tự, dẫn tới những xung đột về chính trị ở 1 các vùng tôn giáo, tạo cớ quốc tế hóa vấn đề tôn giáo để can thiệp, gây sức ép về chính trị, kinh tế - xã hội đối với nước ta. Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử xã hội. Bản thân nó từ khi ra đời đã có những tác động tới nhiều lĩnh vực xã hội bao gồm cả những tác động tích cực và ảnh hưởng tiêu cực. Chính vì thế, quản lý và định hướng các hoạt động tôn giáo sao cho phù hợp với pháp luật, phát huy tính tích cực và hạn chế tiêu cực là điều hết sức cấp thiết và cần được nhà nước quan tâm. Thực tiễn lịch sử cho thấy, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, nơi đâu có tôn giáo thì ở đó có sự can thiệp điều chỉnh của nhà nước. Không quản lý nhà nước về tôn giáo sẽ dẫn đến các tôn giáo hoạt động vô chính phủ, chèn ép, công kích lẫn nhau, xã hội sẽ không phát triển lành mạnh vì sự lợi dụng tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, trật tự xã hội, an ninh quốc gia,… Do đó, quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia trong đó có Việt Nam. Hoạt động thực tiễn cho thấy một số chính quyền địa phương, cán bộ có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ những chủ trương, chính sách của Nhà nước về tôn giáo từ đó dẫn đến những thiếu sót trong việc xử lý các sự việc liên quan đến hoạt động tôn giáo. Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo diễn ra sâu rộng trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Trong lĩnh vực tôn giáo, quan điểm về tự do tôn giáo từ khi lập quốc cho tới nay vẫn luôn nhất quán và ngày càng được cụ thể hóa rõ ràng hơn. Trên thực tế, tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước luôn có những tác động đến tình hình tôn giáo trong nước. Vì thế những quan điểm của Đảng đối với công tác quản lý nhà nước về các hoạt động tôn giáo cũng cần phải đổi mới và tăng cường hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Thêm vào đó, công cuộc cải cách hành chính đặt ra nhiều vấn đề về hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động tôn giáo, trình tự thủ tục hành chính 2 trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo và bộ máy quản lý các hoạt động trong công tác quản lý tôn giáo là hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo sẽ là tư liệu hữu ích góp phần hoàn thiện các quy định, điều luật liên quan tới hoạt động tôn giáo. Chính vì tính thời sự của tình hình tôn giáo ở Việt Nam và vai trò quan trọng không thể thiếu của hoạt động quản lý nhà nước đối với tôn giáo nên học viên đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn giáo và vấn đề công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là đề tài được các nhà khoa học hết sức quan tâm nghiên cứu. Trong thời gian qua, nhất là từ sau Đổi mới, chủ đề này các học giả quan tâm nghiên cứu và đề cập trong nhiều tài liệu, các công trình, đề tài khoa học khác nhau. Điển hình như: - Bùi Đức Luận với công trình Quản lý hoạt động tôn giáo cơ sở lý luận và thực tiễn (2005), NXB Tôn giáo, HN; - Ban Tôn giáo Chính phủ với Tôn giáo và Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo (2008), NXB Tôn giáo, HN; - Hoàng Quốc Bảo với Quản lý xã hội về tôn giáo (2010), NXB Chính trị - Hành chính, HN; - Nguyễn Hữu Khiển với Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trong điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, HN; - Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa với Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo (2003); - Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh với Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo (2009), NXB Chính trị quốc gia,… Các công trình trên đã đề cập đến nội dung cơ bản về tôn giáo, cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn 3 giáo dưới những khía cạnh nghiên cứu khác nhau và là nguồn tài liệu quý để học viên lựa chọn, tiếp thu. Các công trình nghiên cứu về tôn giáo và công tác quản lý lĩnh vực tôn giáo là nguồn tư liệu vô cùng hữu ích hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Song cho đến nay, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước đã có nhiều thay đổi, thực tiễn hoạt động của các tôn giáo vô cùng phức tạp và không còn thuần túy như trước. Vì vậy, để có đường lối, chính sách quản lý hoạt động tôn giáo đúng đắn, cụ thể hơn và cập nhật phù hợp với tình hình thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận để từ đó áp dụng một cách hiệu quả vào thực tiễn quản lý tôn giáo nói riêng và quản lý xã hội nói chung. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học xây dựng chính sách đối với tôn giáo cũng như nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nói trên, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý các hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động tôn giáo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam. 4 Phạm vi nghiên cứu chính của đề tài là hoạt động quản lý tôn thời kỳ đổi mới. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về tôn giáo. Đồng thời, luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu,… 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn góp phần làm sáng rõ cơ sở lý luận cho công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. - Khái quát diện mạo tôn giáo và tình hình quản lý các hoạt động tôn giáo của Đảng, Nhà nước thông qua các công cụ là hệ thống pháp luật và bộ máy quản lý các cấp về tôn giáo. - Đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu luận văn sẽ góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách tôn giáo phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 2 chương 5 tiết. 5 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1. Lý luận về quản lý nhà nước và quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo 1.1.1. Quản lý nhà nước 1.1.1.1. Quản lý: Hoạt động quản lý xuất hiện từ lâu, tuy nhiên cho tới nay dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau, các học giả đưa ra nhiều cách hiểu không đồng nhất về nội hàm của thuật ngữ này. Có quan điểm cho rằng quản lý là tiến trình bao gồm các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác nhau để đạt mục tiêu đã định trước. Cũng có quan điểm cho rằng quản lý là sự tác động định hướng lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, song thuật ngữ “quản lý” được các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý thống nhất ở những nội dung: Thứ nhất, quản lý là sự tác động mang tính tổ chức, tính mục đích của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Thứ hai, mục tiêu quản lý là nhằm làm cho đối tượng quản lý hoạt động, vận hành cho phù hợp với ý chí của chủ thể quản lý đã định ra từ trước. Nói đến quản lý trước hết là sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đối tượng quản lý. Sự tác động này không mang tính chất đơn lẻ, tự phát mà nó mang tính tổ chức, tính mục đích rõ ràng. Mục đích mà chủ thể quản lý đặt ra là xu hướng cho đối tượng quản lý hoạt động. Như vậy, quản lý chính là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu mà chủ thể quản lý đã đặt ra từ trước. 1.1.1.2. Quản lý nhà nước 6 Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội thông qua sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người. Hoạt động quản lý nhà nước do tất cả các cơ quan nhà nước tiến hành nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước đối với xã hội. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của cơ quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp). 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo 1.1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo Tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử - xã hội tồn tại lâu đời song cũng như nhiều khái niệm, khái niệm tôn giáo cũng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Trong các văn bản luật quản lý về tôn giáo, khái niệm này hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ. Thuật ngữ tôn(g) giáo – religion có nguồn gốc từ tiếng La tinh là legere, relegere mang nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Thời kỳ đầu khi mới ra đời, religion là thuật ngữ dùng để chỉ Ki tô giáo, trong ngôn ngữ Pháp cổ, chỉ có nghĩa đen là tu viện (monastère). Tới khoảng thế kỷ XVI khi cuộc đại phân liệt lần thứ nhất của đạo Ki tô diễn ra, cho ra đời hai nhánh là đạo Tin Lành và Công giáo, trên các diễn đàn khoa học và thần học châu Âu, thuật ngữ religion mới trở thành một thuật ngữ chung dùng để chỉ hai tôn giáo cùng thờ chung một Chúa. Cùng với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản, sự tiếp xúc giữa các tôn giáo thuộc nền văn minh khác Ki tô giáo, thuật ngữ religion được dùng nhằm chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau trên toàn thế giới. Đến thế kỷ XVIII, thuật ngữ religion được dịch ra thành tôn giáo xuất hiện ở Nhật Bản, sau tới Trung Quốc và vào Việt Nam vào cuối thế kỷ 7 XIX. Tuy nhiên, ở Việt Nam thuật ngữ này được đọc khác đi thành tông giáo vì kỵ húy vua Thiệu Trị. Như vậy, ban đầu thuật ngữ tôn giáo được sử dụng để chỉ một tôn giáo cụ thể ở châu Âu là Ki tô giáo, nhưng trong quá trình phát triển, giao thoa giữa các nền văn hóa, thuật ngữ này được sử dụng nhằm chỉ chung các loại hình tôn giáo khác nhau. Theo GS. Đặng Nghiêm Vạn, đối tượng tôn giáo là “thế giới bên kia gồm các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách siêu thực với con người, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. Tôn giáo được biểu hiện đa dạng tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử hay hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau của từng cộng đồng xã hội hay tôn giáo khác nhau”[37.252]. Tôn giáo là phương tiện để giải thích thế giới của con người sau cái chết, là sự chuẩn bị của con người cho sự sống phía sau cái chết. Tôn giáo còn được hiểu là sự phản ánh mối quan hệ giữa con người với thần thánh; giữa thế giới vô hình với thế giới hữu hình; giữa cái thiêng và cái trần tục. Theo tiếng Hán, tôn giáo chủ yếu chỉ một số những hình thể tôn giáo có thể chế, có tổ chức nhưng thực ra tôn giáo còn bao hàm cả sự sùng kính trong tâm khảm con người: “Nhắc đến tôn giáo thì lên tưởng đến đền miếu nguy nga, nhà thờ cao lớn đồ sộ, và tất cả những phương tiện vật chất có thể chế, có tổ chức; không ngờ rằng, các tôn giáo vật chất có hình thức ấy, đều bắt nguồn từ tinh thần không có ý thức. Cái danh từ religion này, ý nghĩa của nó không đơn thuần chỉ tổ chức có thể chế, mà còn bao hàm tất cả sự sùng kính trong tâm khảm con người”[9.52]. Ở Việt Nam, bên cạnh khái niệm tôn giáo, người Việt còn sử dụng các thuật ngữ khác như đạo, tín ngưỡng,…để chỉ các hình thức tâm linh của mình. “Đạo” có nguồn gốc từ Trung Quốc dùng để chỉ “con đường”, cách thức đưa con người đạt tới niềm tin vào cái thiêng liêng, siêu nhiên. Theo 8 nghĩa rộng, đạo có thể bao gồm cả một số hình thức tín ngưỡng và tôn giáo (đạo Phật, đạo Công giáo, đạo Mẫu, ). Theo nghĩa hẹp hơn, thuật ngữ đạo dùng để chỉ một số hình thức tín ngưỡng phát triển có xu hướng trở thành tôn giáo sơ khai hay là tôn giáo dân gian (đạo thờ ông bà, đạo Mẫu, ). Tín ngưỡng là thuật ngữ thường xuyên được sử dụng để nói về một hình thức tâm linh. Tín ngưỡng là sự ngưỡng mộ, tin tưởng vào một thực thể nào đó; chỉ niềm tin, tự do lương tâm nói chung. Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về thuật ngữ “tôn giáo” và “tín ngưỡng”. Theo quan điểm truyền thống, tín ngưỡng là sản phẩm của xã hội ở trình độ phát triển thấp hơn so với tôn giáo, dùng để chỉ các tôn giáo sơ khai. Quan điểm khác lại đồng nhất giữa tôn giáo và tín ngưỡng, gọi chung là tôn giáo nhưng có sự phân biệt giữa các hình thức tôn giáo như: tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế giới. Ta có thể phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng dựa trên các khía cạnh sau: Nội dung Tín ngưỡng Tôn giáo Về mặt tổ chức Chưa hình thành tổ chức riêng biệt; thường gắn với cá nhân và cộng đồng làng xã Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt chẽ với hệ thống giáo chức từ trung ương tới cơ sở Nơi thờ tự Nơi thờ cúng nhỏ lẻ, phân tán, không quy mô. Chưa thành hệ thống thần điện, còn mang tính chất đa thần, tản mạn. Nơi thờ cúng riêng, quy mô, có hệ thống. Thần điện đã thành hệ thống duới dạng đa thần hay nhất thần giáo. Hệ thống giáo lý, giáo Chưa có hệ thống giáo lý, giáo luật mà chỉ mới có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Hệ thống giáo lý, kinh điển thể hiện quan niệm vũ trụ và nhân sinh, truyền thụ qua học tập ở các tu viện, thánh đường, nơi 9 [...]... qun lý tụn giỏo núi riờng 1.1.2.4 Ni dung ca hot ng qun lý nh nc i vi cỏc hot ng tụn giỏo Qun lý nh nc i vi tụn giỏo l quỏ trỡnh dựng quyn lc nh nc ca c quan chc nng theo quy nh ca Phỏp lut tỏc ng, iu chnh, hng dn cỏc quỏ trỡnh m tụn giỏo v cỏc hnh vi hot ng tụn giỏo ca t chc, cỏ nhõn tụn giỏo din ra phự hp vi phỏp lut t c nhng mc tiờu c th ca Nh nc Nội dung quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo. .. Nam Chớnh vỡ th, qun lý nh nc v tụn giỏo l hot ng cn thit Vit Nam, ũi hi nh qun lý cn phi nhy bộn nm bt tỡnh hỡnh bin ng v chớnh tr - xó hi trong ú cú tụn giỏo nhm cú nhng hoch nh chớnh sỏch v tụn giỏo chi tit v phự hp vi tỡnh hỡnh c thự ca quc gia 34 Chng 2: THC TRNG V GII PHP NHM NNG CAO HIU QU CễNG TC QUN Lí NH NC I VI CC HOT NG TễN GIO HIN NAY VIT NAM 2.1 Thc trng qun lý hot ng tụn giỏo hin nay. .. ti gia nay c t chc theo h thng: Ban Tr s Trung ng, Ban i din cp tnh, Ban Tr s cp c s o Tin Lnh, cựng vi vic cng c t chc hin ang trin khai vic thng nht gia Tng Hi thỏnh Tin Lnh Vit Nam (min Bc) v Tng Liờn hi Hi thỏnh Tin Lnh Vit Nam (min Nam) Bờn cnh hai t chc Tin Lnh trờn, nc ta cũn nhiu t chc h phỏi Tin Lnh khỏc nh: Giỏo hi C c Phc Lõm Vit Nam, Hi truyn giỏo C c Vit Nam, Hi thỏnh Bp tớt Vit Nam, Hi... Chớ Minh v tụn giỏo, v vn dng, phỏt huy sỏng to Vit Nam trong tng thi k Nhng nguyờn tc ny c th hin nht quỏn trong ng li, chớnh sỏch ca ng v phỏp lut ca Nh nc, l cn c nn tng cho cụng tỏc qun lý nh nc i vi cỏc hot ng tụn giỏo t hiu qu v thnh tu 20 1.2 Tỡnh hỡnh tụn giỏo Vit Nam hin nay 1.2.1 Vit Nam l quc gia cú i sng tụn giỏo a dng, phong phỳ Vit Nam l mt quc gia a tụn giỏo, a tớn ngng vi s hin din... giỏo hay cng ng tớn Hot ng qun lý t chc ca tụn giỏo (qun o) nhm thc hin quy nh ca giỏo lut, thc hin hin chng, iu l ca t chc tụn giỏo, m bo duy trỡ trt t, hot ng trong t chc tụn giỏo Qun lý nh nc i vi hot ng tụn giỏo T cỏc khỏi nim qun lý, qun lý nh nc, hot ng tụn giỏo, chỳng ta cú th a ra khỏi nim v qun lý nh nc i vi tụn giỏo theo nhng khớa cnh sau: Theo ngha rng, qun lý nh nc i vi cỏc hot ng tụn giỏo... tranh ton cnh v tụn giỏo Vit Nam ú chớnh l c s thc tin ng v Nh nc hoch nh ch trng chớnh sỏch qun lý i vi tụn giỏo Cú th núi, qun lý nh nc i vi cỏc hot ng tụn giỏo l mt phn khụng th thiu t ra trong vic qun lý xó hi núi chung Thc tin hot ng qun lý xó hi tt c cỏc quc gia trờn th gii núi chung l minh chng rừ nột nht chng t ú l nhu cu tt yu ca mi quc gia, dõn tc Khụng cú s qun lý nht quỏn, phự hp, cỏc tụn... giỏo lý Giỏo lý l h thng nhng quan nim v th gii, xó hi, con ngi; v quyn nng tuyt i ca lc lng siờu nhiờn cựng thỏi ca con ngi i vi quyn nng ú Chớnh vỡ c thự ny m giỏo lý cỏc tụn giỏo mang tớnh trit hc v xó hi Cú nhng tụn giỏo, giỏo lý ca nú l hc thuyt trit hc trc khi tr thnh tụn giỏo nh Pht giỏo, Nho giỏo Giỏo lý c th hin thụng qua nhiu hỡnh thc nh kinh in, tớn iu, s th phng, Khụng cú h thng giỏo lý. .. giỏo vo trong cỏc t chc xó hi thc hin s qun lý ng thi, thụng qua vic hot ng ti cỏc t chc xó hi, tớn cú th nõng cao nhn thc v trỏch nhim ca mỡnh i vi cụng cuc xõy dng xó hi, xõy dng t nc núi chung Phng phỏp kinh t Thc cht phng phỏp ny l dựng nhng li ớch kinh t tỏc ng vo i tng qun lý, qua ú hng hot ng ca i tng qun lý phự hp vi ý chớ ca nh qun lý Trong vic qun lý cỏc hot ng tụn giỏo, 17 phng phỏp ny tp... ca qun lý nh nc i vi hot ng Bờn cnh nhng phng phỏp cn bn trờn, trong qun lý nh nc i vi hot ng tụn giỏo, cỏc c quan nh nc cũn s dng mt s phng phỏp khoa hc khỏc nh phng phỏp thng kờ, iu tra xó hi hc, phng phỏp thc a phc v cụng tỏc qun lý Mi phng phỏp cú nhng u im v hn ch riờng, do vy trong vic nghiờn cu v thc hin qun lý nh nc v tụn giỏo cn linh hot s dng cỏc phng phỏp t ú nõng cao hiu qu qun lý xó hi... theo giỏo lý, giỏo lut, giỏo l cng nh chu s qun lý, hng dn v mt tớn ngng ca giỏo hi Vit Nam, tớn tụn giỏo c mi tụn giỏo gi theo cỏch riờng ca mỡnh: Pht giỏo gi tớn l Pht t, Cụng giỏo gi l giỏo dõn (tớn hu), Tin lnh gi l tớn hu, Hi giỏo gi l tớn , Hot ng tụn giỏo iu 3 Phỏp lnh tớn ngng tụn giỏo (2004) nh ngha: Hot ng tụn giỏo l vic truyn bỏ, thc hnh cỏc giỏo lý, giỏo lut, l nghi, qun lý t chc ca . đối với tôn giáo nên học viên đã chọn đề tài: Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn giáo và vấn đề công tác quản lý nhà. công trình Quản lý hoạt động tôn giáo cơ sở lý luận và thực tiễn (2005), NXB Tôn giáo, HN; - Ban Tôn giáo Chính phủ với Tôn giáo và Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo (2008),. VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1. Lý luận về quản lý nhà nước và quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo 1.1.1. Quản lý nhà nước 1.1.1.1. Quản lý: Hoạt động quản