Chất lượng trong giáo dục nhà trường nói chung và nhà trương đại học nói riêng hiện nay đang được Nhà nước hết sức quan tâm. Chất lượng giáo dục là càng được coi trọng hơn trong xu thế phát triển hiện nay, việc cạnh tranh về chất lượng đào tạo trong nhà trường và đặc biệt trong nhà trường đại học. Việc đảm bảo chất lượng giáo dục được quyết định bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên một trong những nhân tố đóng phần quan trọng quyết định chất lượng giáo dục, thực hiện chiến lược giáo dục chính là đội ngũ giảng viên của nhà trường. Điều này được nêu cụ thể tại Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”. Vấn đề đảm bảo được chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và nhà trường đại học nói riêng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay thì cần phải có một đội ngũ giảng viên có chất lượng cao. Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên và không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đã trở thành vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của nhà trường. Để làm được điều này thì hơn bao giờ hết vấn đề đánh giá giảng viên đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Điều này được nêu rõ trong những văn bản của Nhà nước. Như kết luận tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học ngày 05 tháng 01 năm 2008: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tiếp tục ban hành quy chế giảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vị trí công tác. Tất cả giảng viên đại học đều phải có năng lực giảng dạy, nghiên cứu và phải được đánh giá qua sinh viên và đồng nghiệp về trình độ chuyên môn, kĩ năng sư phạm, năng lực quản lí giáo dục…. Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007, Điều 7, Tiêu chuẩn 4 về Hoạt động đào tạo cũng quy định việc “…có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lí các hoạt động giảng dạy của giảng viên” và “…người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học” (Điều 9, Tiêu chuẩn 6 về Người học). Như vậy việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên hay có thể gọi là đánh giá giảng dạy (teaching evaluation) là một yêu cầu không thể thiếu được đối với một cơ sở đào tạo nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục. Là một trong những trường đại học tư thục đầu tiên được thành lập, sau 23 năm xây dựng và phát triển Đại học Thăng Long đã xây dựng cho mình một thương hiệu tương đối vững chắc trong xã hội về đào tạo và giáo dục. Tuy nhiên đứng trước các yêu cầu và thách thức mới thì việc làm thế nào để nâng cao chất lượng, năng lực làm việc, khả năng cống hiến và động cơ làm việc chơ đội ngũ giảng viên đã trở thành một vấn đề ngày càng cấp thiết và cấp bách. Để đảm bảo được chất lượng giảng viên thì việc đánh giá giảng viên có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và các giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên Đại học Thăng Long” nhằm đánh giá một cách xác thực năng lực, khả năng, trình độ, sự cống hiến và động cơ làm việc, thông qua đó nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng giáo dục đào tạo và góp phần quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của trường Đại học Thăng Long.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNH, HĐH CSTĐ ĐH GD ĐH GD&ĐT GS GV GVC GVCC KH&CN NCKH PGS SV TĐKT Cán quản lí Cơng nghiệp hố, đại hoá Chiến sĩ thi đua Đại học Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Giáo sư Giảng viên Giảng viên Giảng viên cao cấp Khoa học - cơng nghệ Nghiên cứu khoa học Phó giáo sư Sinh viên Thi đua khen thưởng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cấu giảng viên trường Đại học Thăng long theo chức danh, trình độ năm từ 2008 đến 2011 Bảng 2.2: Số lượng cấu giảng viên chia theo khoa năm học 2010-2011 Bảng 2.3: Số lượng cấu giảng viên trường Đại học Thăng long theo độ tuổi năm học 2010 - 2011 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo Trường ĐH Thăng Long giai đoạn 2006-2011 Bảng 2.5: Số lượng sinh viên nhóm ngành đào tạo năm học 2010- 2011 Bảng 2.6: Hiểu biết giảng viên văn quy định yêu cầu giảng viên Bảng 2.7: Đánh giá giảng viên câu hỏi phiếu Nhận xét môn học Bảng 2.8: Báo cáo tổng hợp tình hình thực quy định Nhà trường theo tuần Bảng 2.9: Báo cáo tình hình thực quy định Nhà trường theo tháng Bảng 2.10: Đánh giá giảng viên công tác theo dõi chấp hành nội quy Bảng 2.11: Đánh giá giảng viên tác động công tác theo dõi tình hình chấp hành nội quy Trường Bảng 2.12: Hình thức mà SV hỏi tham gia ý kiến Bảng 2.13: Kết điều tra nguyên nhân SV chưa tham gia ý kiến với GV Bảng 2.12: Mức độ quan tâm giảng viên tới việc lấy ý kiến sinh viên Bảng 2.13: Đánh giá giảng viên nhận xét sinh viên Bảng 2.14: Tác dụng việc lấy ý kiến sinh viên môn học Bảng 2.15: Đối tượng cần tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Bảng 2.16: Đánh giá giảng viên thời điểm đánh giá môn học Bảng 3.1: Phiếu Nhận xét giảng viên môn giảng viên khác đánh giá1 Trang 46 48 49 50 50 56 56 60 61 62 62 66 67 70 70 71 72 73 91 Bảng 3.2: Bản Báo cáo kết giảng dạy giảng viên Bảng 3.3: Báo cáo đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên môn Bảng 3.4: Mức độ cần thiết việc tổ chức buổi vấn đánh giá Bảng 3.5: Tổng hợp tính cấp thiết biện pháp Bảng 3.6: Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp 93 94 101 106 107 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kiểu đánh giá “ngồi bên nhau” Hình 1.2: Mơ hình tuần hồn việc đánh giá giảng viên Hình 1.3: Quy trình xây dựng chuẩn hố nhiệm vụ giảng viên Hình 1.4 Các bước quy trình đánh giá Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy trường Đại học Thăng Long Hình 2.1: Tổng hợp ý kiến sử dụng thông tin đánh giá từ SV Trang 15 21 33 39 44 67 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giảng viên đại học 1.2.2 Đội ngũ giảng viên 1.2.3 Đánh giá giáo dục 1.2.4 Đánh giá giảng viên 1.2.5 Nguyên tắc đánh giá giảng viên 1.2.6 Mục đích đánh giá giảng viên 1.2.7 Các quan điểm đánh giá giảng viên 1.2.8 Cơ sở đánh giá giảng viên theo chuẩn 1.2.9 Quy trình đánh giá giảng viên Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Đại học Thăng Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng phương châm hoạt động Trường 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên 2.1.4 Mục tiêu, quy mô chương trình đào tạo 2.2 Thực trạng cơng tác đánh giá kết giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.1 Các tiêu chuẩn thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Trang i ii iii v vi 5 11 11 12 13 14 16 20 22 36 38 41 42 42 42 42 43 49 53 54 2.2.2 Bộ phận phụ trách công tác đánh giá kết thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.3 Các phương pháp đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.4 Chu kỳ đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.5 Thông tin phản hồi sau đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.6 Những thành tích, hạn chế ngun nhân cơng tác đánh giá kết thực công việc giảng viên trường Đại học Thăng Long Tiểu kết chương Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 3.1 Những biện pháp đề xuất 3.1.1.Biện pháp 1: Xác định tiêu chuẩn đánh giá giảng viên phù hợp với trường Đại học Thăng Long 3.1.2.Biện pháp 2: Tăng cương phối hợp việc thực hiện quy trình đánh giá GV 3.1.3.Biện pháp 3: Coi trọng phương pháp Phản hồi 360 độ để đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.1.4.Biện pháp 4: Hồn thiện quy trình lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.1.5.Biện pháp 5: Tổ chức buổi vấn đánh giá sau đợt đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên 3.1.6.Biện pháp 6: Sử dụng có hiệu kết đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.2 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 59 71 73 75 78 79 80 80 84 86 98 101 103 105 109 110 110 111 113 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục nhà trường nói chung nhà trương đại học nói riêng Nhà nước quan tâm Chất lượng giáo dục coi trọng xu phát triển nay, việc cạnh tranh chất lượng đào tạo nhà trường đặc biệt nhà trường đại học Việc đảm bảo chất lượng giáo dục định nhiều yếu tố khác Tuy nhiên nhân tố đóng phần quan trọng định chất lượng giáo dục, thực chiến lược giáo dục đội ngũ giảng viên nhà trường Điều nêu cụ thể Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” Vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường nói chung nhà trường đại học nói riêng, đặc biệt giai đoạn cần phải có đội ngũ giảng viên có chất lượng cao Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trở thành vấn đề quan trọng chiến lược phát triển nhà trường Để làm điều hết vấn đề đánh giá giảng viên trở thành vấn đề cấp thiết Điều nêu rõ văn Nhà nước Như kết luận Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học ngày 05 tháng 01 năm 2008: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục ban hành quy chế giảng viên chuẩn giảng viên cho vị trí công tác Tất giảng viên đại học phải có lực giảng dạy, nghiên cứu phải đánh giá qua sinh viên đồng nghiệp trình độ chuyên môn, kĩ sư phạm, lực quản lí giáo dục… Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007, Điều 7, Tiêu chuẩn Hoạt động đào tạo quy định việc “… có kế hoạch phương pháp đánh giá hợp lí hoạt động giảng dạy giảng viên” “…người học tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên kết thúc môn học” (Điều 9, Tiêu chuẩn Người học) Như việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên hay gọi đánh giá giảng dạy (teaching evaluation) yêu cầu thiếu sở đào tạo nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Là trường đại học tư thục thành lập, sau 23 năm xây dựng phát triển Đại học Thăng Long xây dựng cho thương hiệu tương đối vững xã hội đào tạo giáo dục Tuy nhiên đứng trước yêu cầu thách thức việc làm để nâng cao chất lượng, lực làm việc, khả cống hiến động làm việc chơ đội ngũ giảng viên trở thành vấn đề ngày cấp thiết cấp bách Để đảm bảo chất lượng giảng viên việc đánh giá giảng viên có ý nghĩa quan trọng Vì lý việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên Đại học Thăng Long” nhằm đánh giá cách xác thực lực, khả năng, trình độ, cống hiến động làm việc, thơng qua nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng giáo dục đào tạo góp phần quan trọng đảm bảo phát triển bền vững trường Đại học Thăng Long Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên Đại học Thăng Long nhằm nâng cao chất lượng, lực động làm việc giảng viên, thực nhiệm vụ trường bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá giảng viên - Phân tích đánh giá thực trạng việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long - Đề xuất giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá giảng viên Trường Đại học Thăng Long Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp đánh giá lực động làm việc, mà biện pháp đánh giá tốt xác thực công việc giảng viên phụ trách đóng góp phần lớn việc nâng cao lực làm việc, động làm việc, khả đóng góp giảng viên nhà trường trình xây dựng phát triển trường Đại học Thăng Long vững mạnh bền vững Đồng thời góp phần thực sứ mạng trường giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Khảo sát đánh giá giảng viên nên nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ 2005 – 2011 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu liên quan nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu sách phát triển giáo dục, đánh giá giảng viên; Các tài liệu nghiên cứu bao gồm: Văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước sách phát triển giáo dục đại học, đánh giá giảng viên , văn quy định Nhà nước đội ngũ giảng viên, tiêu chí đánh giá giảng viên - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi, vấn Phương pháp thực với đối tượng giảng viên trường Đại học Thăng Long nhằm khảo sát thu thập thông tin thực trạng đánh giá giảng viên, điểm hạn chế - Nhóm phương pháp khác: thống kê số liệu, phương pháp chuyên gia nhằm kiểm chứng giải pháp đề xuất cho việc đánh giá giảng viên Đại học Thăng Long 8: Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đánh giá đội ngũ giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên trường công tác đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long Chương 3: Các giải pháp cải tiến việc đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long 10 viên sinh viên, đến phát triển tồn nhà trường Đây sở để biện pháp đề xuất tác giả kiểm chứng khả áp dụng vào điều kiện thực tế 114 Tiểu kết chương Từ sở lý luận đánh giá GV thực trạng công tác đánh giá GV trường Đại học Thăng Long thời gian qua, chương luận văn tác giả đề xuất biện pháp là: - Xác định tiêu chuẩn đánh giá giảng viên phù hợp với trường Thăng Long - Tăng cường phối hợp việc thực quy trình đánh giá GV - Coi trọng biện pháp phản hồi 360 độ để đánh giá giảng viên trường ĐH ThăngLong - Hồn thiện quy trình lấy ý kiến SV hoạt động giảng dạy giảng viên trường ĐH Thăng Long - Tổ chức buổi vấn đánh giá sau đợt đánh giá thực công tác giảng dạy GV - Sử dụng có hiệu kết đánh giá thực công tác giảng dạy GV trường ĐH Thăng Long Các biện pháp tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn chỉnh thể thống quán triệt nguyên tắc nêu Vì để biện pháp thực có hiệu công tác đánh giá GV trường Đại học Thăng Long, cần phải thực cách đồng nhằm tăng cường tính khả thi thực tế 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng tồn phát triển dân tộc, tồn thể nhân loại Tiến trình phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò giáo dục đào tạo kinh tế - xã hội, động lực bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, hiệu quả, bền vững Ở nhiều nước, giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu quốc gia trình độ chất lượng giáo dục định trình độ phát triển nước Do vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư để tạo nguồn dự trữ chiến lược quan trọng quốc gia Trong xu tồn cầu hóa giáo dục, loại hình giáo dục phong phú đa dạng, cạnh tranh mặt chất lượng giữ vững nân cao thương hiệu nhà trường trở thành vấn đề cấp thiết cấp bách Để làm điều khơng ban lãnh đạo nhà trường mà toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trường đóng vai trị quan trọng Đội ngũ giảng viên ln có số lượng đơng đảo giữ vị trí quan trọng định tồn vong, phát triển nhà trường Từ yêu cầu thực tế cấp thiết, vấn đề đánh giá GV trở nên quan trọng cần đẩy mạnh hơn.Chính việc đánh giá GV đại học phải đảm bảo khách quan có tác dụng tốt cho cơng tác quản lí phát triển trường học cần phải có phương pháp đánh giá dựa sở khoa học Đánh giá theo hướng chuẩn hóa (đánh giá dựa vào chuẩn) giúp cho việc đánh giá khách quan xác, đảm bảo khoa học Luận văn phân tích làm rõ sở lí luận việc đánh giá GV đại học theo hướng chuẩn hóa dựa mơ hình hoạt động nghề nghiệp GV GV đại học cần phải thực nhiệm vụ sau: 1/ Giảng dạy tư vấn SV; 2/ NCKH; 3/ Thực dịch vụ chuyên môn phục vụ nhà trường, cộng đồng Làm rõ số vấn đề liên quan đến công tác đánh giá GV thực trạng đánh giá GV trường Đại học Thăng Long, dựa vào thực tiễn việc đánh giá GV trường Đại học Thăng Long làm thực tiễn cho việc 116 đưa biện pháp cải thiện nội dung, hình thức đánh giá GV theo hướng chuẩn hóa, nhằm nâng cao hiệu cơng tác đánh giá GV, tạo động cơ, động lực phấn đấu, hoàn thiện không ngừng GV trường Đại học Thăng Long, giúp nhà trường phát triển ngày vững mạnh nâng cao thương hiệu Căn vào sở lý luận thực trạng công tác đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long Luận văn đề xuất số biện pháp sau: - Xác định tiêu chuẩn đánh giá giảng viên phù hợp với trường Thăng Long - Tăng cường phối hợp việc thực quy trình đánh giá GV - Coi trọng biện pháp phản hồi 360 độ để đánh giá giảng viên trường ĐH ThăngLong - Hồn thiện quy trình lấy ý kiến SV hoạt động giảng dạy giảng viên trường ĐH Thăng Long - Tổ chức buổi vấn đánh giá sau đợt đánh giá thực công tác giảng dạy GV - Sử dụng có hiệu kết đánh giá thực công tác giảng dạy GV trường ĐH Thăng Long Các biện pháp phải thực mối tương tác, hỗ trợ lẫn tạo nên chỉnh thể huy động sức mạnh tổng hợp tất nhân tố tham gia vào trình đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có nghiên cứu sâu sắc tồn diện chuẩn, chuẩn hóa giáo dục - Trong cơng tác xây dựng chuẩn GV ĐH tìm kiếm cách tiếp cận khác cần dựa vào kết nghiên cứu xác thực cho chuẩn phản ánh mong muốn chất lượng GV đáp ứng đòi hỏi giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập, đồng thời tiếp cận với chuẩn giới Các chuẩn GV cần tạo thuận lợi cho cơng tác quản lí GV có cơng tác đánh giá GV 117 - Cần có hướng dẫn cụ thể chuẩn, tiêu chí việc đánh giá giảng viên đại học - Xây dựng văn pháp lý phổ biến rộng đến trường đại học nước 2.2 Đối với Trường Đại học Thăng Long Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá giảng viên theo chuẩn, tiêu chí cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế trường, mang lại hiệu thiết thực, nhằm tạo nên tính ổn định bền vững cho hoạt động đánh giá giảng viên Tăng cường phối hợp chặt chẽ Hội đồng trị, ban Giám hiệu, phịng ban, mơn, giảng viên sinh viên công tác đánh giá giảng viên Tạo điều kiện vật chất tinh thần nhằm khuyến khích giảng viên, nhà quản lý tích cực tham gia hoạt động đánh giá giảng viên nhằm góp phần phát triển nghiệp chung nhà trường Đánh giá cách thiết thực hơn, xác sử dụng hiệu thông tin thu công tác đánh giá giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tạo phát triên mạnh bền vững cho nhà trường 2.3 Đối với Khoa giảng viên tham gia công tác đánh giá giảng viên - Cần coi trọng tích cực tham gia vào công tác đánh giá giảng viên - Nâng cao hiểu biết tồn diện cơng tác đánh giá giảng viên, phối hợp thực công tác đánh giá giảng viên cách khách quan, công - Sử dụng hiệu thông tin phản hồi kết đánh giá cá nhân - Thông qua công tác đánh giá giảng viên kết thu sau đánh giá, trưởng khoa, môn cần sát giám sát kịp thời công tác khen thưởng nhắc nhở giảng viên khoa môn nhằm tạo động lực thúc đẩy động khơng ngừng nâng cao hồn thiện thân cá nhân giảng viên mặt 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Ban chấp hành TW Đảng, Chỉ thị Ban bí thư xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục (số 40-CT/TƯ) Bộ trưởng - Trưởng Ban TCCB Chính phủ (Bộ Nội vụ), Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc ĐH, ban hành theo QĐ số: 538/TCCP-BCTL ngày 18/12/1995 Ngô Cương (2003), Đánh giá nghiệp Giáo dục công cộng (I), (II), Nxb Giáo dục Thượng Hải Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá GV ĐH, Khoa Sư phạm ĐHQG HN Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 14 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, cơng chức đơn vị nghiệp Nhà nước Trần Xuân Bách (2010); “Đánh giá GV ĐH theo quan điểm chuẩn hóa”; Luận án tiến sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trường CBQLGD& ĐT (HVQLGD) (2000), Giáo dục học ĐH, (tài liệu dùng để NC chuyên đề"Giáo dục học ĐH" theo chương trình cấp chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc ĐH) Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường ĐHGD (2007), Hướng dẫn đánh giá giảng viên ,(Tài liệu dùng để đánh giá GV của trường ĐHGD) Đặng Thành Hưng, Quan niệm chuẩn chuẩn hoá giáo dục, kỷ yếu hội thảo Viện chiến lược 27/01/2005 10 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 11.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn chuẩn hố giáo dục-Những vấn đề lí luận thực tiễn, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lí luận thực tiễn-Hà Nội 27/1/2005 119 12.Nhà xuất Lao động - Xã hội (2005), Hệ thống văn sách đổi cơng tác quản lí cán Đảng 13 Hồng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Điều lệ trường ĐH, Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ B Tài liệu nước ngồi 15 Arreola, R.A (2000) Comprehensive Faculty Evaluation System 16.Braskamp, L.A and Ory, J.C (1994) Assesing Faculty Work Joseey - Bass Publishers, San Francisco 17.Braskamp, L.A and Ory, J.C (1994) Assesing Faculty Work Joseey - Bass Publishers, San Francisco 18.Centra, J.A., (1993) Reflective Faculty Evaluation Enhancing Teaching and Determining faculty Effectiveness Joseey - Bass Publishers, San Francisco 19 Centra, J A.(1977), Đánh giá giảng dạy SV quan hệ với việc học tập SV Tạp chí nghiên cứu cứu giáo dục Mỹ 1977 b, 14 (1), 17-24 20.Rudolph, F.(1977) Curriculum: A History of the American Undergraduate Course of Stydy since 1636 San Fracisco: Jossey - Bass 21.Joln B., Phyllis D.(1998) The ABCs of Evaluation, Jossey -Bass Publishers San Francisco, Joln B., Phyllis D.(1998) The ABCs of Evaluation, Jossey -Bass Publishers San Francisco, 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI Phục vụ cho đề tài: “Hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long” Kính mong Thầy/Cô trả lời giúp câu hỏi Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình Thầy/Cơ! A Các câu hỏi cá nhân: Chọn phương án trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào vng: Thầy/Cô thuộc môn: …………………………………………… Công việc Thầy/Cô đảm nhiệm: Trưởng môn Trợ lý môn Giảng viên hữu Giảng viên thỉnh giảng Chức danh/ học vị Thầy/Cô: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ/ Tiến sĩ khoa học Giáo sư Phó giáo sư Tuổi Thầy/Cô khoảng: Dưới 30 30 - 45 46 – 60 Trên 60 Giới tính: Nam Nữ 121 Thâm niên cơng tác Trường Đại học Thăng Long: Dưới năm – 10 năm 10 – 15 năm 15 – 20 năm Trên 20 năm B Các câu hỏi liên quan đến công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long (ĐHTL) Phịng Cơng tác trị - Sinh viên hàng ngày tổ chức tra, kiểm tra tình hình chấp hành nội quy Nhà trường giảng viên, cán sinh viên Xin Thầy/Cơ cho biết suy nghĩ hoạt động (Chọn phương án trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào vng): Mức độ đồng ý Thầy/Cô công tác này: Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Nếu chưa đồng ý, xin Thầy/Cô cho số ý kiến đóng góp: ………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động phòng CTCT-SV ảnh hưởng tới việc chấp hành giấc thời gian giảng dạy Thầy/Cô? Giúp chấp hành tốt Cũng khơng ảnh hưởng nhiều Hồn tồn khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng tiêu cực, gây tâm lý không thoải mái 122 Từ niên học 2004-2005, trường ĐHTL tổ chức đợt lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Xin Thầy/Cô cho biết suy nghĩ Phiếu nhận xét mơn học công tác này: Mức độ quan tâm Thầy/Cô tới công tác lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trường ĐHTL? Rất quan tâm Có biết đến Có nghe nói chưa rõ Chưa nghe nói tới 10 Các câu hỏi Phiếu Nhận xét mơn học có rõ ràng để sinh viên hiểu ý câu hỏi không? Rất rõ ràng Khá rõ ràng Bình thường Chưa rõ ràng 11 Những kết khảo sát gửi môn đợt lấy ý kiến vừa qua, Thầy/Cơ thấy sinh viên nhận xét có xác khách quan khơng? Rất xác, khách quan Khá xác, khách quan Bình thường Chưa xác, khách quan Khơng xác, khách quan 12 Thầy/Cơ rút từ kết khảo sát? Giúp hoàn thiện hoạt động giảng dạy Khơng cần thay đổi hoạt động giảng dạy Không quan tâm tới kết khảo sát 13 Theo Thầy/Cơ, thời điểm thích hợp để đánh giá môn học nào? Đầu kì Giữa kì 123 Cuối kì Đầu năm học (kì hàng năm) Giữa năm học (kì hàng năm) Cuối năm học (kì hàng năm) Khác:……………………………………………………………………… 14 Sau đợt lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Ban Giám hiệu Trường có thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt giảng viên để thảo luận kết đánh giá không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tổ chức 15 Buổi trao đổi với giảng viên theo Thầy/Cơ có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Cũng khơng cần Hồn tồn khơng cần thiết 16 Thầy/Cơ thấy trường ĐHTL có văn quy định rõ yêu cầu công tác giảng dạy giảng viên chưa? Chưa có Có chưa rõ, văn bản: ………………………………………… Có nhiều văn quy định rõ, là: …………………………….…… Chọn nhiều phương án trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào vng: 17 Theo Thầy/Cô, tiêu chuẩn yêu cầu công tác giảng dạy giảng viên trường ĐHTL: Nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập việc sử dụng phương tiện dạy học giảng viên Trách nhiệm, nhiệt tình giảng viên người học Thời gian giảng dạy giảng viên (vượt chuẩn) 124 Khả giảng viên việc khuyến khích sáng tạo, tư độc lập người học q trình học tập Sự cơng giảng viên kiểm tra đánh giá trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học Năng lực giảng viên tổ chức, hướng dẫn tư vấn hoạt động học cho người học Tác phong sư phạm giảng viên Các yêu cầu khác: ………………………………………………………… 18 Theo Thầy/Cô, để đánh giá xác tồn diện hoạt động giảng dạy giảng viên, cần phải lấy ý kiến, nhận xét đối tượng nào? Trưởng môn/trưởng khoa Bản thân giảng viên tự đánh giá Các giảng viên môn Các giảng viên khơng mơn Cán phịng ban Sinh viên học Trường Cựu sinh viên Ban Giám hiệu Hội đồng quản trị Nhà trường Khác: ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ! 125 PHỤ LỤC PHIẾU NHẬN XÉT MƠN HỌC CỦA TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG 126 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Đối với cán quản lý, giảng viên sinh viên trường Đại học Thăng Long) Nhằm nâng cao hiệu chất lượng công tác đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi “Các biện pháp cải thiện việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long” (Đánh dấu X vào ô lựa chọn phù hợp với ý kiến mình) Xin trân trọng cảm ơn! TT Các biện pháp Rất cấp thiết Rất Khả Không khả thi thi khả thi viên phù hợp với trường Thăng Long Tăng cường phối hợp việc thực thiết Xác định tiêu chuẩn đánh giá giảng Khơng cấp thiết Cấp quy trình đánh giá GV Coi trọng biện pháp phản hồi 360 độ để đánh giá giảng viên trường ĐH ThăngLong Hồn thiện quy trình lấy ý kiến SV hoạt động giảng dạy giảng viên trường ĐH Thăng Long Tổ chức buổi vấn đánh giá sau đợt đánh giá thực công tác giảng dạy GV Sử dụng có hiệu kết đánh giá thực công tác giảng dạy GV trường ĐH Thăng Long TT Các biện pháp Xác định tiêu chuẩn đánh giá giảng 127 viên phù hợp với trường Thăng Long Tăng cường phối hợp việc thực quy trình đánh giá GV Coi trọng biện pháp phản hồi 360 độ để đánh giá giảng viên trường ĐH ThăngLong Hồn thiện quy trình lấy ý kiến SV hoạt động giảng dạy giảng viên trường ĐH Thăng Long Tổ chức buổi vấn đánh giá sau đợt đánh giá thực công tác giảng dạy GV Sử dụng có hiệu kết đánh giá thực công tác giảng dạy GV trường ĐH Thăng Long 128 ... lý luận đánh giá giảng viên - Phân tích đánh giá thực trạng việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long - Đề xuất giải pháp cải tiến việc đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long Khách... thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.3 Các phương pháp đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.4 Chu kỳ đánh giá giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.2.5... tác đánh giá đội ngũ giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên trường công tác đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long Chương 3: Các giải pháp cải tiến việc