1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

22 730 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 31,26 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quá trình đổi mới tổ chức quản của DNNN VN 2.1.1 Giai đoạn trước khi đổi mới (trước năm 1986) Với vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên các nhà làm luật nước ta luôn coi trọng cố gắng tạo dựng cho doanh nghiệp nhà nước một hành lang pháp ổn định để hoạt động. Văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nước tạo tiền đề cho doanh nghiệp nhà nước là Sắc lệnh 104/SL do Chủ tịch nước ban hành ngày 01 - 01 - 1948. Sắc lệnh này khẳng định xí nghiệp quốc doanh thuộc sở hữu quốc gia, do Nhà nước quản lý. Nhiệm vụ của xí nghiệp quốc doanh là sản xuất ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tối thiểu của nền kinh tế, điều phối các hoạt động kinh tế trong nước, bảo vệ kinh tế phát triển tài chính quốc gia. Sắc lệnh này còn quy định xí nghiệp quốc doanh có vốn tự trị không thuộc ngân sách hàng năm. Ngày 25 - 02 - 1949 Chủ tịch nước kí sắc lệnh 09/SL về việc thành lập xí nghiệp quốc doanh. Để thực hiện hai sắc lệnh 104/SL 09/SL ngày 31 - 10 - 1952 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về xí nghiệp quốc doanh trong Nghị định số 214/TTg. Điều lệ này khẳng định vai trò chủ đạo của xí nghiệp quốc doanh, xác định xí nghiệp quốc doanh là pháp nhân có trách nhiệm trước bộ chủ quản về thực hiện kế hoạch quản tài sản Nhà nước. Các văn bản pháp luật nói trên đã tạo dựng nên hành lang pháp cho sự thành lập hoạt động cuả xí nghiệp quốc doanh, đồng thời khẳng định vai trò chủ đạo của xí nghiệp quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân. Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng năm 1954 Nhà nước ta chính thức triển khai thực hiện những nguyên tắc phương pháp quản xã hội chủ nghĩa. Ngày 04 - 04 - 1957 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 130/TTg nhằm tạo ra một hành lang pháp tốt cho các xí nghiệp quốc doanh phát triển sản xuất. Họ có quyền tự hạch toán đầu vào, đầu ra để sản xuất sao cho có hiệu quả nhất. Quyết định đã đưa ra những vấn đề có tính nguyên tắc trong quản xí nghiệp như: kế hoạch toàn diện, áp dụng chế độ hợp đồng kinh doanh, thi hành chế độ hạch toán kinh doanh . Tuy vậy do điều kiện chiến tranh nên cho mãi tới đầu những năm 70 vấn đề về ổn định sản xuất cải tiến quản xí nghiệp quốc doanh mới được quy định trong chỉ thị 11/TTg ngày 09 - 01 - 1971. Theo chỉ thị này hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chỉ tiêu hướng dẫn bắt đầu được áp dụng tại các xí nghiệp quốc doanh. Ngày 10 - 12 - 1976 Chính phủ ban hành Nghị định 244/CP về việc áp dụng thống nhất hệ thống 9 chỉ tiêu pháp lệnh cho tất cả các xí nghiệp quốc doanh. Những quy định của pháp luật về xác định địa vị pháp của doanh nghiệp nhà nước trong thời kì này nói chung còn sơ sài, thiếu đồng bộ. Nhiều quy định chỉ có giá trị mang tính chất tạm thời. Hội nghị Trung ương lần thứ VI (khoá IV) từ đầu những năm 80 đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật quan trọng về doanh nghiệp nhà nước như: • Quyết định 25/CP ngày 21/01/1981 • Quyết định 146/HĐBT ngày 25/8/1982 • Nghị quyết 156/HĐBT ngày 30/11/1984 • Quyết định 76/HĐBT ngày 26/6/1986 Những văn bản này thể hiện những chủ trương, định hướng cơ bản. Đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể về cải tiến một cách sâu rộng cơ cấu tổ chức, quản cơ chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, thực tế đã cho thấy các văn bản pháp luật trên đã có tác dụng từng bước làm sống động các hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. 2.1.2 Giai đoạn bắt đầu đổi mới 1986 đến nay a. Giai đoạn từ 1986 đến ngày 20-4-1995 . Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần (nền kinh tế thị trường) vai trò của Nhà nước càng được quan tâm chú trọng hơn. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo dựng một địa vị pháp vững vàng cho doanh nghiệp nhà nước để đứng vững được trước những thử thách khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường: • Nghị định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ra đời được xem như một mốc đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng về chính sách đổi mới kế hoạch hoá hoạch toán kinh doanh để từng bước giúp Nhà nước thích ứng với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường . • Điều lệ xí nghiệp quốc doanh được ban hành kèm theo NĐ 50/HĐBT, ngày 22-3-1988. • Nghị định 27/HĐBT ngày 22/03/1989 ban hành điều lệ liên xí nghiệp quốc doanh. • Quyết định 195/ HĐBT 02/12/1989 bổ sung quyết định 217/HĐBT • Quyết định 315/HĐBT ,ngày 01/9/1990. • Quyết định 330/HĐBT ngày 23/10/1991, bổ sung quyết định 315/HĐBT về chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh. • Chỉ thị 316/CT ,ngày 01/9/1990 về việc thí điểm trao quyền sử dụng trách nhiệm bảo toàn vốn kinh doanh cho các cơ sở quốc doanh. • Quyết định 143/HĐBT ,ngày 10/5/1990 về việc chuyển thí điểm xí nghiệp quốc doanh sang công ty cổ phần. • Chỉ thị 138/CT, ngày 25/4/1991 về mở rộng diện trao quyền sử dụng trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh cho đơn vị cơ sở quốc doanh. • Quyết định 332/HĐBT, ngày 23/10/1991 về bảo toàn phát triển vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước. Các văn bản pháp luật trên quy định về điều lệ xí nghiệp quốc doanh, chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh thuộc khu vực quốc doanh, trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh cho các cơ sở quốc doanh, chuyển thí điểm xí nghiệp quốc doanh sang công ty cổ phần, trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước. Có thể thấy địa vị pháp của doanh nghiệp nhà nước (trước ngày 20-4- 1995) được hình thành phát triển dưới sự chi phối mạnh mẽ của chế độ sở hữu quyền sở hữu Nhà nước. Nhà nước luôn tập trung xác định cho doanh nghiệp nhà nước một hành lang pháp ổn định với các quyền nghĩa vụ hợp để doanh nghiệp nhà nước phát huy được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, đó mới chỉ là các văn bản dưới luật nên tính bền vững của nó không cao, phải thay đổi liên tục cho phù hợp vơí điều kiện thực tế. Do vậy, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải tạo dựng cho doanh nghiệp nhà nước một hành lang pháp ổn định để doanh nghiệp nhà nước có thể đứng vững phát huy được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế thị trường. b) Sau ngày ban hành Luật doanh nghiệp nhà nước 20-4-1995 đến nay. Để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp nhà nước, tăng cường quản Nhà nước đối với doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn thực hiện đúng các mục tiêu do Nhà nước giao cho doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp nhà nước ra đời nhằm tạo điều kiện pháp thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế thị trường. Trong đó quy định rõ về các vấn đề thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp nhà nước, vấn đề tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, các quyền nghĩa vụ cụ thể của doanh nghiệp nhà nước, vấn đề quản của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước . Như vậy, sự ra đời của Luật doanh nghiệp nhà nước đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nhà nước đã có một hành lang pháp chặt chẽ ổn định giúp cho doanh nghiệp nhà nước đi vào hoạt động chững chạc tự tin hơn trong quá trình từng bước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Mặt khác doanh nghiệp nhà nước khẳng định được vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngày càng có hiệu quả. Bằng quy định các doanh nghiệp nhà nước đều có quyền tự chủ trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp nhà nước cho đến nay có quyền mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của doanh nghiệp hay theo nhu cầu của thị trường, có thể kinh doanh bổ sung những ngành nghề khác. Mặt khác doanh nghiệp nhà nước có quyền tự lựa chọn thị trường, được xuất nhập khẩu , tự quyết định giá mua bán sản phẩm dịch vụ trừ những sản phẩm dịch vụ do Nhà nước định giá. Ngoài ra để mở rộng đẩy mạnh các hoạt động của mình doanh nghiệp nhà nước còn có quyền đầu tư, liên doanh ,liên kết hoặc góp vốn cổ phần . Như vậy với những quy định rất chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế luật doanh nghiệp nhà nước đã xây dựng nên một khuôn khổ pháp bằng những điều luật cụ thể những văn bản hướng dẫn chi tiết giúp cho doanh nghiệp nhà nước dứng vững trong nền kinh tế thị trường có những bước tiến dài để khẳng định vị trí chủ đạo của mình góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân của chúng ta một cách nhanh chóng toàn diện. 2.2 Thực trạng hoạt động hiện nay của DNNN 2.2.1 Về cơ cấu tổ chức hệ thống DNNN Tình trạng phân bố của doanh nghiệp nhà nước nước ta hiện nay vẫn còn bất hợp lý, cụ thể là đa số các doanh nghiệp nhà nước đều tập trung những thành phố lớn, những khu đô thị công nghiệp gắn với số đông dân cư nhưng lại không chú ý quan tâm khai thác một số vùng tài nguyên phong phú v à dồi dào mà lâu nay chúng ta vẫn đánh giá là lạc hậu như Tây Bắc, Tây nguyên . đây chúng ta chỉ có những doanh nghiệp dường như mang tính chất dịch vụ. Mặt khác tỷ trọng giữa các ngành trong doanh nghiệp nhà nước cũng không đồng đều chủ yếu khai thác trong các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng - thương mại dịch vụ còn lại các ngành khác không được chú ý một cách đầy đủ nghiêm túc. Chính do sự phân bố bất hợp mất cân đối giữa các ngành lãnh thổ như vậy dẫn đến sự trùng lặp mục tiêu của các doanh nghiệp, hoạt động chồng chéo, dẫm chân nhau, cạnh tranh vô tổ chức, thiếu sự phân công hợp tác cần thiết để cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế. Hiện nay cả nước có 5.655 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có 734 doanh nghiệp sẽ chuyển sang doanh nghiệp công ích, khoảng 2.000 doanh nghiệp mà nhà nước cần giữ 100% vốn sẽ chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, còn lại khoảng hơn 2.700 doanh nghiệp sẽ được cổ phần hoá trong 5 năm tới. Để thực hiện kế hoạch này, Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp sẽ trực tiếp quyết định việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào sự tự nguyện của doanh nghiệp như hiện nay, đồng thời định giá doanh nghiệp theo các tiêu chí của thị trường. Ngoài ra chính phủ sẽ ban hành các tiêu chí để phân loại những doanh nghiệp nào Nhà nước cần không cần nắm giữ. Dự kiến Nhà nước sẽ nắm cổ phần chi phối của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí, bảo hiểm xăng dầu, khai thác than khoáng sản quan trọng. Các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng khác có ít nhất 70% doanh thu từ các hoạt động trong các lĩnh vực sau đây: a) Giao thông, công chính đô thị : b) Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng: hệ thống đường sắt quốc gia, đường bộ, đường thuỷ, sân bay, điều hành bay, bảo đảm hàng hải, dẫn dắt tàu ra vào cảng biển; kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ; kiểm tra, kiểm soát phân phối tần số vô tuyến điện. c) Khai thác bảo vệ các công trình thuỷ lợi; d) Sản xuất giống gốc cây trồng, vật nuôi; đ) Xuất bản phát hành sách giáo khoa, sách báo chính trị. Sản xuất phát hành phim thời sự, tài liệu, phim cho thiếu nhi. Sản xuất cung ứng muối ăn, chiếu bóng phục vụ vùng cao, biên giới, hải đảo. Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ khác theo chính sách xã hội của Nhà nước. Nhà nước có kế hoạch giảm số lượng của các DNNN từ 5.700 như hiện nay, xuống còn 2000 vào năm 2005. Mặc dù vậy, các DNNN mới sẽ vẫn được thành lập khi yêu cầu thực tế về phát triển kinh tế – xã hội đòi hỏi những khu vực kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng để tham gia. Về lâu dài, để hệ thống các DNNN có vai trò đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, Nhà nước cần chấp thuận việc thiết lập một số nhóm kinh tế đa dạng hoạt động một số vùng, để thuận lợi cho việc hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong thời gian tới, sẽ xem xét việc thiết lập các nhóm về dầu khí, công nghệ – thông tin, điện tử xây dựng về các cơ sở vững chắc. V ề l â u d à i , đ ể h ệ t h n g d o a n h n g h i ệ p N h à n ư c t h ự c s ự m ạ n h , g i ữ v a i t r ò đ ầ u t à u t r o n g t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư n g k i n h t ế , N h à n ư c s ẽ c h o p h é p h ì n h t h à n h m t s t ậ p đ o à n k i n h t ế l n k i n h d o a n h đ a n g à n h , t r o n g đ ó c ó n g à n h k i n h d o a n h c h í n h , c h u y ê n m ô n h o á c a o v à g i ữ v a i t r ò c h i p h i t r o n g n ề n k i n h t ế q u c d â n . T ậ p đ o à n k i n h t ế n à y đ ư c t h à n h l ậ p t r o n g m t s l ĩ n h v ự c m à V i ệ t N a m c ó t h ế m ạ n h , k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v à h i n h ậ p k i n h t ế q u c t ế c ó h i ệ u q u ả . T r ư c m ắ t , n g h i ê n c ứ u t h à n h l ậ p t h í đ i ể m m t s t ậ p đ o à n v ề d ầ u k h í , v i ễ n t h ô n g , đ i ệ n l ự c , x â y d ự n g . B X â y d ự n g h i ệ n n a y đ a n g d ự t h ả o đ ể q u ý 3 – 2 0 0 3 t r ì n h C h í n h p h ủ k ế h o ạ c h t h à n h l ậ p T ậ p đ o à n x i m ă n g , đ ể d ự k i ế n r a m ắ t v à o đ ầ u n ă m 2 0 0 4 . B X â y d ự n g s ẽ k ê u g i c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế h u y đ n g v n đ â u f t ư c h o t ậ p đ o à n , n h ư n g N h à n ư c g i ữ c p h ầ n c h ủ y ế u . Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có, căn cứ vào vị trí quan trọng của từng lĩnh vực, từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm trong nền kinh tế mà quyết định loại hình doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn, doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nước có cổ phần đặc biệt, doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần mức thấp doanh nghiệp khi chuyển thành công ty cổ phần, Nhà nước không cần có cổ phần. Chuyển các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có 100% vốn của Nhà nước sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là doanh nghiệp nhà nước. Chủ trương cổ phần hoá đã được thực hiện 10 năm nay song đến nay cả nước mới có 1.070 doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang hình thức này. Năm 2003, mục tiêu là phải sắp xếp lại 1.640 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có cổ phần hoá 967 doanh nghiệp. Tuy nhiên, hết 6 tháng đầu năm 2003, số doanh nghiệp sắp xếp lại chỉ được 286, trong đó, cổ phần hoá được 163 doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có, căn cứ vào vị trí quan trọng của từng lĩnh vực, từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm trong nền kinh tế mà quyết định loại hình doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn, doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nước có cổ phần đặc biệt, doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần mức thấp doanh nghiệp khi chuyển thành công ty cổ phần, Nhà nước không cần có cổ phần. Chuyển các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có 100% vốn của Nhà nước sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là doanh nghiệp nhà nước. N h à n ư c c h ỉ n ắ m g i ữ m t s l ĩ n h v ự c c h ủ y ế u , c ò n l ạ i s ẽ t i ế n h à n h c p h ầ n h ó a , b á n , k h o á n , c h o t h u ê d o a n h n g h i ệ p N h à n ư c h o ặ c c h o p h á s ả n n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ n g k h ô n g h i ệ u q u ả , v i m ụ c t i ê u đ ế n n ă m 2 0 0 5 c h ỉ c ò n 3 . 0 0 0 d o a n h n g h i ệ p q u c d o a n h ( n ă m 2 0 0 2 l à 5 . 0 0 0 d o a n h n g h i ệ p ) . Đ ể k h u y ế n k h í c h c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế p h á t t r i ể n , C h í n h p h ủ s ẽ t i ế p t ụ c c h ủ t r ư ơ n g x â y d ự n g m t m ặ t b ằ n g p h á p l ý , t ạ o s â n c h ơ i b ì n h đ ẳ n g c h o c á c d o a n h n g h i ệ p ; c á c d o a n h n g h i ệ p h o à n t o à n c h ủ đ n g h o ạ t đ n g t h e o t í n h i ệ u c ủ a t h ị t r ư n g , N h à n ư c c h ỉ đ i ề u h à n h t ầ m v ĩ m ô t h ể h i ệ n h ệ t h n g p h á p l u ậ t , c á c c h í n h s á c h t h u ế . . . Đ ể p h ù h p v i c á c c a m k ế t h i n h ậ p m à V i ệ t N a m đ ã t h a m g i a , C h í n h p h ủ s ẽ t i ế p t ụ c d b c á c h à n g r à o p h i t h u ế , g i ả m b t v à t i ế n t i x ó a b b ả o h ( t r o n g t h i g i a n n h ấ t đ ị n h v à p h ạ m v i n h ấ t đ ị n h ) n h ằ m n â n g c a o k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c h o n ề n k i n h t ế , d o a n h n g h i ệ p v à t ừ n g n g à n h h à n g . C h í n h p h ủ V i ệ t N a m c o i đ ầ u t ư n ư c n g o à i l à m t b p h ậ n h p t h à n h c ủ a n ề n k i n h t ế , g ó p p h ầ n n â n g c a o k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c h o n ề n k i n h t ế . V i ệ t N a m x á c đ ị n h c ầ n k h o ả n g 6 0 - 6 2 t ỷ U S D t n g v n đ ầ u t ư x ã h i ; t r o n g đ ó Đ T N N c h i ế m 1 / 3 b a o g m c ả v i ệ n t r p h á t t r i ể n c h í n h t h ứ c v à v n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư c n g o à i . C h í n h p h ủ c a m k ế t đ ả m b ả o m ô i t r ư n g c h í n h t r ị x ã h i n đ ị n h , t h ự c h i ệ n m i n h b ạ c h v à n h ấ t q u á n c á c c h í n h s á c h đ ể t ạ o l ò n g t i n n ơ i c á c n h à đ ầ u t ư , t i ế p t ụ c h o à n [...]... năm 1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng Ngoài những quy định riêng cho DNNN hoạt động công ích tại Luật doanh nghiệp nhà nước Nghị định này, DNNN hoạt động công ích còn thực hiện các quy định khác của pháp luật đối với DNNN 2.3 Đánh giá chung về hoạt động của DNNNViệt nam 2.3.1... tham gia ý kiến trước khi trình thủ trưởng cơ quan ký Quyết định thành lập doanh nghiệp quyết định Doanh nghiệp hoạt động công ích có quyền tổ chức hoạt động kinh doanh thêm phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhu cầu của thị trường với điều kiện: 1 Phải được cơ quan quản trực tiếp đồng ý bằng văn bản 2 Không làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động công ích Nhà nước đã giao hoặc đặt... ngành nghề kinh doanh theo quy định hiện hành 4 Hạch toán riêng phần hoạt động kinh doanh 5 Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với phần hoạt động kinh doanh thêm theo quy định của pháp luật Thủ tục, trình tự thành lập, tổ chức lại, giải thể DNNN hoạt động công ích theo quy định tại Nghị định số 50/CP ngày 28 tháng 8 năm 1996 của Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nước... định các biện pháp bảo hộ hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước quan trọng của nền kinh tế quốc dân; 3- Tổ chức xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước trong tổng thể quy hoạch chiến lược phát triển ngành, lãnh thổ; 4- Tổ chức xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ quản cán bộ điều hành doanh nghiệp nhà nước; 5- Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật, chủ trương,... quản của doanh nghiệp công ích phải được thủ trưởng cơ quan ký Quyết định thành lập doanh nghiệp công ích đó quyết định, sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản củaquan quản vốn tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp Khi có nhu cầu đầu tư ra ngoài doanh nghiệp hoặc huy động vốn theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động công ích phải lập phương án cụ thể gửi cơ quan quản vốn và. .. chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước về quản đầu tư xây dựng Trong các Tổng công ty Nhà nước, Tổng giám đốc thực hiện việc điều động tài sản giữa các doanh nghiệp thành viên theo phương án đã được Hội đồng quản trị phê duyệt Trong vòng 10 ngày sau khi điều động tài sản, Tổng công ty phải thông báo kết quả điều động tài sản cho cơ quan tài chính Nhà nước Thủ trưởng cơ quan Quyết định thành... được động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ người lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh doanh; một bộ phận cán bộ doanh nghiệp nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực phẩm chất Sự lãnh đạo của Đảng chỉ đạo của Chính phủ đối với việc đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với nhiệm vụ quan trọng phức tạp này Tổ chức phương thức hoạt. .. các nguồn lực đã có sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước; hiệu quả sức cạnh tranh còn thấp, nợ không có khả năng thanh toán tăng lên, lao động thiếu việc làm dôi dư còn lớn Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2 Những tồn tại yếu kém của DNNN nguyên nhân Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp... quyền Thủ trưởng cơ quan Quyết định thành lập doanh nghiệp cho phép bằng văn bản Khi thanh tài sản doanh nghiệp phải thành lập Hội đồng thanh lý, trường hợp bán tài sản thanh phải tổ chức đấu giá theo quy định của pháp luật Khoản chênh lệch giữa giá trị thu được do thanh tài sản với giá trị còn lại của tài sản thanh chi phí thanh được hạch toán vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp... Nhà nước Khi giải thể một doanh nghiệp hoạt động công ích, thủ trưởng cơ quan ký Quyết định giải thể có thể đề nghị thành lập doanh nghiệp hoạt động công ích mới hoặc chuyển nhiệm vụ công ích của doanh nghiệp bị giải thể sang cho một doanh nghiệp Nhà nước khác thực hiện Việc giải quyết phá sản DNNN hoạt động công ích trong một số lĩnh vực đặc biệt quan trọng thực hiện theo quy định tại Mục III Nghị định . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quá trình đổi mới tổ chức quản lý của DNNN ở VN 2.1.1 Giai đoạn. diện. 2.2 Thực trạng hoạt động hiện nay của DNNN 2.2.1 Về cơ cấu tổ chức hệ thống DNNN Tình trạng phân bố của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay vẫn

Ngày đăng: 18/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phép hình thành một số - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
ph ép hình thành một số (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w