Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

114 77 0
Quản lý hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHẢP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHẢP Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Lý luận quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.1.1 Quản lý nhà nước 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.2 Tình hình tơn giáo Việt Nam 22 1.2.1 Việt Nam quốc gia có đời sống tôn giáo đa dạng, phong phú 22 1.2.2 Các tơn giáo Việt Nam ngày gắn bó, đồng hành dân tộc 24 1.2.3 Các tổ chức tôn giáo Việt Nam ngày củng cố, phát triển 28 1.2.4 Ở Việt Nam số lượng lớn tín đồ người dân tộc thiểu số 31 1.2.5 Các tơn giáo Việt Nam có mối liên hệ quốc tế rộng rãi 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng quản lý hoạt động tôn giáo nước ta 37 2.1.1 Mục tiêu công tác quản lý tôn giáo giai đoạn 37 2.1.2 Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo thông qua hệ thống pháp luật 66 2.2 Thành tựu, hạn chế công tác quản lý hoạt động tôn giáo 73 2.2.1 Thành tựu đạt công tác quản lý hoạt động tôn giáo thời gian vừa qua 73 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân 78 i 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tôn giáo nước ta 81 2.3.1 Dự báo diễn biến tình hình tơn giáo Việt Nam thời gian tới 81 2.3.2 Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam 82 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC…………………………………………………………… … 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, đa tơn giáo Bên cạnh tôn giáo Nhà nước công nhận, tín ngưỡng dân gian… cịn xuất nhiều loại hình tơn giáo mới, “đạo lạ” Những năm gần đây, hoạt động tín đồ, tổ chức tôn giáo diễn phong phú, đa dạng phức tạp Điều tạo nên khó khăn định công tác quản lý tôn giáo giữ gìn an ninh, trật tự xã hội địa phương Ở Việt Nam nay, tín ngưỡng, tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận đông đảo quần chúng nhân dân có cán bộ, đảng viên, sinh viên,… Hoạt động tôn giáo không diễn sôi động, phong phú phạm vi tồn quốc mà cịn mở rộng quan hệ với tổ chức tơn giáo nước ngồi Một số tơn giáo từ bên ngồi xâm nhập vào Việt Nam, nhiều tổ chức hội đoàn nước khơi phục, phát triển khơng xin phép quyền,… Ở số địa phương, giáo hội có xu hướng hoạt động lấn lướt quyền, tìm cách khỏi quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Tại số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, đồng bào theo truyền thống thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng dân gian gần chuyển sang theo đạo Tin Lành Trong âm mưu diễn biến hịa bình chống phá Nhà nước Việt Nam, lực thù địch coi tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, tạo “ngịi nổ” gây ổn định trị xã hội Bên cạnh hoạt động xuyên tạc chủ trương, sách tôn giáo Đảng, lực thù địch tăng cường vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền; riết kích động, đạo phần tử cực đoan phản động chống đối Nhà nước nhằm gây tình hình phức tạp an ninh, trật tự, dẫn tới xung đột trị vùng tơn giáo, tạo cớ quốc tế hóa vấn đề tơn giáo để can thiệp, gây sức ép trị, kinh tế - xã hội nước ta Tôn giáo tượng lịch sử xã hội Bản thân từ đời có tác động tới nhiều lĩnh vực xã hội bao gồm tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực Chính thế, quản lý định hướng hoạt động tôn giáo cho phù hợp với pháp luật, phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực điều cấp thiết cần nhà nước quan tâm Thực tiễn lịch sử cho thấy, quốc gia giới, nơi đâu có tơn giáo có can thiệp điều chỉnh nhà nước Không quản lý nhà nước tôn giáo dẫn đến tơn giáo hoạt động vơ phủ, chèn ép, cơng kích lẫn nhau, xã hội khơng phát triển lành mạnh lợi dụng tơn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, trật tự xã hội, an ninh quốc gia,… Do đó, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan quốc gia có Việt Nam Hoạt động thực tiễn cho thấy số quyền địa phương, cán có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trương, sách Nhà nước tơn giáo từ dẫn đến thiếu sót việc xử lý việc liên quan đến hoạt động tôn giáo Từ năm 80 kỷ XX, công đổi Đảng ta lãnh đạo diễn sâu rộng nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực tơn giáo, quan điểm tự tôn giáo từ lập quốc quán ngày cụ thể hóa rõ ràng Trên thực tế, tình hình trị - xã hội ngồi nước ln có tác động đến tình hình tơn giáo nước Vì quan điểm Đảng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần phải đổi tăng cường nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Thêm vào đó, cơng cải cách hành đặt nhiều vấn đề hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tôn giáo, trình tự thủ tục hành quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo máy quản lý hoạt động công tác quản lý tôn giáo cần thiết Việc nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo tư liệu hữu ích góp phần hồn thiện quy định, điều luật liên quan tới hoạt động tôn giáo Chính tính thời tình hình tơn giáo Việt Nam vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo nên học viên chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tôn giáo Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn giáo vấn đề công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đề tài nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong thời gian qua, từ sau Đổi mới, chủ đề học giả quan tâm nghiên cứu đề cập nhiều tài liệu, cơng trình, đề tài khoa học khác Điển hình như: - Bùi Đức Luận với cơng trình Quản lý hoạt động tôn giáo sở lý luận thực tiễn (2005), NXB Tôn giáo, HN; - Ban Tơn giáo Chính phủ với Tơn giáo Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo (2008), NXB Tơn giáo, HN; - Hồng Quốc Bảo với Quản lý xã hội tôn giáo (2010), NXB Chính trị - Hành chính, HN; - Nguyễn Hữu Khiển với Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, HN; - Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa với Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo (2003); - Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh với Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo (2009), NXB Chính trị quốc gia,… Các cơng trình đề cập đến nội dung tôn giáo, sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo khía cạnh nghiên cứu khác nguồn tài liệu quý để học viên lựa chọn, tiếp thu Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo công tác quản lý lĩnh vực tôn giáo nguồn tư liệu vơ hữu ích hỗ trợ cho cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo Song nay, chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước có nhiều thay đổi, thực tiễn hoạt động tôn giáo vô phức tạp khơng cịn túy trước Vì vậy, để có đường lối, sách quản lý hoạt động tơn giáo đắn, cụ thể cập nhật phù hợp với tình hình thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện sở lý luận để từ áp dụng cách hiệu vào thực tiễn quản lý tơn giáo nói riêng quản lý xã hội nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sở khoa học xây dựng sách tôn giáo nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo  Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, luận văn cần giải nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tôn giáo nước ta - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tôn giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý tôn thời kỳ đổi Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta tơn giáo Đồng thời, luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu,… Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm sáng rõ sở lý luận cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo - Khái quát diện mạo tơn giáo tình hình quản lý hoạt động tôn giáo Đảng, Nhà nước thông qua công cụ hệ thống pháp luật máy quản lý cấp tôn giáo - Đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ sở khoa học cho việc xây dựng hồn thiện sách tơn giáo phục vụ cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương tiết 29 Quảng Bình 3,131 101,070 0 0 104,201 30 Quảng Trị 185,000 13,000 3,441 0 201,441 31 T.T -Huế 591,081 60,200 217 289 0 651,787 32 Đà Nẵng 120,790 46,186 6,800 7,600 0 1,185 182,561 33 Quảng Nam 164 24 11,323 17 0 730 12,258 34 Quảng Ngãi 219,884 9,295 10,963 13,821 0 108 254,071 35 Bình Định 112,513 43,052 19,600 2,650 494 614 178,923 36 Phú Yên 238,446 18,119 3,846 4,103 121 191 264,826 37 Khánh Hoà 205,443 121,296 7,640 16,620 258 40 351,297 38 Bình Thuận 251,250 167,191 2,451 8,038 19,705 16,590 465,225 39 Ninh Thuận 86,800 77,160 1,640 8,200 33,350 40,400 247,550 40 Đăk Nông 35,953 114,324 51,023 0 201,300 41 Kon Tum 29,101 141,840 457 15,508 0 186,906 42 Gia Lai 98,545 117,719 3,572 110,711 0 57 330,604 43 Đăk Lăk 120,000 199,041 4,824 149,914 0 473,779 44 Lâm Đồng 317,754 350,000 13,109 86,472 0 46 767,381 61,722 270,659 9,148 6,000 0 4,506 352,035 698,000 873,440 15,661 19,958 1,544 2,312 2,370 1,613,285 45 B.Rịa V.Tàu 46 Đồng Nai 96 47 Tp H.C.Minh 1,725,000 681,144 50,798 78,327 400 5,336 700 2,541,705 48 Bình Dương 159,747 93,342 4,224 3,780 3,617 434 1,287 266,431 49 Bình Phước 59,101 91,995 2,543 57,519 186 473 73 211,890 50 Tây Ninh 18,500 36,000 461,627 1,196 72 3,500 86 520,981 51 Long An 289,404 40,000 67,460 6,615 2,180 71 4,724 410,454 52 Cần Thơ 193,636 119,942 11,063 245,390 0 603,852 53 Sóc Trăng 500,535 64,343 8,439 3,695 985 54,367 632,364 54 Vĩnh Long 142,178 34,005 28,330 8,513 27,797 34,807 275,630 55 Kiên Giang 338,001 102,164 22,250 7,718 11,475 419 4,426 486,453 56 Trà Vinh 460,000 68,800 20,231 1,025 175 4,451 554,682 57 Bến Tre 116,600 70,603 31,704 6,570 2,666 3,025 231,168 58 Bạc Liêu 169,010 19,432 10,020 1,651 0 200,113 59 Cà Mau 304,575 22,334 26,244 5,720 1,025 13,429 373,327 60 An Giang 621,091 65,929 56,957 2,094 924,935 14,017 35,003 1,720,026 61 Tiền Giang 87,223 47,390 46,067 9,070 1,656 34 4,387 195,827 62 Đồng Tháp 65,295 48,409 49,263 8,039 173,714 8,471 353,191 63 Hậu Giang 94,728 39,143 12,831 3,440 2,337 47,944 200,423 886,106 1,400,864 79,880 288,530 20,964,748 Tổng 33,821 11,068,804 6,195,313 1,045,251 97 98 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC, CƠ SỞ THỜ TỰ THEO TÔN GIÁO TT Tơn giáo Phật giáo Tín đồ 11,068,804 Chức sắc 32,625 Nơi thờ tự 17,689 Công giáo 6,195,313 7,315 6,454 Cao đài Tin lành Hòa Hảo 1,045,251 886,106 1,400,864 11,876 1,276 269 1,229 464 146 Hồi giáo 79,880 712 81 TG khác 288,530 2,521 319 20,964,748 56,594 26,382 Tổng 99 Phụ lục CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO ĐƢỢC NHÀ NƢỚC CẤP ĐĂNG KÝ VÀ CÔNG NHẬN STT 10 Số ký hiệu ngày cấp Cơ quan cấp Quyết định Các tổ chức tôn giáo đƣợc công nhận Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1981 83/BT(29/12/1981) Hội đồng Bộ trưởng Giáo hội Công giáo Việt Nam 1980 Tồn mặc nhiên, nhà nước không văn công nhận tổ chức Ban Trị TW Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo 1999 21/QĐ-TGCP (11/6/1999) Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP Hồ 1992 28/QĐ-UBND (07/01/1992) UBND Tp Hồ Chí Minh Chí Minh Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An 2004 2775/QĐ-UBND UBND tỉnh An Giang Giang (17/122/2004) Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây 2010 CV710/UBND ( 02/04/2010) UBND tỉnh Tây Ninh Ninh Hội đồng Sư Hồi giáo Bàni tỉnh Ninh 2007 4106/QĐ-UBND UBND tỉnh Ninh Thuận Thuận (01/10/2007) Hội đồng Sư Hồi giáo Bàni tỉnh Bình 2012 2161/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Thuận Thuận (31/10/2012) Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Ninh 2012 1232/QĐ-UBND UBND tỉnh Ninh Thuận Thuận (11/06/2012) Hội đồng chức sắc Chăm Bà la môn tỉnh 2012 1192/QĐ-UBND UBND tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận (18/06/2012) Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo Năm cấp 100 Hội đồng chức sắc Chăm Bà la mơn tỉnh Bình Thuận Đạo Hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa 2012 2007 2008 1997 1995 2000 1996 1997 2000 1996 2008 26 Tịnh đồ Cư sĩ Phật hội Việt Nam Cộng đồng tôn giáo BaHa’i Việt Nam Hội thánh Cao Đài Tây Ninh Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên Hội thánh Cao Đài Chơn lý Hội thánh Cao Đài Minh Chơn đạo Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Hội thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan Hội thánh truyền giáo Cao Đài Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo Minh Lý đạo – Tam Tông Miếu Hội thánh Cao Đài Việt Nam Bình Đức Hội thánh Cao Đài Bạch y liên đồn Chơn Lý Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu 27 28 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) 1958 2001 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 2010 2008 2011 1998 1996 101 2605/QĐ-UBND (19/12/2012) 1114/QĐ-UBND (16/06/2010) 207/QĐ-TGCP (27/11/2007) 150/QĐ-TGCP (14/07/2008) 10/QĐ-TGCP (09/05/1997) 51/QĐ-TGCP (29/07/1995) 16/QĐ-TGCP (14/03/2000) 39/QĐ-TGCP (02/08/1996) 26/QĐ-TGCP (08/08/1997) 199/QĐ-TGCP (28/04/2000) 40/QĐ-TGCP (24/09/1996) 196/QĐ-TGCP (01/10/2008) UBND tỉnh Bình Thuận 195/QĐ-TGCP (01/10/2009) 90/QĐ/TGCP (01/07/2011) 2363/1998/QĐ-UB (08/07/1998) 1562/QĐ.KT.HC96 (27/07/1996) Ban Tôn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ UBND tỉnh Kiên Giang 15/QĐ-TGCP (16/03/2001) UBND tỉnh An Giang Ban Tôn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ UBND tỉnh Cần Thơ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ 29 Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 2007 30 31 Giáo hôi Cơ đốc Phục lâm Việt Nam Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân điển - Nam phương) Hội Thánh Mennonite Việt Nam Hội Thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam 2008 2008 32 33 34 35 1 175/2007/QĐ-TGCP (22/10/2007) 236/QĐ-TGCP (04/12/2008) 109/QĐ-TGCP (07/05/2008) 12/QĐ-TGCP (05/02/2009) 84/2010/QĐ-TGCP (14/06/2010) Hội Thánh Tin lành trưởng lão Việt Nam 2008 234/QĐ-TGCP (04/12/2008) Hội Thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phương) 2008 199/QĐ-TGCP (03/10/2008) Pháp môn tu hành đƣợc công nhận Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh 2009 QĐ 1250/TGCP-CĐ vô vi (15/12/2009) Tổ chức tôn giáo đƣợc cấp đăng ký hoạt động Hội Thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam 2009 968/GCN-TGCP (24/09/2009) 2009 2010 Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Nguồn: Báo cáo số 211/BC-BNV ngày 24/12/2012 Bộ Nội vụ Tổng kết công tác năm 2012 kế hoạch công tác năm 2013 ngành quản lý nhà nước tôn giáo 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1981), Nghị số 40-NQ/TW ngày 01/10/1981 Ban Bí thư cơng tác tơn giáo tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1990), Chỉ thị 66 việc thực Nghị Bộ Chính trị Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị, Quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Tài liệu giới thiệu nghị định số 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (2010), Quản lý xã hội tơn giáo, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 10 Trác Tân Bình ( 2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 103 11 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1990), Nghị 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 12 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02/07/1998 cơng tác tơn giáo tình hình 13 Bộ Chính trị (2003), Nghị số 25 – NQ/TW Hội nghị lần thứ VII BCHTW khóa IX ngày 12/02/2003 cơng tác tơn giáo 14 Chính phủ (2004), Nghị định 22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 việc kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác tơn giáo thuộc ủy ban nhân dân cấp 15 Chính phủ (2005), Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/03/2005 Hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 16 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 17 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1955), Sắc lệnh số 234/SL ngày 14/06/1955 Chủ tịch nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng 18 Hồng Văn Chức (2006), Giáo trình quản lý nhà nước tơn giáo dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Văn Chương (2003), Tôn giáo Trung Quốc 100 câu hỏi trả lời, NXB Tôn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 22 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Dương (2010), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 7, tr.14-36, 24 Nguyễn Hồng Dương (2010), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 8, tr.20-26 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.\ 27 Hồng Mạnh Đồn (2006), Cơng tác vận động quần chúng có tín ngưỡng tôn giáo thời kỳ đổi nay, tạp chí Tâm lí học, Số 1, tr.29-32 28 Hồng Văn Hảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo pháp luật quốc tế, Nhà nước pháp luật, Số 4(204), tr.36-41 29 Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C Mác Ph Ăngghen - V.I Lênin - Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị 297-CP ngày 11/11/1977 số sách tôn giáo 31 Đỗ Quang Hưng (2005), Tôn giáo xã hội Việt Nam, Xã hội học tôn giáo, số 2, tr.33-45 32 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 33 Nguyễn Quang Hưng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới sách nhà nước Việt Nam cơng giáo nhìn từ góc độ văn hóa – tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tr.24-33 34 Hồng Cơng Khơi (2006), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Nhà nước pháp luật, Số 5, tr.6-8 35 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Kiệm, Mircea Eliade, Li Xinghua, (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, NXB Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 38 Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng văn hoá tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Lê Văn Lợi (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo - Bước phát triển sách tơn giáo Đảng nhà nước ta, Lịch sử Đảng, Số 4, tr.40-43 40 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo sở lý luận thực tiễn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Lữ (2004), Tôn giáo chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 22, tr.40-43 106 42 Nguyễn Đức Lữ (2006), Tiếp tục đổi tư tôn giáo công tác tôn giáo, Lý luận trị, số 6, tr 18-21 43 Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), Các chiều kích tính tơn giáo, Nghiên cứu tôn giáo, Số 1, Tr.8-13 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia đình 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh tơn giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lương Tập (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo Việt Nam số vấn đề luật pháp quốc tế Tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, Số 5, Tr.26-29 52 Nguyễn Thị Kim Thanh (2006), Sự phát triển nhận thức Đảng ta quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thời kỳ đổi mới, Lý luận trị, Số 3,Tr 58-62 107 53 Ngơ Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua hiến pháp Việt Nam - Sự kế thừa phát triển, Nghiên cứu tôn giáo, Số 2, Tr.3-8 54 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, HN 55 Trần Minh Thư (2006), Tìm hiểu pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 56 Đặng Tài Tính (2004), Sự thể quán quan điểm tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng nhà nước Việt Nam, Tư tưởng văn hoá, Số 8, tr.20-24 57 Trần Văn Trình (2003), Chính sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước phát triển Phật giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr.33-37 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, ngày 18/6/2004 59 Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Như Cương, Đỗ Quang Hưng (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đặng Nghiêm Vạn (1999), Xung quanh vấn đề tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tr.15-22 61 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc văn hoá tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Về điều xuất đời sống tôn giáo nay, Nghiên cứu tôn giáo, Số 3, tr.3-10 108 63 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu tôn giáo (2003), Tập đề cương giảng dành cho lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo, Hà Nội 65 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 2, NXB Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện thông tin khoa học xã hội (2003), Tôn giáo đời sống đại, Tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện thông tin khoa học xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại, Tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tôn giáo học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 71 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đạo Tin lành Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 72 Nguyễn Thanh Xuân, Đoàn Minh Huấn, Đậu Tuấn Nam (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 74 Hồng Tâm Xun (2011), Mười tơn giáo lớn giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 75 http://laws.dongnai.gov.vn/1945_to_1950/1946/194611/194611090001 76 http://www1.archives.gov.vn/anphamdientu/Suu_tap%20Sac_lenh.pdf 77 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1544/ 78 http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail aspx?ItemID=1132 79 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCN VietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=100007 15&articleId=10038386 80 http://www.tracuuphapluat.info/2011/09/toan-van-nghi-quyet-48nqtw-ve-viec.html 110

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1.1.1. Quản lý nhà nước

  • 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo

  • 1.2. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 1.2.1. Việt Nam là quốc gia có đời sống tôn giáo đa dạng, phong phú

  • 1.2.4. Ở Việt Nam số lượng lớn tín đồ là người dân tộc thiểu số

  • 1.2.5. Các tôn giáo ở Việt Nam có mối liên hệ quốc tế rộng rãi

  • 2.1. Thực trạng quản lý hoạt động tôn giáo hiện nay ở nước ta

  • 2.2. Thành tựu, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động tôn giáo

  • 2.2.2. Một số hạn chế và nguyên nhân

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan