1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Kinh tế : 60 31 01

102 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế Nguyễn Thu Hạnh Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Nhật Bản Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ khoa häc kinh tÕ Hµ Néi - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THU HẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế trị xã hội chủ nghĩa Mã số: 50201 Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - 2004 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƢƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh 12 1.1.3 Lý thuyết giá trị quốc tế, mối tƣơng quan cầu 1.1.4 Quan điểm Các Mác ngoại thƣơng 13 13 1.2 NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 13 1.2.1 Xu hƣớng chung quan hệ thƣơng mại quốc tế 1.2.2 Những yếu tố tƣơng đồng khác biệt chi phối quan 22 hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 1.2.3 Những yếu tố truyền thống văn hố, trị 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT 38 38 NAM - NHẬT BẢN 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 38 2.1.1 Sự điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại hƣớng châu Á Nhật Bản 45 2.1.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam 2.1.3 Tác động sách phát triển hoạt 50 động thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản 53 53 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN 2.2.1 Xuất Việt Nam sang Nhật Bản 59 64 2.2.2 Nhập Việt Nam từ Nhật Bản 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 64 2.3.1 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản góp phần 66 tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam 2.3.2 Những hạn chế, bất cập tồn quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG 70 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 70 3.1 BỐI CẢNH CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 70 3.1.1 Nhu cầu khả phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản 3.1.2 Tác động khách quan yếu tố mơi trƣờng khu 71 vực tồn cầu đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 73 3.1.3 Những hoạt động xúc tiến thƣơng mại thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt - Nhật 80 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO 80 85 HIỆU QUẢ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 3.2.1 Đổi nội dung chế, sách 3.2.2 Về định hƣớng phát triển cấu sản phẩm xuất nhập hợp lý có hiệu cao phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 87 89 3.2.3 Sự định hƣớng thị trƣờng, thông tin xúc tiến thƣơng mại 3.2.4 Các biện pháp cần triển khai hai phía Việt Nam - Nhật Bản KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/ 03/1973 Trong 30 năm qua, quan hệ kinh tế hai nước khơng ngừng phát triển quan hệ thương mại ngày tăng cường mạnh mẽ Đặc biệt từ Liên Xô Đông Âu tan rã, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn Việt Nam, có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Quá trình phát triển thương mại hai nước chia làm ba giai đoạn ; 1973 - 1986, 1987 - 1992, 1993 với hai bước ngoặt định vào năm 1987 1992 Trước năm 1987, quan hệ thương mại hai nước trì nói chung khơng ổn định cịn mức độ thấp Trong giai đoạn này, buôn bán hai nước gia tăng từ năm 1973 đến năm 1978, sau giảm năm 1979 - 1982 Sau đến năm 1986, quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển trở lại Từ năm 1987, Việt Nam bước vào giai đoạn với công đổi chuyển hướng sang kinh tế thị trường thực sách mở cửa Đây bước ngoặt lớn Việt Nam phát triển kinh tế đối nội đối ngoại Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản bước vào giai đoạn với hai đặc trưng tăng lên vững khối lượng buôn bán quan tâm ngày cao nhà kinh doanh công ty Nhật Bản thị trường Việt Nam Năm 1992 năm giá trị buôn bán hai nước đạt tỷ USD Từ năm 1992 cho dến nay- năm kỷ thứ 21, quan hệ thương mại hai nước liên tục có phát triển khả quan có suy giảm hai năm 1998 - 1999 ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á Nguyên nhân nhất, quan trọng thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển ngày mạnh mẽ hồn cảnh mơi trường quốc tế khu vực thuân lợi; công đổi Việt Nam với sách kinh tế đối ngoại động, phù hợp với xu phát triển thời đại lợi ích hai bên Nhật Bản - Việt Nam Đương nhiên, ngun nhân có tính khách quan bên ngồi Nhật Bản Điều cần lưu ý phía chủ quan Nhật Bản: chuyển hướng chiến lược sách đối ngoại nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng Nhật Bản nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng kết hợp với kiện trị quan trọng khác Mỹ huỷ bỏ sách cấm vận thương mại chống Việt Nam ( tháng 2/ 1994), Mỹ -1- tuyên bố bình thường quan hệ với Việt Nam( tháng 7/ 1995) Việt Nam gia nhập ASEAN( tháng / 1995) Tuy nhiên , quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm qua nhiều hạn chế tỷ trọng xuất nhập tổng kim ngạch xuất nhập hai nước chưa hợp lý dẫn đến Việt Nam xuất siêu, cấu xuất nhập hàng hoá hai nước cịn nhiều bất cập Vì nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu : kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng lên cách nhanh chóng tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam lại tăng giảm thất thường? Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản tương xứng với tiềm vốn có hai nước hay chưa? Việt Nam cần phải làm để thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản Mặc dù quan hệ thương mại Việt - Nhật cịn khó khăn, song xu hội nhập tồn cầu hố thương mại, gần Nhật Bản có số động thái tích cực, liên minh tự thương mại với số quốc gia Singapo, Canađa, Chilê Mêhicô Nhật nỗ lực xúc tiến việc thành lập khối mậu dịch tự với ASEAN, nhằm mở rộng vai trò cường quốc kinh tế khu vực châu Á Đây thay đổi lớn sách thương mại Nhật Bản tận cuối năm 1990, Nhật Bản cứng rắn không tham gia thoả thuận thương mại song phương mà chủ yếu dựa vào tổ chức đa phương Tổ chức thương mại giới (WTO) Chính thế, hy vọng trước yêu cầu bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá hoạt động kinh tế, thay đổi sách thương mại quốc tế Nhật Bản với kiện kỷ niệm trọng thể 30 năm ngày thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản năm 2003, tương lai gần hai nước ký kết hiệp định thương mại song phương, quan hệ thương mại Việt - Nhật có điều kiện phát triển mạnh Đương nhiên để đạt phát triển vậy, phía Việt Nam địi hỏi phải nỗ lực thực có hiệu cao giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam nói chung thương mại Việt - Nhật nói riêng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam từ trước đến cơng trình số tác giả nghiên cứu liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản : - Đỗ Đức Định, “ Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 -2- - Trần Anh Phương, chương 4: “ Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 “ sách: Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản năm 1990 triển vọng ( Vũ Văn Hà chủ biên ), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 - Ngơ Xn Bình - Hồ Việt Hạnh , Chương - mục 2.4 “ Quan hệ kinh tế Nhật - Việt năm 2001” sách “ Nhật Bản năm đầu kỷ XXI ” , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 - Nguyễn Duy Dũng , “ Năm 2002: quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển ổn định ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á , số 1(43) 2- 2003 - Nguyễn Xuân Thiên, “ 20 năm quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản ” , Tạp chí Con số Sự kiện số 1/1995 v.v Các công trình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian số năm kỷ 20 Các cơng trình nói nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt - Nhật , thuân lợi khó khăn có đưa giải pháp để giải khó khăn, bất cập nhiên cơng trình nói đáp ứng u cầu thực tiễn khoảng thời gian mà tác giả nghiên cứu mà khoảng thời gian qua, mặt khác vấn đề mà tác giả nghiên cứu nội dung cơng trình mà tác giả nghiên cứu nêú có tách riêng dừng báo, chương sách nên tính khái qt cao, khơng sâu nghiên cứu cách sâu sắc, khơng thể giải cách vấn đề đặt quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản Cho nên tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề phạm vi nghiên cứu rộng sâu sắc luận văn cao học Hướng tiếp cận luận văn nghiên cứu trực tiếp thực trạng quan hệ thương mại Việt- Nhật giai đoạn nay, phát vấn đề nảy sinh, đề xuất giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển phù hợp với lợi ích kinh tế, trị Việt Nam Nhật Bản Nhưng luận văn không tách rời, cô lập quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản mà đặt quan hệ tác động qua lại với vấn đề kinh tế trị khác đầu tư, ODA, hoạt động trị ngoại giao MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản, góp phần phát triển quan hệ thương mại hai nước ngày sâu sắc -3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản với hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản nhập Việt Nam từ Nhật Bản - Phạm vi nghiên cứu : Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản có từ kỷ XVI - XVII luận văn tập trung phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1976 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài phương pháp sử dụng rộng rãi việc nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hố khoa học, luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích trường hợp đặc biệt sử dụng phương pháp phân tích so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu ĐÓNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Phân tích sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản - Làm rõ đặc điểm bật quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, xu hướng vận động phát triển - Đề xuất giải pháp Việt Nam để thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: CHƯƠNG : Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản CHƯƠNG : Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản CHƯƠNG : Những giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản -4- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo Adam Smith (1723-1790) - nhà kinh tế trị cổ điển Anh cho “ Sự giàu có quốc gia phụ thuộc vào số hàng hố dịch vụ có sẵn phụ thuộc vào vàng ” Tại nước cần phải giao dịch buôn bán với nhau? Tại Việt Nam (hay quốc gia khác) khơng lịng với hàng hố dịch vụ sản xuất nước mình? Trong “sự giàu có quốc gia” xuất năm 1776, Adam Smith nghi ngờ chủ nghĩa trọng thương cho phồn vinh nước phụ thuộc vào châu báu mà nước tích luỹ Thay vào đó, ơng cho giàu có thực nước tổng số hàng hoá dịch vụ có sẵn nước Ơng cho quốc gia khác sản xuất loại hàng hố khác có hiệu thứ khác Adam Smith cho thương mại không bị hạn chế lợi ích thương mại quốc tế thu thực nguyên tắc phân công Ông phê phán phi lý hạn chế lý tưởng trọng thương chứng minh mậu dịch giúp ích hai bên tăng gia sản - hiểu theo ý lợi tức thực qua việc thực thi nguyên tắc : nguyên tắc phân công Theo “The Wealth of Nations - Sự giàu có quốc gia” Adam Smith cho : phương ngơn người chủ gia đình khơn ngoan khơng tự sản xuất mà mua rẻ Người thợ may khơng hì hục đóng đơi giày mà thường mua người thợ giày Và người thợ giày không cần loay hoay cắt may, mà nhờ anh thợ may may hộ Người nông dân không tự làm lấy hai thứ trên, mà nhờ vào tay thợ khéo Mọi người dân có lợi chăm làm cơng việc có lợi láng giềng, dùng phần số sản phẩm hay tiền bán số sản phẩm để mua thứ cần dùng khác -5- Những sinh hoạt cá nhân coi khôn ngoan lại điều rồ dại quốc gia Nếu nước ngồi cung cấp loại hàng rẻ ta tự sản xuất, tốt hết nên mua loại hàng ấy, dành chuyên vào hoạt động khác mà ta có lợi hơn, để bán lấy tiền tiêu dùng Theo Adam Smith, quốc gia chuyên mơn hố vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu quốc gia khác Nhờ chun mơn hố, nước gia tăng hiệu : 1) Người lao động lành nghề họ lặp lại thao tác nhiều lần 2) Người lao động thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm sang sản xuất sản phẩm khác 3) Do làm công việc lâu dài, người lao động nẩy sinh sáng kiến, đề xuất phương pháp làm việc tốt Tuy nhiên, nước chuyên mơn hố vào sản phẩm nào? Mặc dù Adam Smith cho thị trường nơi định, Ông nghĩ lợi nước lợi tự nhiên hay nỗ lực nước Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Điều kiện tự nhiên đóng vai trị định việc sản xuất có hiệu nhiều sản phẩm càfê, chè, cao su, dừa , loại khoáng sản Lợi nỗ lực lợi có phát triển kỹ thuật lành nghề Ngày nay, người ta thường buôn bán, trao đổi loại hàng hoá sản xuất công phu nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai sơ chế Quy trình sản xuất loại hàng hoá phần lớn phụ thuộc vào ”lợi nỗ lực” thường kỹ thuật chế biến, khả sản xuất loại sản phẩm khác nhau, khác biệt với thứ khác Ví dụ, Đan Mạch sản xuất đĩa bạc khơng phải nước có nguồn mỏ bạc dồi mà họ sản xuất đĩa bạc thật đặc biệt Lợi kỹ thuật chế biến khả chế tạo sản phẩm đồng có hiệu Ví dụ, Nhật Bản nước phải -6- giải tình trạng này, cần gấp rút thay đổi cấu nguồn thu, tăng tỷ trọng sắc thuế loại thuế thực thu, thuế hàng hoá, tháo bỏ cản trở việc thu số loại thuế thuế chuyển quyền sử dụng đất để giảm dần tỷ trọng số thu từ hoạt động xuất nhập - Tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đơi với việc tạo tiền đề cho đa dạng hoá nguồn vốn, khuyến khích mạnh vốn đầu tư cho khu vực sản xuất hàng xuất Do vậy, đầu tư nước cần dành ưu đãi đặc biệt cho ngành sản xuất sản phẩm xuất có khả xuất sản phẩm tương lai gần ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất Trong năm thời kỳ 2001-2010, Chính phủ cần có biện pháp để xác lập tiền đề thu hút hình thức đầu tư quốc tế khác Giải pháp quan trọng làm lành mạnh hoá hoạt động hệ thống trung gian tài nâng cao lực cho hệ thống việc phân tích thẩm định rủi ro Kế hoạch Chính phủ lĩnh vực phải minh bạch rõ ràng, với mốc thời gian cụ thể để vừa thúc đẩy trình tái cấu, vừa tạo niềm tin cho giới đầu tư quốc tế - Thúc đẩy hoạt động Quỹ hỗ trợ xuất khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro Quỹ hỗ trợ xuất phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn tổ chức tín dụng khác, chia sẻ thành công với doanh nghiệp rủi ro với ngân hàng - Trong thời gian tới, cần tăng cường sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất Các cơng cụ tỷ giá hối đối, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn… có tác động nhanh mạnh đến xuất Cần khẩn trương tiến hành cải cách hệ thống trung gian tài chính, đặc biệt ngân hàng thương mại để tránh tượng co cụm, giảm dư nợ xảy Thái Lan số lượng khoản khó địi tăng nhanh * Chính sách công nghệ Công nghệ yếu tố quan trọng hoạt động xuất định đến chất lượng sản phẩm, giá thành khả cạnh tranh hàng hoá Vì nước khác, muốn -84- đẩy mạnh xuất hàng hoá, phải có sách đầu tư cho khoa học, cơng nghệ cách thoả đáng Chính sách cơng nghệ nước ta cần tập trung vào việc nhập đầu tư nghiên cứu phát triển cơng nghệ có khả khai thác lợi đất nước, đặc biệt máy móc thiết bị phục vụ cho lĩnh vực sản xuất nông lâm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất giày da… sách khoa học cơng nghệ cần tính tốn cách kỹ lưỡng sở cân nhắc khả kinh tế với chi phí sản xuất nhập máy móc đồng thời cần phải tính xa khả tắt đón đầu công nghệ yếu tố an ninh, môi trường sinh thái Thực tế thời gian qua, có khơng học kinh nghiệm lĩnh vực Hàng loạt máy móc, thiết bị nhập cách ạt không sử dụng được, lạc hậu, gây tổn thất không nhỏ kinh tế 3.2.2 Về định hƣớng phát triển cấu sản phẩm xuất nhập hợp lý có hiệu cao phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Cơ cấu hàng hoá trao đổi nước ta buôn bán với Nhật Bản nhiều hạn chế, bất cập, phản ánh giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam với lợi so sánh tài nguyên lao động Hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thô nguyên liệu, đặc biệt dầu thô chiếm 35% KNXK Việt - Nhật, ngồi hàng có mức độ gia công chế biến thấp sản phẩm ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động (như hàng thuỷ, hải sản 19%, may mặc 21%, lại 25% than, cà phê, gỗ…) Cho đến nay, Việt Nam chưa có mặt hàng chế biến sâu tinh để xuất sang Nhật Bản Về cấu hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu mặt hàng chế tạo có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp nặng Mặc dù tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm mạnh tỷ trọng máy móc thiết bị lẻ, nguyên, nhiên, vật liệu tăng nhanh, điều lưu ý Việt Nam chưa nhập đựơc dây chuyền công nghệ đại Với cấu xuất, nhập Việt - Nhật phản ánh thực trạng chung cấu xuất, nhập Việt Nam với thị trường, bạn hàng -85- giới Cơ cấu này, trước mắt thời gian ngắn vòng vài năm tới chấp nhận được, song kéo dài gây bất lợi cho phía Việt Nam Những thặng dư thương mại Việt Nam giữ mức tương đối thấp xét thực chất phản ánh phồn vinh kinh tế, mạnh buôn bán với Nhật Bản nói riêng giới nói chung mà bộc lộ tính chất phát triển kinh tế sống dựa vào bán rẻ tài nguyên lao động Việt Nam luôn thiệt thòi giá trị xuất thu phải trả giá cao cho việc nhập sản phẩm cao cấp bên Vấn đề đặt tại, để hạn chế thua thiệt cấu xuất, nhập vậy, từ ta phải tận dụng nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi… để nhập máy móc thiết bị, kỹ thuật mới, dây chuyền công nghệ phát triển nhanh ngành công nghệ chế tạo, chế biến phục vụ kịp thời cho việc sản xuất, chế biến sâu sản phẩm xuất Chẳng hạn mặt hàng thô nông lâm sản gạo, ngũ cốc khác, thuỷ hải sản… vậy, phải tiến tới sản xuất để xuất sản phẩm sau qua công nghệ chế biến thực phẩm, thu giá trị xuất cao hơn… Ngồi ra, ta tận dụng lợi so sánh đất nước nguồn lực phát triển loại hình xuất vơ hình quan hệ thương mại với Nhật Bản là: dịch vụ sản xuất gia cơng tái chế, lắp ráp hàng hố, dịch vụ xuất nhập hàng hoá, chuyển dịch vụ thu ngoại tệ khác như: du lịch, vận tải bảo hiểm, ngân hàng, xuất lao động, thông tin, quảng cáo… Về cấu nhập hàng hoá từ Nhật Bản năm tới, trước hết cần xác định cấu sản phẩm nhập thời gian qua hợp lý (đương nhiên loại trừ khơng tính đến hàng hoá nhập phi mậu dịch, đặc biệt với hàng nhập lậu, trốn thuế mà ta khơng kiểm sốt hết được) Cụ thể năm qua nhập Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (chiếm gần 4/5 KNNK Việt Nam), sợi tổng hợp hoá chất chiếm tỷ lệ đáng kể, khoảng 9,3% Tuy nhiên, cần xác định rằng, với tiến trình phát triển cơng nghiệp hố ngày mạnh mẽ hơn, chắn có phát triển xí nghiệp thay nhập khẩu, đòi hỏi ta phải tăng nhập máy móc, -86- thiết bị kỹ thuật dây chuyền công nghệ đại Nhật Bản, khiến cho KNNK từ Nhật Bản tăng lên làm cho cán cân thương mại Việt - Nhật nhập siêu nghiêng phía Việt Nam Cần xác định xu phát triển bình thường, hợp quy luật nước giai đoạn đầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đương nhiên, cần phải tính tốn cho phép nhập siêu đến giới hạn phù hợp, cân đối phát triển chung kinh tế quốc dân Như cách tính tốn chuyên gia Bộ Thương mại Việt Nam, từ đến năm 2005, trọng tâm đẩy mạnh xuất vào Nhật Bản năm tới mặt hàng mà Việt Nam vốn mạnh hàng dệt may, hải sản, giày dép sản phẩm da, than đá, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ 3.2.3 Sự định hƣớng thị trƣờng - thông tin xúc tiến thƣơng mại - Chính sách cơng nghiệp, định hướng thị trường Việt Nam cần vào biến đổi cấu kinh tế Nhật Bản vai trị khu vực Đơng Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương Nói cụ thể cần có sách cơng nghiệp thương mại coi thị trường Nhật Bản hướng xuất quan trọng - Thảo luận cấp Chính phủ mở cửa thị trường trước hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Hiện thị trường Nhật Bản coi thị trường có mức độ bảo hộ cao Sự bảo hộ hình thức phi quan thuế Vì định mở cửa thị trường có ảnh hưởng lớn đến nước khác khu vực - Hiểu thị trường, phong tục tập quán, văn hoá tiêu dùng người Nhật Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo điều kiện nắm bắt thông tin, tìm hiểu, khảo sát thị trường Nhật Bản Việc tổ chức tiếp xúc doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản thông qua tiếp xúc doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản thông qua triển lãm, gặp gỡ trực tiếp quan trọng Cũng cần có quan đảm trách phối hợp với quan chức Nhật Bản việc hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hoá xuất sang Nhật Bản Chẳng hạn, có cơng ty OMIC, công ty lớn kiểm tra chất lượng hàng nơng -87- sản Nhật có mặt Việt Nam kiểm tra tiêu chuẩn, phẩm chất gạo xuất sang Nhật - Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn, tạo cho họ nhanh chóng nâng cao khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản Kinh nghiệm Nhật Bản kinh tế xuất thành công Hàn Quốc phương diện đáng ý - Lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường + Xuất + Liên doanh + Đầu tư trực tiếp Mỗi cách thâm nhập thị trường có ưu hạn chế riêng Xuất đường thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Hình thức thích hợp với thời kỳ đầu, quy mô buôn bán nhỏ bé mặt hàng phân tán dễ tạo bị động nhà xuất khó nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường Nhật Bản Vì cần áp dụng hình thức đầu tư trực tiếp liên doanh Đầu tư trực tiếp chưa phải hướng thời gian trước mắt, cần thiết số lĩnh vực sở tiếp thị dịch vụ Liên doanh nhiều hình thức, chẳng hạn sử dụng giấy phép sử dụng mác nhãn hàng hoá Kinh nghiệm Đài loan lĩnh vực đáng ý Các nhà xuất Đài Loan đưa hàng hố thị trường giới danh hiệu nhiều cơng ty tiếng nước ngồi Cần tính đến xu hướng vấn đề thời sự, gia tăng buôn bán nội công ty tái xuất doanh nghiệp Nhật Bản để triển khai hình thức liên doanh tham gia trực tiếp vào mạng lưới phân công lao động quốc tế công ty Nhật Bản Nếu không liên doanh khó thâm nhập vào thị trường Hình thức không giúp cho gia tăng xuất sang Nhật mà sang thị trường khác, nơi cơng ty Nhật Bản có mặt - Tham gia thể chế thương mại toàn cầu khu vực (WTO, AFTA ) để hưởng quy chế tối huệ quốc ưu đãi dành cho nước phát triển buôn bán quốc tế -88- - Chính phủ Việt Nam nên có sách biện pháp thích hợp kết hợp lợi so sánh thương mại đầu tư Việc kết hợp hai lĩnh vực kinh tế quan trọng, địi hỏi phải có thận trọng, gắn đồng thu kết mong muốn, ngược lại gắn khơng đồng khơng khơng thu kết mà cịn phải giải hậu Hiện nay, Việt Nam vừa thị trường tiêu thụ hàng hoá, vừa đối tượng cần viện trợ kinh tế Nhật Bản Nhật Bản đầu tư vốn vào Việt Nam lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật công nghệ Đồng thời việc khai thác nguồn tài ngun phong phú mình, Việt Nam cung cấp cho Nhật Bản nguyên liệu sản phẩm cần thiết Quan hệ thương mại Việt - Nhật chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai nước Triển vọng quan hệ phụ thuộc vào đường lối, sách tạo lơi doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Việt Nam định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản 3.2.4 Các biện pháp cần triển khai hai phía Việt Nam Nhật Bản - Việt Nam Nhật Bản cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể khn khổ song phương để đến ký kết hiệp định thương mại hai nước, Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ Hiệp định kí kết tạo hành lang pháp lý cho quan hệ thương mại hai nước phát triển - Đề nghị phía Nhật Bản hợp tác sớm cử chuyên gia động thực vật sang Việt Nam để phía Việt Nam kiểm tra sản phẩm nơng sản Việt Nam bị phía Nhật Bản cấm đưa vào Nhật, xác định công bố mặt hàng đủ tiêu chuẩn đưa vào Nhật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước mua bán mặt hàng Ngồi ra, đề nghị phía Nhật xem xét, cho áp dụng vào Nhật Bản nhận trước chất lượng thực phẩm nhập vào Nhật Bản số nhà sản xuất hàng xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn Nhật, tạo điều kiện cho việc thơng quan, giảm chi phí lưu kho Nhật Bản tiêu thụ mặt hàng dễ dàng -89- - Trong tiến trình cải thiện môi trường đầu tư đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phía Nhà nước Việt Nam cần quan tâm đến việc thu hút vốn đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư Nhật chuyển sang sản xuất Việt Nam xuất trở lại Nhật Bản phần, tồn sản phẩm nhà máy họ Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản Đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến kiện vừa qua, ngày 13/7/2000, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ, hội cho sở đầu tư họ Việt Nam xuất hàng hố khơng sang Nhật Bản mà sang Mỹ số nước khác, giúp cho việc tăng kim ngạch xuất Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam nên có biện pháp hữu hiệu làm giảm tệ nạn quan liêu giấy tờ, quan tâm hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp Nhật Bản kinh doanh Việt Nam đồng thời Chính phủ Việt Nam nên tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chun viên thương mại cơng ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế Mục đích đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán thương mại Việt Nam để họ đưa định sáng suốt, kịp thời rút ngắn thời gian dài không cần thiết thương lượng Chính chậm trễ làm cho nhiều hội “làm ăn” bị bỏ lỡ - Thành lập đại diện công ty dịch vụ xuất nhập Việt Nam Tokyo Bộ thương mại trực tiếp đạo thông qua nghiệp vụ kinh doanh thị trường Nhật, quan đại diện đơn vị với Thương vụ cung cấp thông tin kinh tế thương mại, đặc biệt thông tin nghiệp vụ kinh doanh cho Bộ công ty tổ chức xuất nhập nước Trong xu ổn định, hợp tác phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương dấu hiệu tích cực cải cách phát triển kinh tế hai quốc gia, với việc phối hợp chạt chẽ triển khai giải pháp nêu trên, có sở hy vọng gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới -90- KẾT LUẬN Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản có sở lý luận thực tiễn Khai thác lợi so sánh, bổ sung cho cần thiết cho trình phát triển hai nước Khai thác lợi tạo sở ngày vững cho quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản có quan hệ thương mại Việt - Nhật hoàn toàn phù hợp với xu phát triển kinh tế thương mại quốc tế ngày tồn cầu hố khu vực hố Bên cạnh đó, điều chỉnh sách đối ngoại hướng châu Á Nhật Bản công đổi Việt Nam tạo điều kiện để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt - Nhật phát triển lên tầm cao Trong bối cảnh quốc tế khu vực Đông Á có nhiều diễn biến phức tạp, khiến cho Nhật Bản nhận thức sâu sắc cần phải ngày tích cực giải pháp nỗ lực nâng cao vai trị châu Á hoạt động hợp tác kinh tế, đặc biệt trọng đến nước Đơng Nam Á nói riêng Nhật Bản Hiện có đến 82% hàng hố nhập 78% hàng hoá xuất Nhật Bản quan hệ mậu dịch với khu vực châu Á Thái Bình Dương Hầu hết hàng hố xuất nhập khẩu, đặc biệt dầu lửa Nhật Bản qua khu vực biển Đơng Thái Bình Dương nên an ninh kinh tế an ninh quốc phòng Nhật Bản phụ thuộc lớn vào ổn định khu vực Trong tình vậy, Việt Nam nước giầu tài nguyên nhiệt đới, có nhiều khống sản q hiếm, có nguồn lao động dồi giá rẻ lại nằm vị trí địa trị , kinh tế, quân chiến lược, cửa ngõ án ngữ tuyến đường giao thông biển đường khu vực Đông Nam Á , Tây Thái Bình Dương đương nhiên Nhật Bản coi trọng sách đối ngoại châu Á Khơng Nhật Bản coi trọng Việt Nam mà sách đối ngoại nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng Việt Nam xác định Nhật Bản bạn hàng quan trọng Việt Nam khơng xuất mà cịn nhập , phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế Việt Nam Nhưng hai kinh tế Việt Nam - Nhật Bản biết hai kinh tế có 91 trình độ phát triển chênh lệch Do thực chất quan hệ thương mại Việt - Nhật chưa tương xứng với nhu cầu tiềm thực có hai nuớc Trong quan hệ bn bán với Nhật Bản nhiều năm qua Việt Nam liên tục xuất siêu song xem xét kỹ, tổng kim ngạch ngạch nhập Nhật Bản giá trị hàng hoá Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ so với đối thủ cạnh tranh khác Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan điều chưa phản ánh mạnh Việt Nam Nguyên nhân tình trạng cấu xuất nhập hàng hoá Việt Nam Nhật Bản nhiều hạn chế bất cập Hàng hoá xuất sang Nhật Bản chủ yếu sản phẩm thô chưa qua công nghiệp chế biến nên giá trị thấp hàng hoá nhập từ Nhật Bản sản phẩm công nghệ cao nên giá trị cao Thực trạng hoàn toàn tương quan hai nước để tình trạng kéo dài thua thiệt nghiêng phía Việt Nam Một nguyên nhân khác, hàng hoá vào thị trường Nhật Bản lại phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Thái Lan, Indônêxia, Malaixia Philippin quan hệ buôn bán song phương hai nước chưa thức hố hiệp định thương mại phủ Nhật đơn phưong đưa hạn chế hàng xuất Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn cho thấy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản liên tục phát triển năm qua với tổng giá trị kim ngạch xuất nhập hai nước liên tục tăng, góp phần tích cực tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta, phù hợp với lợi ích kinh tế Nhật Bản Mặc dù có chênh lệch trình độ phát triển hai nước song hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hố hai bên có khả phát triển mạnh nhiều so với thời gian qua Những khó khăn cản trở phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật tháo gỡ có giải pháp tích cực đặt cần thay đổi chế sách nhà nước chế xuất nhập khẩu, tài - tín dụng, thuế, hải quan, công nghệ ; thực nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước vế đầu tư, đất đai ; tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, thu hút nguồn vốn ODA, xuất - nhập Nhưng cần phải thay đổi cấu xuất 92 theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến , sản phẩm công nghiệp cho hiệu cao phù hợp với phát triển kinh tế bền vững đồng thời có định hướng thị trường - thông tin xúc tiến thương mại tăng cuờng hợp tác với Nhật Bản tiến tới ký kết hiệp định thương mại song phương hai nước có quan hệ thương mại với hoạt động kinh tế khác đầu tư, tài trợ ODA Việt Nam Nhật Bản phát triển ngày tốt đẹp 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Thục Anh, Vòng điều chỉnh kết cấu kinh tế ngàmh sản xuất Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế giới, số 11(1998) [2] Ngơ Xn Bình, Tài trợ Nhật Bản cho Việt Nam - Bước phát triển thăng trầm, Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số6/1998 [3] Ngô Xn Bình, Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 4/2003 [4] Ngơ Xn Bình, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 2000 [5] Ngô Xn Bình, Quan hệ Nhật Bản - ASEAN : Chính sách tài trợ ODA, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 [6] Ngơ Xn Bình - Hồ Việt Hạnh, Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 2002 [7] Phạm Thị Thanh Bình, Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 4/2001 [8] Phạm Thị Thanh Bình - Dương Hồng Nhung, Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN thập niên cuối kỷ XX, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 01/2002 [9] Nguyễn Sinh Cúc, Tổng quan kinh tế Việt Nam 2003, Tạp chí Cộng sản, số 1/2004 [10] Nguyễn Xuân Dung, Đổi hoạt động xuất nhập Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278 tháng 7/ 2001 [11] Nguyễn Duy Dũng, Suy thoái kinh tế Nhật Bản giải pháp thủ tướng Koizumi, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 3/2002 [12] Nguyễn Duy Dũng, Năm2002: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 1/2003 [13] Võ Hùng Dũng , Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000 thành tựu suy nghĩ, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 01/2002 94 [14] Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1996 [15] Đỗ Đức Định, Công nghiệp hoá, đại hoá: Phát huy lợi so sánhKinh nghiệm kinh tế phát triển châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 [16] Đinh Quý Độ, Chính sách thương mại Mỹ, EU, Nhật Bản xu hướng điều chỉnh chủ yếu, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số 01/2003 [17] Vũ Hà, Những xu hướng nghiên cứu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 2/1995 [18] Vũ Hà - Thanh Bình, Nhật Bản với với khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á, t/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 6/1998 [19] Trần Thuý Hà, Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập, T/chí Những vấn đề kinh tế giới số 02/2002 [20] Vũ Văn Hà, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, Nxb Khoa học xã hội 2000 [21] Vũ Văn Hà, Thương mại quốc tế Nhật Bản năm 2001, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 4/ 2002 [22] Vũ Văn Hà - Ttần Anh Phương, Điều chỉnh sách thương mại quốc tế Nhật Bản, T/chí Nghiên cứu kinh tế giới số 293, tháng 10/2002 [23] Nguyễn Quốc Hải, Vai trò Nhật Bản hành lang phát triển châu Á , T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4/1995 [24] Dương Phú Hiệp, 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 1/ 1998 [25] Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương, 25 quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [26] Phùng Thị Vân Kiều, Quan hệ thương mại Việt - Nhật, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội, 1996 [27] Phùng Thị Vân Kiều, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số1/1999 95 [28] Nguyễn Văn Kim, Thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỷ 16-17, T/chí Nghiên cứu kinh tế số 256, tháng 3/2002 [29] Vũ Khoan, Tình hình xuất - nhập Việt Nam 10 năm đầu kỷ mới, Tạp chí Cộng sản số 20/ 2000 [30] Nakagawa Katsuhiro, Ảnh hưởng khủng hoảng Châu Á đến thương mại, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4/1999 [31] Phạm Quý Long, Tác động đồng yên tăng giá tới kinh tế Nhật Bản giải pháp vĩ mơ T/chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 11/1995 [32] Võ Đại Lược, Toàn cầu hoá: Những tác động đối sách Việt Nam, T/chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 1(22,3/1999) [33] Trần Quang Minh, Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản, 1955 - 1990, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 [34] Trần Quang Minh, Về chuyển hướng sách ngoại thương Nhật Bản từ đầu thập kỷ 70 đến nay, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 5/1998 [35] Thu Mỹ, Khả hợp tác kinh tế Việt Nam với Nhật Bản, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 02/1995 [36].Nguyễn Quế Nga, Tổng quan kinh tế Việt Nam 2002, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số 2/2003 [37] Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin , 2001 [38] Trịnh Ngọc, Kinh tế Nhật Bản phục hồi trì trệ, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản, số1(5), 3- 1996 [39] Nguyễn Hồng Nhung, Thương mại quốc tế thập kỷ 1990, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số 4/2003 [40] Hisashi Nakatomi, Một nhìn cải cách kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [41] Trần Anh Phương, Quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 96 [42].Trần Anh Phương, Mục tiêu kinh tế trị quan hệ kinh tế Nhật Bản với NIEs Đông Á nước ASEAN, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số6/1999 [43] Trần Anh Phương, Hợp tác phát triển thương mại Việt Nam- Nhật Bản năm gần đây, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số 9/2003 [44] Trần Anh Phương, Góp phần đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm 1990, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI ,số 6, tháng 6/2003 [45].Trần Anh Phương, Kinh tế Nhật Bản nhìn từ hoạt động ngoại thưong năm gần đây, T/chí Nghiên cứu Nhật Đơng Bắc Á [46] Lê Văn Sang, Kinh tế Nhật Bản: Đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, 1991 [47] Lê Văn Sang- Nguyễn Xuân Thắng, Kinh tế nước công nghiệp chủ yếu sau chiến tranh giới thứ hai, Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2000 [48] Lê văn Sang- Lưu Ngọc Trịnh, Kinh tế Nhật Bản: Giai đoạn thần kỳ, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội, 1991 [49] Masaya Shisairi, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1951- 1987, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [50] Cổ Tiểu Tùng, Suy nghĩ hợp tác kinh tế Nhật Bản - ASEAN đầu kỷ XXI- Quan sát trên góc độ tồn Đơng Á, T/chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 2/2003 [51] Nguyễn Xuân Thắng, Việt Nam nước châu Á - Thái Bình Dương - Các quan hệ kinh tế ngày nayvà triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, 1996 [52] Trần Văn Thọ, Kinh tế Nhật Bản : Mười năm suy thoái cải cách nay, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 11/2002 [53] Nguyễn Xuân Thiên, 20 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/chí Con số kiện số 01/1995 [54] Lưu Ngọc Trịnh, Kinh tế Nhật Bản - Những bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê Hà Nội – 1998 [55] Lưu Ngọc Trịnh, Chiến lược người - thần kỳ - kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 1996 97 [56] Lưu Ngọc Trịnh, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, T/ chí Nghiên cứu Nhật Bản số 03/1999 [57] Ngọc Trịnh - Bình Giang, Kinh tế Nhật Bản năm 1997: Sự phục hồi đầy khó khăn , T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số1/1998 [58] Lê Thị Anh Vân, Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao Động, 2002 [59] Đinh Thị Hoàng Yến, Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, Báo cáo chuyên đề, Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thương mại, Hà Nội, 2002 [60] Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngoại thương, số năm 2002 Các tin Thông xã Việt Nam 2002 [61] Bộ Thương mại, Định hướng phát triển kinh tế ngoại thương 1996-2000 [62] Bộ Thương mại, Báo cáo phát triển xuất nhập thời kỳ 1996- 2000 [63] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự báo phát triển thương mại [64] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2000, Báo cáo thường niên năm 1999, Hà Nội [65] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1999, Báo cáo thường niên năm 1998, Hà Nội [66] Jetro, White Paper an International trade Japan, 1998 [67] Jetro, White Paper in international trade, Japan 2001 [68] Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam, Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nxb Lao Động 2001 [69] Quyết định Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hố thời kỳ 2001- 2005 [70] Thơng tin- Tư liệu, Về quan hệ Nhật Bản - ASEAN năm 2002, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 3/2003 98

Ngày đăng: 17/09/2020, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trương Thục Anh, Vòng điều chỉnh mới về kết cấu kinh tế ngàmh sản xuất của Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế thế giới, số 11(1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vòng điều chỉnh mới về kết cấu kinh tế ngàmh sản xuất của Nhật Bản
[2]. Ngô Xuân Bình, Tài trợ của Nhật Bản cho Việt Nam - Bước phát triển thăng trầm, Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài trợ của Nhật Bản cho Việt Nam - Bước phát triển thăng trầm, Những vấn đề
[3]. Ngô Xuân Bình, Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
[4]. Ngô Xuân Bình, Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[5]. Ngô Xuân Bình, Quan hệ Nhật Bản - ASEAN : Chính sách và tài trợ ODA, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản - ASEAN : Chính sách và tài trợ ODA
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[6]. Ngô Xuân Bình - Hồ Việt Hạnh, Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội 2002
[7]. Phạm Thị Thanh Bình, Vai trò Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN
[8]. Phạm Thị Thanh Bình - Dương Hồng Nhung, Vai trò Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN thập niên cuối thế kỷ XX, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 01/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò Nhật Bản trong phát triển kinh tế ASEAN thập niên cuối thế kỷ XX
[9]. Nguyễn Sinh Cúc, Tổng quan kinh tế Việt Nam 2003, Tạp chí Cộng sản, số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế Việt Nam 2003
[10]. Nguyễn Xuân Dung, Đổi mới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278 tháng 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá
[11]. Nguyễn Duy Dũng, Suy thoái kinh tế Nhật Bản và những giải pháp của thủ tướng Koizumi, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thoái kinh tế Nhật Bản và những giải pháp của thủ tướng Koizumi
[12]. Nguyễn Duy Dũng, Năm2002: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm2002: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển
[13]. Võ Hùng Dũng , Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000 những thành tựu và suy nghĩ, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á số 01/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000 những thành tựu và suy nghĩ
[14]. Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[15]. Đỗ Đức Định, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Phát huy lợi thế so sánh- Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Phát huy lợi thế so sánh- Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[16]. Đinh Quý Độ, Chính sách thương mại của Mỹ, EU, Nhật Bản những xu hướng điều chỉnh chủ yếu, T/chí Những vấn đề KINH TẾ THẾ GIỚI số 01/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề
[17]. Vũ Hà, Những xu hướng mới trong nghiên cứu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam, T/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 2/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng mới trong nghiên cứu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam
[18]. Vũ Hà - Thanh Bình, Nhật Bản với với cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á, t/chí Nghiên cứu Nhật Bản số 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản với với cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á
[19]. Trần Thuý Hà, Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, T/chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 02/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
[20]. Vũ Văn Hà, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w