Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
798,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ LAN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀO MỘT SỐ NƢỚC ASEAN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ LAN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀO MỘT SỐ NƢỚC ASEAN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Hà Nội – 2016 PGS.TS Hà Văn Hội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp đƣợc hồn thành nhận thức xác thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Nếu khơng có bảo hƣớng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn khơng thể hồn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa ban ngành đoàn thể trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân hết lịng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên tơi vƣợt qua khó khăn học tập sống để tơi n tâm thực ƣớc mơ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.3 Tính tất yếu đầu tư trực tiếp nước nước phát triển 13 1.1.4 Những lợi ích hạn chế đầu tư trực tiếp nước nước chủ đầu tư 14 1.1.5 Yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước 15 1.2 Kinh nghiệm đầu tƣ nƣớc số nƣớc 16 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 16 1.2.2 Kinh nghiệm số nước ASEAN 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO MỘT SỐ NƢỚC ASEAN 25 2.1 Nhân tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào số nƣớc ASEAN 25 2.1.1 Yếu tố đẩy 25 2.1.2 Yếu tố kéo 29 2.2 Khái quát tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 33 2.3 Đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào ASEAN 42 2.3.1 Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào 43 2.3.2 Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia 49 2.3.3 Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Malaysia 53 2.4 Đánh giá chung đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào số nƣớc ASEAN 56 2.4.1 Thành công 56 2.4.2 Hạn chế 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP 61 CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN 61 3.1 Quan điểm định hƣớng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc 61 3.1.1 Quan điểm nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước 61 3.1.2 Một số định hướng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 62 3.2 Triển vọng thách thức hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 62 3.2.1 Xu hướng dòng đầu tư quốc tế 62 3.2.2 Triển vọng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 63 3.2.3 Thách thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam 64 3.3 Giải pháp 66 3.3.1 Về phía phủ 66 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC ASEAN BOT BT CGIT Cơ quan theo dõi đầu tƣ Trung Quốc (China Globle Investment Tracker) DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTRNN Đầu tƣ nƣớc ĐTTTRNN Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) 10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 11 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 12 ODA (ASEAN Economic Community) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (Build - Operate – Transfer) Xây dựng –Chuyển giao (Build Transfer) Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) 13 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation Development) 14 R&D Nghiên cứu phát triển Research & development) 15 UNCTAD Hội nghị Thƣơng mại phát triển Liên hợp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) 16 USD Đồng đô la Mỹ i and DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 2.1 Nội dung Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực nƣớc giai đoạn 2005-2013, (triệu USD) Trang 33 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp giấy phép phân Bảng 2.2 theo địa điểm đầu tƣ chủ yếu (Luỹ kế dự án có hiệu 37 lực đến ngày 31/12/2013) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp giấy phép phân Bảng 2.3 theo ngành kinh tế (Luỹ kế dự án hiệu lực đến 40 ngày 31/12/2013) Bảng 2.4 Số dự án đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào số nƣớc ASEAN (Lũy tháng 12/2013) ii 42 DANH MỤC HÌNH Stt Bảng Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Nội dung Vốn ĐTTTRNN đăng ký Việt Nam giai đoạn từ 1989 – 2014 Vốn đầu tƣ thực vốn đăng ký đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn 2005-2014 Đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào Lào phân theo lĩnh vực Tính lũy tháng 12/2014 iii Trang 34 36 47 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào nƣớc, nhiều quốc gia tích cực mở rộng hoạt động đầu tƣ nƣớc Đầu tƣ trực tiếp nƣớc trở thành kênh quan trọng nhằm khai thác tăng cƣờng lợi cạnh tranh, đa dạng hóa thị trƣờng, giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tranh thủ nguồn nguyên liệu dồi từ bên để đầu tƣ, phát triển Việt Nam tham gia hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc (ĐTTTRNN) từ năm 1989 với dự án với số đối tác Nhật Bản Đến nay, sau 25 năm thâm nhập mở rộng thị trƣờng đầu tƣ, doanh nghiệp Việt Nam có mặt nhiều nƣớc giới nhƣ: Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Pê-ru nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Các dự án đầu tƣ nƣớc Việt Nam tập trung chủ yếu nƣớc thành viên ASEAN, đó, đầu tƣ vào Lào chiếm 27% tổng số dự án, vào Campuchia chiếm 18% tổng số dự án, vào Myanmar với khoảng 10% tổng số dự án vào Singapore chiếm khoảng 8% tổng số dự án Các quốc gia ASEAN trở thành đối tác quan trọng điểm đầu tƣ hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt bối cảnh ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế chung (AEC) vào cuối năm 2015, thuế nhập nhiều loại hàng hóa khu vực đƣợc loại bỏ, tạo nên dòng chảy thƣơng mại tự do, mở hội đầu tƣ cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam vào nƣớc khu vực Điều động lực thúc đẩy hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đánh giá tồn số hạn chế nhƣ: số dự án đầu tƣ vốn tƣ nhân không triển khai đƣợc chấm dứt trƣớc hạn, số dự án sử dụng vốn nhà nƣớc chậm tiến độ biến động môi trƣờng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ, kinh doanh thua lỗ, không hiệu Một số dự án phát sinh khó khăn nội việc huy động vốn đầu tƣ, thu xếp nguồn lực để thực dự án đầu tƣ Ngoài ra, đầu tƣ lãnh thổ doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ yếu CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN 3.1 Quan điểm định hƣớng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc 3.1.1 Quan điểm nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đầu tƣ trực tiếp nƣớc dần trở thành hoạt động tất yếu khách quan trình phát triển Việt Nam, phận quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ để phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, đặc biệt chọn đầu tƣ vào nƣớc phát triển, đặc biệt quan tâm đến đầu tƣ sang Lào Campuchia, Malaysia, đối tác đầu tƣ truyền thống, thị trƣờng quen thuộc, nơi mà doanh nghiệp Việt Nam dễ tiếp cận thuận tiện hoạt động kinh doanh Ngồi ra, mở rộng đầu tƣ sang Trung Quốc, Singapore nhiều đối tác khác Tuy nhiên, nhà nƣớc cho phép doanh nghiệp Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc lĩnh vực kinh doanh chính, trọng tâm khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, lƣợng, đảm bảo an ninh lƣợng, an ninh quốc phòng đất nƣớc Trong hoạt động quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, nhà nƣớc thực đối xử bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trong thời gian gần đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động đầu tƣ nƣớc nhằm mục đích kinh doanh; thủ tục đầu tƣ nƣớc quản lý nhà nƣớc hoạt động đầu tƣ nƣớc Với nhiều quy định Nghị định 83/2015/NĐ-CP chuyển vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, xác định địa điểm thực dự án, thực chế độ báo cáo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi, góp phần giúp hoạt động thời gian tới có bƣớc phát triển nhanh đa dạng hơn, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc để nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có hiệu 61 3.1.2 Một số định hướng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp nƣớc nên xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể cho việc mở rộng đầu tƣ nƣớc Trong lĩnh vực đầu tƣ, lĩnh vực hƣớng đến đầu tƣ sản xuất điện để cung cấp, phục vụ sản xuất, tiêu dùng nƣớc nhu cầu sử dụng điện nƣớc ngày tăng cung ln tình trạng thiếu Ngoài ra, số lĩnh vực khác doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nhƣ: lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí, tài ngun khống sản lĩnh vực nơng, lâm nghiệp sản phẩm ngành nguồn nguyên liệu đầu vào nhiều ngành công nghiệp chế biến Lĩnh vực dịch vụ viễn thơng, truyền hình, cơng nghệ thơng tin, giao thơng, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất thiết bị điện, số chế biến, chế tạo, ngành dịch vụ du lịch số lĩnh vực nên định hƣớng đầu tƣ nƣớc thời gian tới Các doanh nghiệp định hƣớng đầu tƣ vào Lào, Campuchia số nƣớc khác khu vực Đơng Nam Á đầu tƣ vào thị trƣờng có nhiều thuận lợi đạt đƣợc mục tiêu kinh tế, trị, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, cần nghiên cứu để mạnh dạn đầu tƣ vào nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, đồng thời không bỏ qua hội đầu tƣ vào Nam Mỹ, Châu Phi, thị trƣờng nhiều tiềm năng, doanh nghiệp Việt Nam có lợi định 3.2 Triển vọng thách thức hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Xu hướng dòng đầu tư quốc tế Một số xu hƣớng dịch chuyển dòng vốn đầu tƣ thời gian tới: Xu hƣớng tự hóa nguồn lực tạo môi trƣờng đầu tƣ quốc tế ngày thuận lợi thúc đẩy mạnh việc di chuyển dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào nƣớc phát triển có xu hƣớng giảm tốc, nhƣng giá trị tuyệt đối FDI vào nƣớc chiếm tỷ trọng lớn 62 Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi từ nƣớc phát triển đóng vai trò chủ yếu nhƣng dòng FDI từ nƣớc phát triển có xu hƣớng gia tăng Các công ty xuyên quốc gia tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai (R&D), đồng thời xây dựng, thiết lập sở nghiên cứu tiến hành thực nƣớc phát triển Dòng đầu tƣ nƣớc chủ yếu hƣớng vào địa điểm đầu tƣ an tồn có lợi 3.2.2 Triển vọng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, sau trở thành thành viên thức Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), hội đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp ngày lớn, đặc biệt vào quốc gia thành viên WTO Vị quốc tế Việt Nam đƣợc nâng cao hơn, với phát triển kinh tế Việt Nam ngày có nhiều doanh nghiệp có tiềm lực tài cơng nghệ để thực đầu tƣ nƣớc Quá trình hội nhập quốc tế đƣợc đẩy nhanh với việc ký kết thực Hiệp định song phƣơng đa phƣơng tạo thêm thuận lợi cho hoạt động ĐTTTRNN Bên cạnh đó, xu hƣớng hội nhập, ổn định, hịa bình hợp tác khu vực đƣợc nâng cao, mối liên kết nội khối ASEAN ngày đƣợc tăng cƣờng, đặc biệt ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế chung (AEC) vào cuối năm 2015, điều góp phần tạo hội hội hợp tác thúc đẩy hoạt động hợp tác đầu tƣ nƣớc thành viên Một mục đích thành lập AEC tạo dựng thị trƣờng sở sản xuất thống nhất, vậy, AEC tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại đầu tƣ nội khối nhƣ ngoại khối Những ƣu đãi tự di chuyển vốn, tự đầu tƣ AEC thành lập tạo điều kiện gia tăng đầu tƣ lẫn nƣớc nội khối Cùng với đó, AEC cho phép tự di chuyển lao động có tay nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia lao động có tay nghề ASEAN tham gia vào hoạt động liên quan đến thƣơng mại đầu tƣ qua biên giới Việc huy động nguồn nhân lực từ 63 nƣớc sang nƣớc đối tác đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi hơn, tạo lợi cho việc triển khai dự án nƣớc ngồi Bênh cạnh đó, AEC kèm tự di chuyển hàng hóa dịch vụ Điều tạo điều kiện cho thƣơng mại phát triển thƣơng mại phát triển tác động ngƣợc trở lại kích thích đầu tƣ nƣớc ngồi phát triển Tuy nhiên, dòng vốn FDI Việt Nam năm 2014 vào khối ASEAN mức 1,5 tỷ USD thấp so với mức 7,6 tỷ USD khối Nói cách khác, đột phá tạo mở rộng dòng vốn FDI nội ASEAN nhờ thành lập AEC không lớn Đối với Việt Nam nói riêng, Việt Nam hƣởng lợi từ đầu tƣ FDI vào nội khối khơng đáng kể, dịng FDI từ nội khối vào Việt Nam tăng lên đáng kể Nhu cầu tất yếu phải mở rộng ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh đòi hỏi phải mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm chi phí đầu tƣ, chi phí vận tải, phát huy lợi hội nhập nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ Thành công số doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc bƣớc đầu tạo động lực, khích lệ cộng đồng doanh nghiệp nƣớc tiến hành hoạt động đầu tƣ, kinh doanh nƣớc ngồi Cùng với đó, phủ Việt Nam tiếp tục ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi Điều góp phần thúc đẩy tăng cƣờng hiệu hoạt động thời gian tới 3.2.3 Thách thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đối tác đầu tƣ ASEAN (Lào, Campuchia, Malaysia) có mức xuất phát điểm thấp Các nƣớc giai đoạn chuyển đổi, bƣớc xây dựng kinh tế nhiều thành phần, phải đối mặt với nhiều thách thức ổn định kinh tế vĩ mơ Do đó, khởi điểm đầu tƣ Việt Nam dự án có quy mơ nhỏ, cơng nghệ chƣa tiên tiến khiến sản phẩm có sức cạnh tranh khơng cao, hiệu dự án đầu tƣ giảm sút Ngoài ra, sở hạ tầng nƣớc tiếp nhận vốn yếu thiếu, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Hầu hết dân số Lào, Campuchia hoạt động lĩnh 64 vực nơng nghiệp, cịn hạn chế trình độ, kỹ Điều ảnh hƣởng đến trình tiếp thu công nghệ nhƣ kinh nghiệm quản lý gây áp lực cho nhà quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, sách thu hút đầu tƣ nƣớc liên tục thay đổi cản trở doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đầu tƣ quốc gia Do đó, việc thƣờng xun cập nhật thơng tin sách, thay đổi quy định áp dụng cho doanh nghiệp nƣớc nƣớc nhận đầu tƣ việc làm cần thiết doanh nghiệp Một yếu tố vừa hội song thách thức Việt Nam q trình hội nhập khu vực ngày diễn sâu rộng, đặc biệt đời cộng đồng kinh tế chung (AEC) thời gian tới tạo áp lực cạnh tranh từ nƣớc khu vực doanh nghiệp Việt Nam thực đầu tƣ, kinh doanh nƣớc Luồng vốn, hàng hóa lao động tiến tới dịch chuyển tự nƣớc khu vực đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dễ dàng tới thị trƣờng đầu tƣ xuất ASEAN, tham gia vào mạng lƣới chuỗi giá trị sản xuất khu vực, tăng cƣờng hợp tác kỹ thuật Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn thị trƣờng, nơi có tham gia nhiều doanh nghiệp mạnh khu vực Việc cạnh tranh dịch vụ đầu tƣ nƣớc ASEAN dẫn đến số ngành, doanh nghiệp Việt Nam phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trƣờng Thực vậy, nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt khơng khó khăn, thách thức việc cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc khác Việc chuẩn bị tốt để nắm bắt hội trƣớc thềm AEC cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nƣớc nhƣ thị trƣờng nƣớc để thúc đẩy phát triển Tƣơng tự nhƣ ảnh hƣởng từ bối cảnh tự hóa thƣơng mại khu vực Đơng Nam Á, hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng (TPP) hiệp định tự thƣơng mại (FTA) đƣợc thúc đẩy đến ký kết Việt Nam đối tác 65 khu vực (Việt Nam - EU, Việt Nam-Hàn Quốc, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), ) tạo tác động tích cực, thúc đẩy hợp tác đầu tƣ Việt Nam đối tác (cả nƣớc phát triển phát triển), đồng thời đẩy mạnh xuất với đa dạng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, điều đặt áp lực cần phải tập trung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 3.3 Giải pháp Để đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam vào nƣớc ASEAN đƣợc tăng cƣờng hiệu cần có chế khuyến khích, ƣu đãi nhà nƣớc Việt Nam đối doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tƣ vào khu vực này, số thị trƣờng quen thuộc nhƣ Lào, Campuchia, Malaysia Những sách khuyến khích, ƣu đãi phía Việt Nam cần phải đƣợc ủng hộ tạo thuận lợi từ phía nƣớc đối tác thông qua thỏa thuận hợp tác song phƣơng Chính phủ liên quan đến thúc đẩy đầu tƣ lẫn nhau; hợp tác trao đổi thơng tin thƣờng xun, có chế phối hợp quan quản lý đầu tƣ nƣớc…) Ngoài việc nhân tố ảnh hƣởng tới định đầu tƣ nhà đầu tƣ nhƣ mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, có nhiều sách hỗ trợ nƣớc nhận đầu tƣ sách nƣớc chủ đầu tƣ nƣớc nhận đầu tƣ cần hƣớng tới tạo thuận lợi để tiềm sinh lợi thành hội sinh lợi thành lợi nhuận doanh nghiệp thực tế Do vậy, để thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp Việt Nam ngày phát triển hiệu cần triển khai giải pháp sau: 3.3.1 Về phía phủ Thứ nhất, Việt Nam cần xây dựng kế hoạch chiến lƣợc tổng thể đầu tƣ nƣớc gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trƣớc đó, nhà nƣớc thực nghiên cứu để nắm đƣợc nhu cầu dự báo tình hình nƣớc để làm sở khoa học xác định chiến nƣớc đầu tƣ nƣớc Chiến lƣợc đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mạnh mẽ đầu tƣ nƣớc ngoài, thể tầm nhìn định hƣớng Chính phủ, qua đó, quan quản lý đầu tƣ, 66 bộ, ngành vào chiến lƣợc chung để xây dựng chế sách hỗ trợ cụ thể thiết thực cho nhà đầu tƣ Việt Nam Chiến lƣợc cần đề cập rõ mục tiêu định hƣớng phát triển ĐTTTRNN theo kế hoạch năm cụ thể năm: ngành, lĩnh vực khuyến khích hạn chế, thị trƣờng đầu tƣ trọng điểm, sách khuyến khích Nhà nƣớc việc hỗ trợ hoạt động Kế hoạch phải xác định rõ giai đoạn phát triển hoạt động ĐTTTRNN Trong giai đoạn đầu, nhà nƣớc giữ vai trò tiên phong việc đầu tƣ nƣớc ngồi, xây dựng tập đồn đầu tƣ quốc tế có hiệu Trong giai đoạn sau đó, thúc đẩy tham gia doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc Tuy nhiên, nhu cầu đầu tƣ phải xuất phát từ việc xem xét cách kỹ lƣỡng môi trƣờng đầu tƣ nƣớc tiếp nhận với hiểu rõ lợi doanh nghiệp để có bƣớc tiếp cận thị trƣờng đầu tƣ hiệu Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tƣ nƣớc bao gồm: hoàn thiện khung pháp luật, sách ĐTTTRNN theo hƣớng đồng bộ, rõ ràng, minh bạch, đơn giản thủ tục đảm bảo hiệu quản lý nhà nƣớc Bên cạnh đó, cần ban hành danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tƣ kèm theo sách khuyến khích cụ thể Nhà nƣớc cần rà sốt, tích cực hoạt động xúc tiến đầu tƣ ra, đàm phán ký kết hiệp định song phƣơng, đa phƣơng, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tăng cƣờng tuyên truyền tới doanh nghiệp Thứ ba, nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động ĐTTRNN cách: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc cấp giấy phép đầu tƣ nƣớc ngoài, sớm ban hành chế tài thực chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc quan chức năng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhầm thống nâng cao nhận thức cấp, doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ nƣớc Thứ tư, tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ đầu tƣ nƣớc nhƣ: hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ số dự án đầu tƣ nƣớc để thực mục tiêu quan trọng có tác động tích cực tới phát triển kinh tế nƣớc, có danh 67 mục ngành nghề, địa bàn khuyến khích đầu tƣ; thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận khoản vay từ tổ chức tín dụng qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng; ban hành sách ƣu đãi thuế hoạt động đầu tƣ số địa bàn lĩnh vực chiến lƣợc, miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phàn lợi nhuận chuyển nƣớc sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tai nƣớc sở Thứ năm, tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cần quy định rõ ràng cấu tổ chức quan xúc tiền đầu tƣ nƣớc nƣớc nhƣ phận xúc tiến đầu tƣ nƣớc đại sứ quán Việt Nam nƣớc quy định rõ chế phối hợp quan Trong trình thực xúc tiến đầu tƣ, trƣớc tiên cần tập trung xúc tiến địa bàn quan trọng, lĩnh vực khuyến khích, thực cần thiết cho phát triển kinh tế nƣớc; Cần thƣờng xuyên tổ chức gặp gỡ phủ đại diện ngoại giao với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có dự án đầu tƣ nƣớc ngồi; Ngồi ra, thu thập thơng tin, tổ chức biên soạn tài liệu giới thiệu tiềm năng, hội đầu tƣ Việt Nam nƣớc khu vực, quốc gia, lĩnh vực trọng điểm để cung cấp cho doanh nghiệp; tiếp tục chủ động mở rộng, tăng cƣờng quan hệ hợp tác theo chiều sâu với quốcgia , tăng cƣờng hoạt động ngoại giao hỗ trợ đầu tƣ nƣớc ngồi; Bên cạnh đó, tổ chức diễn đàn, hội thảo đánh giá lợi doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, khuyến khích thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc để tăng cƣờng kết nối hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh nƣớc Nhà nƣớc cần có chế khuyến khích, hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ nƣớc ngoài, tiến tới thành lập hiệp hội đầu tƣ khu vực nƣớc nhằm phát huy vai trò hiệp hội việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ngồi 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Thứ nhất, trƣớc mở rộng đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc rõ ràng chuẩn bị kỹ lƣỡng điều kiện cần thiết Các 68 doanh nghiệp cần lập dự án có tính khả thi cao, đảm bảo cân đối hợp lý ngân sách tài chính, chuẩn bị kỹ từ khâu nghiên cứu thị trƣờng đến tiếp cận sản phẩm xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch đầu tƣ cụ thể Đồng thời, cần nghiên cứu kỹ tập quán môi trƣờng đầu tƣ nƣớc hƣớng tới đầu tƣ: tiến hành điều tra thị trƣờng nƣớc khu vực thông qua chuyến thực tế Thứ hai, cần tăng cƣờng liên kết kinh doanh tích cực tham gia hiệu hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên doanh, liên kết để tăng tiềm lực vốn, khoa học, công nghiệp, nhân lực, hệ thống phân phối sản phẩm phƣơng pháp kinh nghiệm quản lý, tranh thủ giúp đỡ cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc Thứ ba, tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp cách cải thiện kỹ lao động, lực quản lý, lực tài chính… Do đặc thù Việt Nam định hƣớng đầu tƣ vào địa bàn nƣớc có khoa học kinh tế chƣa đại (Lào, Campuchia, Malysia, Myanmar,…), việc chủ động cải tiến cơng nghệ điều cần trọng Các doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác quảng bá sản phẩm, cải tiến mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm để tăng cƣờng sức cạnh tranh với doanh nghiệp từ nƣớc khác Thứ tư, đa dạng hóa hình thức đầu tƣ Các hình thức đầu tƣ nhƣ mở dịch vụ thiết kế, tƣ vấn, giám sát, giám định cơng trình đầu tƣ xây dựng, giao thơng vận tại, thủy lợi, hình thức đầu tƣ chuyển giao công nghệ nhƣ tƣ vấn du học Việt Nam cần đƣợc doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đầu tƣ theo loại hình có khả sinh lời cao không cần quy mô vốn lớn, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 69 KẾT LUẬN Đầu tƣ trực tiếp nƣớc xu tất yếu khách quan diễn kinh tế giới Tất nƣớc, bao gồm nƣớc phát triển phát triển, nằm xu chung Trƣớc đây, nƣớc phát triển đủ khả tiến hành đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hay nói cách khác, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi lĩnh vực độc quyền nƣớc phát triển Ngày nay, với lớn mạnh dần lên nguồn lực tài chính, lực cơng nghệ, kỹ quản lý, điều hành nƣớc phát triển tham gia tích cực vào hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc gặt hái đƣợc thành cơng lớn, tiêu biểu kể đến nhƣ Trung Quốc, số nƣớc ASEAN (Thái Lan, Malaysia ) Việt Nam khơng nằm ngồi xu kinh tế tất yếu Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam năm 1989 đƣợc thức hố từ năm 1999 với đời Nghị định 22/1999/NĐ-CP Từ nay, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh Đặc biệt năm gần đây, số lƣợng dự án đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam tăng nhanh, quy mô địa bàn đầu tƣ ngày mở rộng với nhiều lĩnh vực dạng Trong đối tác mà doanh nghiệp Việt Nam thực đầu từ, kinh doanh phải kể đến nƣớc khu vực ASENA, điển hình nhƣ Lào, Campuchia, Malaysia, Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào ASEAN: thành công, hạn chế, hội thách thức hoạt động đầu tƣ Việt Nam vào khu vực Đặc biệt xem xét chi tiết hoạt động đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào thị trƣờng quen thuộc Lào, Campuchia, Malaysia Từ đó, đƣa số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam vào khu vực ASEAN Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Đề tài trình bày hệ thống vấn đề lý luận ĐTTTNN, bao gồm: khái niệm, hình thức ĐTTTNN, tính tất yếu hoạt động ĐTTTNN, lợi ích hạn chế hoạt động ĐTTTRNN nƣớc chủ đầu tƣ phân tích 70 yếu tố tác động đến hoạt động Từ phân tích mặt lý luận, đề tài rút kết luận khẳng định hoạt động ĐTTTRNN tất yếu, khách quan không nƣớc có kinh tế phát triển mà tất yếu khách quan nƣớc phát triển, có Việt Nam Hoạt động mang đến tác động tích cực song kèm với tác động tiêu cực nƣớc chủ đầu tƣ Để có sở cho việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc thành công hoạt động này, đồng thời có đặc điểm tƣơng đồng với kinh tế Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia từ rút số học cho Việt Nam việc tiến hành hoạt động ĐTTTRNN Đề tài trình bày chi tiết thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian qua, tập trung vào diễn biến đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam khu vực ASEAN, cụ thể số thị trƣờng quen thuộc nhƣ Lào, Campuchia, Malaysia Từ cho thấy mặt thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ trực tiếp vào thị trƣờng Diễn biến hoạt động đầu tƣ Việt Nam quốc gia thời gian qua, rút đánh giá thành công hạn chế hoạt động ĐTTTRNN số nƣớc ASEAN Từ kết phân tích tình hình thực ĐTTT doanh nghiệp Việt Nam địa bàn nƣớc ASEAN, đề tài đƣa hệ thống giải pháp đồng cho nhà nƣớc doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tăng cƣờng hiệu ĐTTTNN vào khu vực Các giải pháp gợi ý để nhà nƣớc ban hành sách phù hợp, tạo kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nƣớc tăng cƣờng lực kinh doanh hiệu đầu tƣ Những giải pháp đƣợc thực góp phần quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nƣớc phát triển, mang lại lợi ích cho quốc gia lợi ích cho doanh nghiệp 71 Bên cạnh kết đạt đƣợc, luận văn tồn số hạn chế Do khó khăn việc tiếp cận đa dạng nguồn tài liệu kinh nghiệm ĐTTTRNN nƣớc giới nên việc trình bày kinh nghiệm nƣớc thành công hoạt động ĐTTTRNN chƣa thực đầy đủ cụ thể Bên cạnh đó, hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam có nhiều bƣớc phát triển nhƣng quy mơ cịn chƣa lớn nên tác động tích cực tiêu cực có hoạt động (việc chuyển vốn, việc làm nƣớc ngoài, làm thu hẹp quy mô đầu tƣ nƣớc ) kinh tế Việt Nam chƣa thể đƣợc nhìn nhận đánh giá đƣợc cách đầy đủ việc xác định tác động hoạt động kinh tế nƣớc quan trọng để khuyến nghị Việt Nam nên thúc đẩy mạnh mẽ đầu tƣ trực tiếp nƣớc Do vậy, xem xét tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc yếu tố tăng trƣởng kinh tế, việc làm ảnh hƣởng hoạt động đến tổng vốn/quy mô đầu tƣ nƣớc, cần thiết nên đƣợc thực nghiên cứu tiếp theo./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn An, 2011 Doanh nghiệp Việt Nam với hoạt động đầu tư vào Lào Báo cáo thƣờng kỳ VNR 500 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2009 Thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước Đề án đƣợc Chính phủ phê duyệt 02/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2011 Báo cáo tình hình đầu tư nước năm 2014 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, 2008 Đầu tư nước ngoài: Thực trạng triển vọng Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Nghị định 17/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2009 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 121/2007/NĐCP Hà Nội Nguyễn Hải Đăng, 2012 Đầu tƣ vào Lào Campuchia - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ Lào Campuchia Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ kế hoạch Đầu tƣ, số tháng 4/2012, tr 34-36 Phùng Xuân Nhạ, 2010 Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB ĐHQGHN Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật đầu tƣ số 59/2005/QH Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật đầu tƣ số 67/2014/QH13 10 Lê Xuân Sang cộng sự, 2008 Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước từ nước phát triển chuyển đổi 11 Lê Xuân Sang Hoàng Văn Hải, 2011 Chính sách thúc đẩy ĐTTTRNN: Xu hướng, kinh nghiệm thê giới hàm ý cho Việt Nam Hội thảo sách viện Kinh tế Quản lý trung ƣơng 12 Đinh Trọng Thịnh, 2006 Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Hà Nội: NXB Tài 73 13 Phạm Tiến, 2011 Hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam sau 20 năm nhìn lại Viện Kinh tế trị Thế giới Tiếng Anh 14 Ali J, Al Sadig, 2013 Outward Foreign Direct Investment and Domestic Investment: the Case of Developing Countries, Working paper IMF 3/2013 15 Cai, 1999 Outward Foreign Direct Investment: A Novel Dimension of China’s into the Regional and Global Economy The China Quarterly 160: 856-880 16 Davies, K., 2013 China Investment Policy: An Update, OECD Working Papers on International Investment, 2013/01, OECD Publishing 17 Dilek Aykut, 2011 Outward FDI from developing countries are up, notably South-South flows 18 Dunning, J.H., 2004 Determinants of Foreign Direct Investment: Globalization Induced Changes and the Role of FDI Policies Paper presented at the Annual Bank, Conference on Development Economics in Europe, Oslo, mimeo 19 Dunning, J H., & Lundan, S M., 2008 Multinational Enterprises and the Global Economy, 2nd Edition Cheltenham: Edward Elgar 20 Global Markets, 2015 Riding the Silk Road: China sees outbound investment boom, Outlook for China’s outward foreign direct investment 21 International Monetary Fund (IMF), 1993 Balance of Payments Manual 5th Edition, Washington DC 22 Karl Sauvant, 2008 Out FDI from emerging markets: some policy issues, Foreign Direct Investment, Location and Competitiveness Progress in International Business Research, Volume 2,279–284 23 Langhammer, R., 1991 Competition Among Developing Countries for Foreign Investment in the Eighties - Whom Did OECD Investors Prefer?, Weltwirtschaftliches Archiv, 127, 390-403 24 Levis, M., 1979 Does political instability in developing countries affect foreign investment flow? An empirical examination, Management International Review, Vol 19, pp 59-68 74 25 NDRC, 2011 Report on the Implementation of the 2010 Plan for National Economic and Social Development and on the 2011, Draft Plan for National Economic and Social Development, Xinhua Net, March 2011 26 Organisation for Economic Co-operation and Development, 1996 OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, 3rd ed (Paris) 27 Sahoo, 2006 P, Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants, ADB Institute Discussion paper No, 56 28 Schneider, F and Frey, S.B., 1985 Economic and Political Determinants of Foreign Direct Investment World Development, Vol 13, No pp.161-175 29 Seong-Bong Lee, 2007 Korea’s New Trade and Outward FDI Policies: Facilitating the Presence of Korean SMEs in Regional and Global Markets, Institute for International Economic, United Nations ESCAP 2007 30 Thailand Board of Investment, 2015 Thailand inventment review, TIR, May 2015, Volum3, No.5 31 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD), 2015 World investment report 2014; Investing in the SDGs: An Action Plan, pp 242 32 Wong, J and Chan, S., 2003 China’s outward direct investment: Expanding worldwide, China: An International Journal1(2): 278-30 33 Wu, F and Chen, C.H., 2001 An assessmentof outward foreign direct investment from China’s transitionaleconomy, Europe-Asia Studies 53(8): 1235-1254 75