Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Vai Trò Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam

33 601 0
Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Vai Trò Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Sự nghiệp đổi Việt nam thời gian qua đà thu đợc kết bớc đầu quan trọng Chúng ta đà vợt qua đợc khủng hoảng triền miên thập niên 80 mà đạt đợc thành tựu to lớn phát triể kinh tế xà hội Tốc độ tăng trởng kinh tế năm liền (1993 ữ 1997 ) đạt mức ữ 9.5%, lạm phát bị đẩy lùi, đời sống đại phận nhân dân đợc cải thiện vật chất lẫn tinh thần Có đợc thành tựu kinh tế đáng ghi nhận nhờ phần đóng góp lớn đầu t trực tiếp nớc ( FDI ) Tuy nhiên vài năm trở lại ảnh hởng khủng hoảng tài tiỊn tƯ x¶y ë mét sè níc khu vực giới, công với mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoaì nớc nh: Trung quốc, Indonesia, Thai lan, Malayxia Đầu t trực tiếp nớc Việt nam có phần giảm thiểu số lợng chất lợng ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xà hội Trớc tình hình đó, vấn đề đặt phải có nhìn nhận đánh giá đắn đầu t trực tiếp nớc thời gian qua để thấy đợc yếu tố tác động; lợi bất lợi đất nớc sở đề hệ thống giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Việt nam năm tới góp phần thực mục tiêu chiến lợc mà đảng mà nhà nớc đà đề ra: Công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 đa Việt nam trở thành nớc công nghiệp phát triển Để nhận thức rõ vấn đề đặt trên, em chọn đề tài: Đầu t trực tiếp nớc vai trò đầu t trực tiếp nớc phát triển kinh tế Việt Nam Vì khả có hạn, viết không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong đợc đong góp ý kiến thầy cô để viết đợc hoàn thiện Phần I Cơ sở lý luận đầu t trực tiếp nớc I Một số khái niệm chung: 1.1Đầu t quốc tế: Là phơng thức đầu t vốn tài sản nớc để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế xà hội định Về chất đầu t quốc tế hình thức xuất t bản, hình thức cao xuất hàng hoá Có hai loại hình thức đầu t: -Đầu t trực tiếp -Đầu t gián tiếp Đầu t trực tiếp hình thức đầu t ngời bỏ vốn va ngêi sư dơng vèn lµ mét chđ thĨ Cã nghĩa doanh nghiệp cá nhân nớc ( Chủ đầu t ) trực tiếp tham gia trình quản lý, sử dụng vốn đầu t vận hành kết đầu t nhằm thu hồi vốn đà bỏ thu lợi nhuận Đầu t trực tiếp đợc thể dới hình thức sau: -Hợp đồng hợp tác kinh doanh -Doanh nghiệp liên doanh -Doanh nghiệp 100% vốn nớc 1.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai nhiều bên (Gọi bên hợp doanh ) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt nam mà không thành lập pháp nhân 1.3 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp hai bên bên nớc hợp tác với nớc chủ nhà góp vốn, kinh doanh, hởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật nớc nhận đầu t 1.4 Doanh nghiệp 100% vốn nớc Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc ( tổ chức cá nhân ngời nớc ) nhà đầu t nớc thành lập Việt nam, tự quản lý tự trách nhiệm vỊ kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh Doanh nghiƯp 100% vốn đầu t nớc đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân Việt nam Cơ sở lý luận việc tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc Lý thuyết lợi so sánh P.Vernon ( Hoa kỳ ) Trớc lý thuyết đời, ngời ta cho nớc phát triển toàn diện ngời ta đà ví việc áp dụng lý thuyết nh áp dụng định luật Anhxtanh kinh tế Theo lý thuyết Vernon đà chứng minh nớc mạnh toàn diện không cã níc nµo u toµn diƯn NÕu chóng ta biÕt hợp tác phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, có lợi cho tất nớc Hàm sản xuÊt: y = f ( K, L ) P Vernon cho nên tận dụng lợi so sánh cho tỷ K/L ngày cao Nh vậy, việc đầu t nớc để khai thác lợi so sánh nớc nhận đầu t, chủ đầu t đầu t vào nớc phát triển: Công nghệ, vốn, mặt hàng mang hàm lợng chất xám cao hàm lợng cồng nghệ lớn.Còn nớc phát triển, để phát huy lợi so sánh tiếp nhận công nghệ, vốn loại 3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xà hội đất nớc 3.1 Đối với nớc đầu t: Bằng đầu t nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi chi phí sản xuất thấp nớc nhận đầu t ( giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nớc nhận đầu t, nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu t Đầu t trực tiếp nớc cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm đợc chế tạo nớc Thông qua đầu t trực tiếp, cac công ty nớc phát triển chuyển đợc phần sản phẩm công nghiệp giai đoạn cuối chu kỳ sống chúng sang nớc nhận đầu t để tiếp tục sử dụng nh sản phẩm nớc này, nhờ mà tiếp tục trì đợc việc sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t Đầu t trực tiếp nớc giúp công ty đầu t tạo dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu dồi ổn định với giá rẻ Đầu t trực tiếp nớc cho phép chủ đầu tbành trớng sức mạnh kinh tế, tăng cờng ảnh hởng thị trờng quốc tế, nhờ mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm lại tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc nhận đầu t, nhờ mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nớc khác Xét cho mục tiêu chủ yếu chủ đầu t nớc làm cho đồng vốn đợc sử dụng hiệu cao 3.2 Đối với nớc nhận đầu t Để phát triển kinh tế - xà hội nớc phát triển trớc hết phải đơng đầu với thiếu thốn gay gắt yếu tố cần thiết cho phát triển Việc tiếp nhận FDI có tác dụng sau: FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xà hội tích luỹ nội thấp Điều đà hạn chế quy mô đầu t đổi kỹ tht ®iỊu kiƯn nỊn khoa häc kü tht thÕ giới phát triển mạnh Các nớc NICs gần 30 năm qua nhờ nhận đợc 50 tỷ USD đầu t nớc với sách kinh tế động có hiệu đà trở thành rồng Châu Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động FDI công ty nớc đà chuyển giao công nghệ từ nớc nớc khác sang nớc nhận đầu t nớc nhận đợc kỹ thuật tiên tiến ( có công nghệ mua đợc quan hệ thơng mại đơn ), kinh nghiệm quản lý, lực maketing, đội ngũ lao động đợc đào tạo, rèn luyện mặt ( trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật lao động ) Đầu t trực tiếp nớc làm cho hoạt động đầu t nớc phát triển, tính động khả cạnh tranh nớc ngày đợc tăng cờng, tiềm cho phát triển kinh tế xà hội đất nớc có điều kiện để khai thác đợc khai thác Điều có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tích cực Với việc tiếp nhận FDI, nớc chủ nhà lo trả nợ Thông qua hợp tác với nớc ngoài, nớc chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trờng giới nơi chủ đầu t có chỗ đứng Ngày FDI đà trở thành tất yếu khách quan điều kiện quúc tế hoá sản xuất, lu thông đợc tăng cờng mạnh mẽ Có thể nói, hiệ không quốc gia lại không cần đến nguồn vốn DI nớc coi nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Mặc dù vậy, đầu t trực tiếp nớc lúc đâu phát huy tác động tÝch cùc ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ x· héi nớc nhận đầu t Nó phát huy tác dụng môi trờng kinh tế trị, xà hội ổn định đặc biệt nhà nớc nớc nhận đầu t biết sử dụng phát huy vai trò quản lý Những yếu tố ảnh hởng đến khả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Hiện thị trờng đầu t quốc tế có cạnh tranh gay gắt nhà đầu t có nguồn vốn lớn nh nớc tiếp nhận đầu t với Qua nhiều công trình nghiên cứu, học giả kinh tế đà đa 12 yếu tố có ý nghĩa định cho việc chọn lựa vùng hay nớc để đâù t, là: 4.1 Đặc điểm thị trờng địa ( quy mô, dung lợng thị trờng, sức mua dân xứ khả mở rộng quy mô đầu t ) Việt nam thị trờng rộng lớn với quy mô dân số gần 80 triệu ngời, nhu cầu tiêu dùng ngày cao, lợi song 80% dân số sống khu vùc n«ng th«n, thu nhËp thÊp, søc mua cha cao Đây nhân tố cản trở khả thu hút FDI 4.2 Luật đầu t Yếu tố thúc đẩy hạn chế hoạt động công ty nớc thị trờng địa Luật thờng bảo vệ lợi ích nhà sản xt b¶n xø NhiỊu níc më cưa thu hót vèn đầu t nớc theo điều kiện giống nh nhà đầu t xứ Sau nhiều lần sửa đổi ,bổ sung luật đầu t nớc việt nam đà thông thoáng cởi mở song tồn nhiều yêú tố cần đợc xem xét hoàn thiện nhằm thúc đẩy thu hút FDI Việt Nam 4.3.Đặc điểm thị trờng nhân lực Nhân công rẻ mối quan tâm hàng đầu đặc biệt nhà đầu t nớc muốn bỏ vốn vào lĩnh vực cần nhiều lao động,có khối lợng sản xuất lớn nh: Dệt may,lắp ráp điện tử ,xe máy Trình độ học vấn nghề nghiệp công nhân đầu đàn (có tiềm triển vọng ) có ý nghĩa quan trọng Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ so với nớc khu vực,song tồn nhiều bất cập : Năng xuất lao động thấp lực lợng lao động qua đào tạo ít,tình tự tay nghề thấp thiếu đội ngũ kỹ s,công nhân lành nghề cán quản lý có lực thực cấu lao động cha hợp lý,xuất tồn tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Cơ chế thi tuyển cha rõ ràng, công khai phổ biến 4.4 Chính sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro tiền tệ nớc tiếp nhận vốn đầu t: Yếu tố góp phần mở rộng hoạt động xuất nhà đầu t Tỷ giá đồng tệ bị nâng cao hay hạ thấp ảnh hởng đến hoạt động xuất 4.5 Khả hồi hơng vốn đầu t Vốn lợi nhuận đợc tự qua biên giới ( hồi hơng ) tiền đề quan trọng để thu hót vèn FDI ë mét sè níc thđ tơc mang ngoại tệ nớc rầy rà, cản trở hoạt động đầu t nớc Việt nam bên cạnh việc quản lý hồi hơng vốn, lợi nhuận ngoại tệ chuyển nớc trừng mực định đà có sách hạn chế rầy rà, tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc 4.6 Bảo vệ quyền sở hữu Quyền gồm quyền ngời phát minh, sáng chế, quyền tác giả, nhÃn hiệu hàng hoá bí thơng nghiệp yếu tố đặc biệt có ý nghĩa ngời muốn đầu t vào ngành có hàm lợng khoa học cao phát triển động( nh sản xuất máy tính thiết bị liên lạc )ở số nớc,lĩnh vực đợc kiểm tra,giám sát lỏng lẻo,phổ biến dùng bất hợp pháp công nghệ ấycủa nớc ngoài.chính mà mốtố nớc bị nhà đầu t loại khỏi danh sách nớc có kha nhận vốn đầu t 4.7 Chính sách thơngmại Yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất Hạn ngạch xuất nhập thấp hàng rào thơng mại khác lĩnh vực xuất nhập không kích thích hấp dẫn với nhà đầu t nớc yếu tố làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất nhập 4.8 Điều chỉnh hoạt động công ty nớc Luật lệ cứng rắn làm tăng chi phí củacác công ty nớc Các nhà đầu t thích có tự hoạt động họ mong muốn có luật mềm rẻo , linh hoạt ,các nhà đầu t ứng phó đạt hiệu trớc diễn biến thị trờng Vấn đề can thiệp qúa sâu vào hoạt động công ty nớc lực cản việc thu hót FDI VÝ dơ mét sè níc cÊm sa thải công nhân không phù hợp với lợi ích công ty nuớc Chính sách lÃi suất ngân hàng sách u đÃi sè khu vùc(khu chÕ xt ,khu c«ng nghiƯp ) cịng có ý nghĩa nhà đầu t số nớc 4.9 Chính sách thuế u đÃi Chính sách thuế u đÃi thờng đợc áp dụng để thu hút nhà đầu t nớc Giảm thuế nhập công nghệ, nguyên vật liệu, thuế xuất; tăng thuế nhập thành phẩm; Miễn giảm thuế thu nhập vùng có điều kiện khó khăn, ngành khuyến khích đầu t 4.10 ổn định trị xà hội nốc nhận đầu t khu vực Đây yếu tố xem thờng bỏ vốn đầu t rủi ro trị gây thiệt hại lớn cho nhà đầu t nớc ngoài.Ví dụ nớc phát triĨn Mü la tinh cho thÊy, mỈc dï ngn lùc t nhiên nớc rào nhng có bất ổn định đời sống trị- hội nên dòng FDI đổ vào nớc không ổn định Ngay nớc thuộc khu vực động Đông Nam nh Philipin, cho dù nguồn tài nguyên nguồn nhân lực không nghèo, nhng xà hội không ổn định,thờng xuyên có xung ®ét, m©u thn vỊ ý tëng giai cÊp x· hội đà dẫn đến kết nguồn FDI trung bình hàng năm không cao nh với số nớc ®ang ph¸t triĨn kh¸c khu vùc 4.11 ChÝnh s¸ch kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định góp phần thuận lợi cho hoạt động nhà đầu t nớc lẫn xứ Không có biện pháp tích cực chống lạm phát làm cho nhà đầu t không thích bỏ vốn vào nớc Nếu giá tăng nhanh hay tăng dự kiến khó dự đoán đợc kết hoạt động kinh doanh Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện quan trọng để thu hút vốn nớc Tính ổn định đợc xét đến theo nghĩa thoả mÃn đợc nhu cầu: Thứ nhất: ổn định vững nhng ổn định bất động ( tức ổn định hàm chứa khả trì trệ kéo dài dẫn tới khủng hoảng) Một ổn định đợc coi vững nhng bất động ổn định ngắn hạn Xét dài hạn, loại ổn định tiền chứa khả gây bất ổn định Bởi vắng ổn định nguyên tắc, đồng với trì trệ Bản chất ổn định kinh tế gắn liền với lực tăng trởng Thứ hai: ổn định tăng trởng, tức kiểm soát nhịp độ tăng trởng cho trình tăng trởng, đặc biệt nỗ lực tăng trởng nhanh, lâu bền , không gây trạng thái nóng đầu t Theo nghĩa xác định, tăng trởng tức phá vỡ ổn định cũ Nhng trình tăng trởng đợc kiểm soát cho chủ động tái lập đợc cân trình đồng thời việc taọ sở cho ổn định vững lâu bền 4.12 Cơ sở hạ tầng phát triển Nếu yếu tố thuận lợi nhng khâu sở hạ tầng( giao thông liên lạc, điện, nớc) bị thiếu hay yếu ảnh hởng đến hấp dẫn nhà đầu t Tăng trởng cao FDI thờng đôi với kế hoạch triển vọng phát triển sở hạ tầng nớc chủ nhà Việt Nam nớc có sở hạ tầng phát triển Do vị địa lý chiến tranh tàn phá Hệ thống đờng sắt lạc hậu xa so với giới giao thông đờng thủy gặp nhiều khó khăn Vận tải biển hàng không cha phát triển Chúng ta bớc cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tạo tiền đề cho việc thu hút sử dụng FDI hiệu Phần hai Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam từ năm 1989 đến xu năm tới Hiện nay, xu toàn cầu hoá, khu vực kinh tế diễn khắp toàn giới Việt Nam không nằm quỹ đạo phát triển chung Ngày có nhiều công ty, tổ chức quốc tế đầu t vào Việt Nam nguồn vốn đà trở thành phận thiếu đợc kinh Sau tranh tổng thể FDI I.Thực trạng 10 Thị trờng đầu t Việt Nam thị trờng lên thời gian hoạt động cha phải nhiều, nhng đà bộc lộ nhiều khó khăn thách thức lớn Muốn củng cố thị trờng ổn định lâu dài, thu hút đợc nhà đầu t nớc cần nhìn thẳng vào khó khăn, thách thức đà sảy để từ có giải pháp thích hợp vấn đề 1.Sự cạnh tranh gay gắt việc thu hút FDI nớc khu vực Kể từ 1995, kinh tế Mỹ, Tây âu Nhật Bản bắt đầu phục hồi sau thời gian suy thoái, tình hình thúc đẩy nhà đầu t giới dùng70 % tổng vốn FDI đầu t cho nớc công nghiệp phát triển( Tổng FDI giới gần 300 ti USD) Phần vốn lại nớc phát triển phân chia cạnh tranh với Do mức độ cạnh tranh thu hút FDI trở nên gay gắt, khu vực Châu có thị trờng lên nh Trung Quốc, ấn độ Inđonesia Hàng năm tổng số vốn đầu t nớc đổ vào nớc phát triển Trung Quốc tiếp nhận /2 ấn độ sau năm gần tích cực cải cách kinh tế, môi trờng đầu t đợc cải thiện nên FDI vào nớc tăng nhanh So với Việt Nam đối thủ mạnh, xét nhiều phơng diện, từ quy mô thị trờng đến trình độ công nghiệp hoá chế sách nhăm thu hút FDI 2.Vấn đề công nghệ: Các công ty đa quốc gia năm hầu hết công nghệ đại giới Nếu FDI họ vào nớc ta nhiều trình chuyển giao công nghệ nhiều nhanh Nhng khả Tất quốc gia nhận FDI mong muốn nhận đợc công nghệ đại Nhng đại đến đâu lại tuỳ thuộc vào điều kiện nớc sở Việt Nam nh số nớc phát triển khác, cảm giác bao chùm nhà đầu t đa đến công nghệ cũ kĩ lạc hậu Điều có lý vì: 19 2.1 Chính sách Việt Nam khuyến khích thay nhập bảo hộ thị trờng nớc Thực tế cho thấy, nh sản xuất để thay nhập để tiêu dùng nớc, lại đợc nhà nớc bảo hộ nhập công nghệ đại, đắt tiền nhà đầu t dùng nguyên liêụ lao động rẻ, công nghệ lạc hậu sản xuất mặt hàng tiêu thụ đợc Nếu chuyển mạnh sang thùc hiƯn chÝnh s¸ch híng vỊ xt khÈu, khun khích đầu t vào ngành xuất chắn nhà đầu t quan tiếp nhận đầu t phải viện trợ công nghệ tiên tiến để nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ đợc sản phẩn thị trờng quốc tế Việc chun tõ chÝnh s¸ch thay thÕ nhËp khÈu sang chÝnh sách hớng xuất đòi hỏi đổi t sách kinh tế mà công nghệ nhập chế quản lý phải thay đổi Không thể đồng việc bảo s¶n xt cđa mét sè doanh nghiƯp víi viƯc bảo vệ lợi ích quốc gia Nhà nớc tăng thuế suất nhập để bảo hộ sản xuất cho số ngành nghề tiếp tục hoạt động, bảo đảm việc làm cho hàng ngàn ngời nhng tai hại lớn mà hàng triệu ngời tiêu dùng phải gánh chịu mua hàng hoá đắt, chất lợng thấp Nếu nh thuế nhập giảm đi, hàng ngoại cạnh tranh với hàng nội, điều buộc doanh nghiệp phải đổi công nghệ theo hớng tiên tiến đại 2.2 Kinh nghiệm nớc Đông nh Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy, muốn sử dụng công nghệ đại phải có nguồn nhân lực đợc đào tạo để tiếp thu làm chủ công nghệ Nhật Bản, Hàn Quốc việc nhập công nghệ đợc xuy xét kỹ Thời kỳ đầu phải nhập thiết bị toàn qua FDI, nhng đến giai đoạn sau họ nhập quyền, thiết bị lẻ cải tiến công nghệ đó, nâng cao tính hiệu xuất máy móc Họ làm đợc nh có đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia có trình ®é cao HiƯn t¹i ë ViƯt Nam thiÕu hơt nghiêm trọng đội ngũ lao động kỹ thuật nên giả sư cã thùc hiƯn mét c¸ch tÝch cùc chÝnh s¸ch hớng xuất với điều kiện nhân lực nh hiƯn viƯc nhËp khÈu c«ng nghƯ 20 thùc tiên tiến đại cha hẳn đà hiệu Đây khó khăn đòi hỏi phải sớm khắc phục 2.3 Cơ sở hạ tầng để phát triển khoa học công nghệ Việt Nam lạc hậu Đầu t cho khoa học công nghệ thấp, bên cạnh ngành, cấp cha thực quan tâm đến công tác này, đặc biệt công tác nghiên cứu ứng dụng triển khai Vấn đề thị trờng Thị trờng nớc nói gần 80 triệu dân nhng sức mua không lớn Những năm gần nhiều mặt hàng sản xuất tiêu thụ khó bị ứ đọng, điển hình ximăng, sắt thép, hàng may mặc, đờng , Một số mặt hàng nh ô tô, xe máy đầu t năm gần nhng tiêu thụ nớc chậm đà làm cho việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp khó khăn Năm 1996, Việt Nam đà nhập 11 tỉ USD, phần lớn sè hµng nhËp khÈu nµy lµ hµng níc cha sản xuất đợc Vì công ty nớc đầu t Việt Nam nhằm vào sản xuất mặt hàng mà Việt Nam phải nhập Tuy nhiên nhiều công ti nớc nớc tập trung vào sản xuất mặt hàng nên cạnh tranh gay gắt mức tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp giảm, làm cho FDI giảm theo Bắt đầu khủng hoảng tài tiền tệ Châu xảy vào cuối năm 1997, nhiều nhà kinh doanh cho điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút FDI Theo hä c¸c níc khu vùc mÊt ổn định tài chính, đầu t Việt Nam rủi ro có hiệu Thực tế cho thấy khủng hoảng tài gây thiệt hại nặng nề cho nớc mà làm cho dòng FDI vào Việt Nam mức xuất Việt Nam giảm mạnh Ngoài khó khăn nêu tồn không nhỏ cấu đầu t Việt Nam mặt phân tán manh mún, mặt khác lại tập trung vào số ngành, lĩnh vực địa phơng Không trơng hợp mặt 21 hàng nhng có nhiều dự án đầu t sản xuất chẳng hạn nh xi măng, đờng Nhiều nhà đầu t nớc cho cấu đầu t Việt Nam hình nh không theo quy luật chế thị trờng Trớc xu khó khăn, thách thức mà Việt Nam đà đáng đối mặt đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thu hút đầu t nớc Việt Nam Phần III: 22 Những giải pháp cụ thể nhằm huy động vốn đầu t trực tiếp nớc Việt nam thời gian tới I Chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Việt nam Tháng 12 năm 1987, quốc hội thông qua luật đầu t nớc Việt nam tạo sở pháp lý bản, cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc nớc nớc ta Luật quy định lĩnh vực khuyến khích đầu t, hình thức đầu t, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, nhân đầu t nớc quan nhà nớc quản lý đầu t nớc Luật đợc ban hành bối cảnh đất nớc bớc vào thời kỳ đổi sau đại hội VI Đảng, kinh tế nớc đợc tổ chức quản lý theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung, cha có đạo luật kinh tế theo nguyên tắc kinh tế thị trờng đợc thông qua ban hành Tháng 6-1990, luật đầu t nớc Việt nam đợc sưa ®ỉi, bỉ sung 15 sè 42 ®iỊu cđa luật năm 1987 Nội dung sửa đổi, bổ sung bao gồm vấn đề bên Việt nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh; xí nghiệp liên doanh( hội đồng quản trị, ban giám đốc, miễn giảm thuế lợi tức ) việc tổ chức kinh tế t nhân Việt nam đợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc Nh vậy, luật sửa đổi bổ sung luật đầu t nớc Việt nam lần thứ đà xác định rõ ràng, cụ thể khái niệm, nội dung, quan hệ doanh nghiệp liên doanh đồng thời sử lý số vấn đề có tính nguyên tắc cho phép tổ chức kinh tế t nhân Việt nam đợc trực tiếp hợp tác đầu t với nớc Trong luật sửa đổi thứ luật đầu t nớc tháng 12 năm 1992, quốc hội đà thông qua việc sửa đổi, bổ sung quy định bên Việt nam gåm hc nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt nam thc thành phần kinh tế; khu chế xuất, xí nghiệp chế xuất; hình thức BOT; việc bên Việt nam góp 23 vốn pháp định nguồn tài nguyên, việc thoả thuận tăng dần vốn góp bên Việt nam vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh; thời hạn hoạt động xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; việc mở tài khoản vốn vay ngân hàng nớc ngoài; nguyên tắc không hồi tố, quyền hạn quan nhà nớc quản lý đầu t nớc So với luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất, luật sửa đổi bổ sung lần thứ hai đà sửa đổi bổ sung nhiều nội dung có tính chất Đó đà mở hình thức thu hút vốn đầu t góp vốn đầu t mới; đà đa biện pháp để bảo vệ lợi ích bên Việt nam nhà nớc Việt nam, đồng thời có biện pháp để làm an tâm tạo thuận lợi cho nhà đầu t nớc Đại hội Đảng VIII, tháng 6-1996 đà đề nhiệm vụ, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mục tiêu chiến lợc đến năm 2020 Việt nam trở thành nớc công nghiệp Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu phải trì mức tăng trởng kinh tế cao bền vững, giải tốt vấn đề xà hội cấp bách, phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời trọng phát triển khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Nh vốn đầu t trở thành yêu cầu cần thiết Đảng nhà nớc xác định vốn đầu t nớc định, nguồn vốn từ bên quan trọng Trớc mắt lâu dài, sách nhà nớc nhằm việc phát huy cao khả huy động vốn từ bên Theo định hớng đó, ngày 12-11-1996 quốc hội đà thông qua luật đầu t nớc ( sửa đổi) Việt nam Trong luật có sổ điểm cởi mở nhằm thu hút FDI tập trung vào hớng u tiên cho nghành xuất khẩu, nuôi trồng, chế biến sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản; lĩnh vực sử dụng công nghệ cao; phát triển hệ thống hạ tầng sở kinh tế xà hội Luật đầu t năm 1996 khuyến khích đầu t vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa Căn vào quy hoạch, định hớng phát triển thời kỳ, phủ 24 quy định địa bàn khuyến khích đầu t, danh mục dự án đầu t có điều kiện lĩnh vực không cấp giấy phép đầu t Có thể nói luật đầu t năm 1996 luật đầu t phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hoá Tuy có số quy định thay đổi, gây thiệt thòi cho số nhà đầu t nhng bù lại họ đợc hỗ trợ nhiều dự án mà phủ ta khuyến khích u tiên đầu t Mặt khác, trình đổi xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa có quản lý nhà nớc Quốc hội, phủ đà ban hành nhiều văn luật, dới luật liên quan đến đầu t trc tiếp nớc nh: Luật đất đai, luËt thuÕ xuÊt nhËp khÈu, luËt doanh nghiÖp, luËt khuyÕn khích đầu t nớc v.v Nghị định 12/CP ngày 18-2-1997; Nghị định 36/CP ngày 24-4-1997 Nghị định số 10/CP ngày 23-1-1998 số biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu t nớc Việt Nam Gần tháng 6-2000, Quốc hội đà thông qua luật đầu t nớc sửa đổi, bổ xung, nhằm giải bất cập tạo thuận lợi cho nhà đầu t nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt nam Một khuôn khổ pháp lý nh đà tạo điều kiện cho Việt nam trở thành địa bàn hấp dẫn đầu t nhà đầu t giới Tuy nhiên để thu hút nhiều có hiệu FDI đòi hỏi phải khắc phục vớng mắc, cải thiện cách môi trờng đầu t Trớc hết, phải tiếp tục giảm thiểu thủ tục phiền hà đa đợc quy hoạch cụ thể rõ ràng với danh mục u tiên gọi vốn đầu t phù hợp với định hớng phát triển kinh tế công nghiệp hoá đất nớc.Hớng u tiên trớc hết phải đợc dành cho ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất hình thành khu công nghiệp tập trung với công nghệ cao ngành công nghiệp mà nớc không đủ khả đầu t vốn công nghệ 25 Thứ hai,Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật,khắc phục nhợc điểm của thiếu quán không đồng bộ, làm ảnh hởng đến môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t Thø ba,TËp trung vèn cđa nhµ níc vµ vốn ODA vào việc xây dựng sở hạ tầng:Đờng xá, điện ,nớc,sân bay,bến cảng cho kinh tế đại, mà sở có lạc hậu so với yêu cầu phát triển Thứ t, Đào tạo bồi dỡng cán Việt Nam hiểu đợc thông lệ quốc tế,nắm vững luật pháp, biết cách giao tiếp sẵn sàng hợp tác với ngời nớc ngoài, chia sẻ lợi ích rủi ro dự án liên doanh Thứ năm,Kết hợp vèn níc víi vèn níc ngoµi mét thĨ thống nhất,phù hơp với kế hoạch phát triển chung đát nớc quy hoạch phát triển ngành, địa phơng Đồng thời để tăng cờng khả tiếp nhận vốn FDI phục vụ công nghệp hoá cần tạo đủ nguồn vốn đối ứng nớc Trong thời gian tới đầu t nớc cần đợc khuyến khích vào lĩnh vực sau đây: -Xây dựng ngành công nghiệp dầu khí, bao gồm thăm dò khai thác dầu, lọc dầu,sử dụng khí thiên nhiên để phát điện, làm phân bón.Bằng hình thức liên doanh cần khẩn trơng xây dựng khu công nghiệp hoá, lọc dầu;hoàn thành đờng ống dẫn khí từ mỏ dầu khí thềm lục địa để phát điện, sản xuất phân bón làm khí hoá lỏng -Khai thác tài nguyên khoáng sản khác, nh sắt, bôxít,đồng, kẽm ,than, có dự án khai thác quặng sắt Hà Tĩnh -Đầu t vào dự án sản xuất vật liệu xây dựng nh xi măng, bê tông,các cấu kiện đúc sẵn,thiết bị vệ sinh,trang trí nội thất để đáp ứngđủ gia tăng nhanh chóng vè nhu cầu xây dựng năm tới 26 -Đầu t xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp đÃ, đợc hình thành nhiều địa phơng nớc,đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm:HàNội-Hải Phòng-Quảng Ninh;Thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu; khu vực duyên hải miền Trung với Đà Nẵng trung tâm.Đồng thời khuyến khích đầu t xây dựng nhà máy phù hợp với yêu cầu khu công nghiệp mặt cấu ngành,chất lợng công nghệ, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng tỉ lệ sản phẩm xuất iI Những giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Việt nam năm tới Trên sở lý luận,phân tích thực trạng đầu t nớc Việt Nam thêi gian qua cịng nh kinh nghiƯm qc tÕ vµ hệ thống sách nhà Việt Nam việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Em xin đề xuất giải pháp sau nhằm thu hót FDI vµo ViƯt nam thêi gian tíi Duy trì ổn định trị-xà hội ổn định trị-xà hội mối quan tâm hàng đầu nhà đầu t rủi ro trị lớn Chúng ta phải trì ổn định trị, ngăn ngừa loại bỏ nguy gây ổn định trị-xà hội Tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu t nớc xem xét đầu t vào Việt Nam 2.Cải thiện môi trờng pháp lý đầu t: Môi trờng đầu t nớc tổng hoà yếu tố trị, kinh tế, xà hội có liên quan, tác động đến hoạt động đầu t đảm bảo khả sinh lợi vốn đầu t nớc Chúng ta đà phân tích yếu tố ảnh hởng đến môi trờng đầu t nớc từ đa phơng pháp hoàn thiện môi trờng đầu t nhằm bảo đảm khả sinh lợi nhà đầu t nh lợi ích toàn kinh tế : 27 2.1 Cho phép thành lập liên doanh hoạt động nhiều lĩnh vực thay hoạt động số lĩnh vực định Cho đến nay, theo quy định pháp luật hành Việt nam hầu nh không cho nhà đầu t thành lập doanh nghiệp đa mục đích hay đa dự án Chính điều làm cho nhà đầu t gặp nhiều khó khăn Thứ nhất: bó buộc chủ đầu t phải thành lập thực thể pháp luật dự án, nh xin phép đầu t chi phí thành lập buộc phải tăng lên nhiều Thứ hai: Nó làm chậm trễ dự án đầu t dẫn đến làm hội làm nản lòng nhà đầu t Thứ ba: Nó không cho phép củng cố kết đà đạt đợc dự án khác thực thể tức không cho phép đa dạng hoá kinh doanh tận dụng lợi 2.2.Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho bên Theo quy định pháp luật hành, hình thức pháp lý công ty liên doanh công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Do thiếu tự việc chuyển nhợng vốn góp nhà đầu t kìm hÃm đầu t Việc cần phải cho phép trớc quan cấp giấy phép đầu t để bán toàn hay phần vốn góp minh để hạn chế khả vay nh tăng đầu t Để khắc phục tình trạng này, định việc chuyển nhợng vốn đối tác nớc không cần phải có giấy phép đầu t, mà cần khai báo với quan sau thời gian định mà ý kiến phản hồi mặc nhiêu đợc coi nh việc chuyển nhựng đợc chấp thuận Mặt khác cần xúc tiến khẩn trơng cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 2.3.Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t : 28 Nâng cao tính chất đồng pháp lý văn hớng dẫn đầu t, tránh chồng chéo Cần phải có phối hợp đồng giứa quan liên quan việc thẩm định dự án khả thi: Bộ kế hoạch đầu t Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Bộ khoa học-công nghệ môi trờng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc §èi víi ln chøng kinh tÕ – kü tht cÇn ý nhiều đến phần giải trình lợi Ých kinh tÕ–x· héi cđa dù ¸n triĨn khai đem lại toàn kinh tế Các quan thẩm định không nên can thiệp sâu vào tiêu cụ thể mà chủ đầu t phải tự tính toán 2.4 Vấn đề chuyển đổi cân đối ngoại tệ: Theo quy định hành, công ty có vốn đầu t nớc đổi VND ngoại tệ đợc phép chuyển đổi ngoại tệ Không phải trờng hợp NHNN cho phép chuyển đổi ngoại tệ Tình trạng đà gây khó khăn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc cần phải có khả đảm bảo việc cung ứng cho xí nghiệp từ nớc chuyển lợi nhuận nớc cho nhà đầu t nớc Nhà nớc cần đảm bảo cân đối ngoại tệ cho dự án đầu t quan trọng có lợi ích kinh tế xà hội cao, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án vào hoạt động phát huy tác dụng 2.5 Vấn đề tổ chức nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp liên doanh: Quy định cấu tổ chức máy quản lý: Hội đồng quản trị, ban giám đốc, kế toán trởng Còn tồn số bất cập, điều làm cho nhà đầu t lo ngại ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dẫn đến mâu thuẫn nội công ty Trong gần 300 dự án bị rút giấy phép tỷ lệ không nhỏ mâu thuẫn nội hội đồng quản trị mà không giải đợc Vì cần phải khẩn trơng nghiên cứu chế theo hớng vừa đảm bảo trình sản xuất, kinh doanh công ty 29 2.6.Vấn đề tài khoản doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Nhà nớc cần cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc mở tài khoản nhiều ngân hàng Việt nam để buộc ngân hàng phải thực điều chỉnh theo quy luật cạnh tranh, tránh tình trạng độc quyền, cửa quyền ngân hàng gây phiền hà cho ngời đầu t không phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng 3.Cụ thể hoá chiến lợc kế hoạch thu hút FDI Chiến lợc thu hót FDI lµ mét bé phËn tỉng thĨ nỊn kinh tế nói chung chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng Do chiến lợc thu hút FDI phải đợc thể với nội dung chủ yếu sau: Xây dựng ban hành quy hoạch đầu t dài hạn Việt nam để tránh đầu t giàn trải hiệu quả, tạo điều kiện cải thiện sở hạ tầng (Vùng trọng tâm, Vùng trọng điểm thu hút vốn FDI) Công bố rộng rÃi, rõ ràng, cụ thể danh mục, nghành lĩnh vực khuyến khích đầu t, mức độ khuyến khích u đÃi Những nghành lĩnh vực không cho phép đầu t nớc 4.Thực đồng sách khuyến khích đầu t Khả sinh lợi hiệu kinh tế xà hội FDI sách khuyến khích đầu t nớc nhà nớc đặc biệt sách khuyến khích đầu t níc ngoµi tÝch cùc chun vèn vµo ViƯt nam Hoµn thiện sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp thuế: Thực tiễn cho thấy bên cạnh vấn đề an toàn vốn, nhà đầu t nớc quan tâm lớn đến sách thuế Thứ nhất, thuế ảnh hởng đến định đầu t Khi nhà đầu t dự định đầu t vào dự án đó, họ quan tâm đến trớc tiên lợi nhuận 30 Thuế tác động đến lợi nhuận có ảnh hởng đến định đầu t Thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuÊt níc ( thuÕ nhËp khÈu) sÏ kÝch thÝch đầu t nớc vào kinh tế nội địa Thông thờng mặt hàng đánh thuế nhập cao nhà đầu t nghĩ đến việc đầu t sản xuất Việt nam để tránh hàng rào thuế quan Thông qua việc tác động đến giá hàng hoá sức mua ngời tiêu dùng, thuế ảnh hởng đến cầu, tức ảnh hởng đến dung lợng thị trờng Nh vậy, suy cho thuế ảnh hởng đến định đầu t Thứ hai: Thuế ảnh hởng tới môi trờng đầu t Thuế yếu tố quan trọng tạo môi trờng đầu t điều đợc thể hiện: Là nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nớc, thuế có ảnh hởng định đến việc chi tiêu ngân sách Ngân sách có nguồn thu lớn tạo đợc môi trờng tốt để khuyến khích đầu t Thuế thu đủ cho chi tiêu ngân sách góp phần hạn chế lạm phát Điều tạo môi trờng tài thuận lợi cho hoạt động đầu t Nguồn vốn ngày tăng tạo điều kiện vật chất cho nhà nớc đầu t vào lĩnh vực tỉ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu nh: Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục tạo môi trờng cần thiết để hấp dẫn FDI Thứ ba: Thuế biện pháp quan trọng sách u đaĩ đầu t, hớng đầu t vào dự ¸n thùc hiƯn mơc tiªu ph¸t triĨn kinh tÕ–x· héi đất nớc Các u đÃi sản xuất thuế khuyến khích quan trọng mặt tài để thu hút nhà đầu t vào quốc gia hay khu vực định Việc cải tiến hệ thống thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc theo hớng : Đơn giản hoá, dễ tính, đảm bảo lợi ích quốc gia, có tác dụng khuyến khích đầu t phù hợp với thông lệ quốc tế 5.Vấn đề quan hệ FDI với nguồn vốn khác 31 Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế xà hội từ đến năm đầu kỷ XXI, với trọng tâm thực chơng trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế, nhu cầu vốn đầu t cho toµn bé nỊn kinh tÕ thêi kú 2001-2010 lµ rÊt lớn, khoảng 170-250 tỷ USD, vốn nớc chiếm 70%, vốn ODA khoảng 15-20 tỷ USD, FDI 35-55 tỷ USD vốn đợc hiểu nguồn vốn tài phi tài chính( tài nguyên thiên nhiên, vị địa lý, ngời ) Ngn vèn níc cã vai trß quan träng, võa đề phát huy khả tiềm tàng có khắp địa bàn tạo phát triển chung vừa nguồn vốn FDI phát huy hiệu Đồng thời xung quanh khu vực có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp Việt nam đợc phát triển theo hớng liên kết, hình thành mạng lới đa dạng, bổ xung cho phát huy đợc lợi so sánh nguồn nhân lực, nguyên liệu dịch vụ chỗ, mở mang thị trờng nội địa Các nguồn vốn phải cã mét mèi quan hƯ rÊt chỈt chÏ víi theo tỷ lệ hợp lý tối u Nguồn vốn nớc phải đợc huy động sử dụng có hiệu đến mức định đủ để đảm bảo đợc sử dụng vốn ODA cách có hiệu đủ sức hấp dẫn nhà đầu t nớc yên tâm đầu t vào Việt nam Theo nhà kinh tế, tỷ lệ vốn nớc nớc thích hợp Việt nam phải 2:1 Biện pháp tích cực nhằm bảo đảm tỷ lệ hợp lý nguồn vèn cho ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt nam hiƯn là: -Đa dạng hoá, đa phơng hoá phơng thức thu hút vốn nớc Tạo niềm tin cho nhà đầu t: Chính sách đổi Việt nam đà phát triển cao; hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý an toàn cho vốn đầu t họ sách đối sử công bằng; hệ thống sở hạ tầng tài tạo thuận lợi cho họ sẵn sàng chuyển dịch vốn đầu t 32 Hoạt động thị trờng vốn phải sôi động theo quy luật chế thị trờng Xây dựng lựa chọn đối tác đầu t Đây vấn đề cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt Với chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá hình thức quan hệ luật đầu t hấp dẫn đơng nhiên có nhiều loại đối tác vào đầu t Do vậy, việc lựa chọn đối tác đầu t phải quán triệt hai vấn đề quan trọng: Một là: Lựa chọn đối tác đầu t nớc cần phải hớng trọng tâm lâu dài vào công ty xuyên quốc gia thực thụ, nguồn vốn, nguồn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, đồng thời mức độ đắn, mức độ tin cậy quan hệ cao, khả thu hút công ty thực, ta đà quan hệ với nhiều nớc t phát triển, nơi có nhiều công ty xuyên quốc gia thực tế đà có nhiều công ty có tầm cỡ lớn thăm dò đà đầu t vào Việt nam Song cần chuẩn bị điều kiện nớc, cần có đối tác mạnh Điều đòi hỏi phải nhanh chóng xây dựng tập đoàn kinh tế đủ mạnh, tổng công ty phải hớng tới kinh doanh xuyên quốc gia Đây vấn đề lớn nhng chậm trễ bỏ qua tập đoàn mạnh đối tác có tiềm lực để quan hệ rơi vào bất lợi đàm phán, hợp tác, sau tập đoàn mạnh không hoạt động nớc Hai là: Lựa chọn đối tác cho ngành, lĩnh vực Phơng án tốt kêu gọi đợc nhà đầu t đầu đàn lĩnh vực Song trớc mắt không đạt đợc yêu cầu đó, cần tranh thủ c«ng ty nhá m«i giíi, råi tõng bíc híng tíi mục tiêu Thông qua thông tin nhiều chiều cần nắm đối tác kịp thời sàng lọc nh có biện pháp đối phó với nhà đầu t có ý đồ xấu muốn phá hoại ngầm khả thực thi dự án 33 ... vốn đầu t trực tiếp nớc Việt nam năm tới Trên sở lý luận,phân tích thực trạng đầu t nớc Việt Nam thêi gian qua cịng nh kinh nghiƯm qc tÕ hệ thống sách nhà Việt Nam việc thu hút vốn đầu t trực tiếp. .. tổng số vốn đầu t nớc đổ vào nớc phát triển Trung Quốc tiếp nhận /2 ấn độ sau năm gần tích cực cải cách kinh tế, môi trờng đầu t đợc cải thiện nên FDI vào nớc tăng nhanh So với Việt Nam đối thủ mạnh,... pháp trị kinh tÕ nh»m thu hót FDI vµo ViƯt nam ChiÕn lợc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Đầu t trực tiếp nớc với tăng trởng kinh tế Việt nam Giáo trình kinh tế đầu t:

Ngày đăng: 26/04/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan