Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HÀ CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Khôi Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 12 1.1 Nhận thức chung cấu giai cấp công nhân 12 1.2 Thực trạng cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI CỦA THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 67 2.1 Yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 67 2.2 Giải pháp xây dựng cấu giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 72 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa tư CTQG: Chính trị quốc gia DN: Doanh nghiệp GCCN: Giai cấp công nhân Nxb: Nhà xuất TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 1.1: Tỷ trọng GDP chuyển dịch cấu lao động kinh tế Bảng 1.2: Trình độ học vấn cơng nhân phân theo ngành, nghề sản xuất kinh doanh Bảng 1.3: Phân loại sở đào tạo theo loại hình doanh nghiệp Bảng 1.4: Thu nhập bình qn cơng nhân phân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh Trang 35 51 53 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam tiến bước bản, quan trọng quy mơ, tính chất, chiều sâu đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề vững để đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển Trong bước phát triển mạnh mẽ đó, GCCN Việt Nam đóng góp phần quan trọng nhân tố định thành bại công CNH, HĐH đất nước Là lực lượng trung tâm tiến trình CNH, HĐH, GCCN Việt Nam nắm giữ sở vật chất phương tiện sản xuất đại nhất, định phương hướng phát triển chủ yếu kinh tế Mặc dù, số lượng, GCCN Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn tổng số dân cư, lại lực lượng lao động đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà nước Chính vậy, Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 “Tiếp tục xây dựng GCCN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Đảngnh tế - xã hội, sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Trong năm đổi mới, số lượng công nhân tỉnh, thành phố, khu công nghiệp tăng lên đáng kể Cùng với việc tăng lên số lượng, cấu GCCN nước ta có biến động mạnh, tỷ lệ cơng nhân doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, tỷ lệ cơng nhân doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 103 tăng nhanh Cơ cấu ngành nghề GCCN nước ta trở nên phong phú đa dạng với xuất nhiều ngành kinh tế cấu kinh tế Hiện tương lai cấu ngành kinh tế nước ta có dịch chuyển mạnh mẽ theo hướng tăng nhanh ngành dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn Do vậy, cấu ngành nghề GCCN có chuyển biến, bắt kịp xu thời đại Chất lượng công nhân bước nâng lên Vấn đề việc làm công nhân nước ta đảm bảo, cơng nhân có trình chun môn, nghiệp vụ cao Tuy nhiên nay, thời gian cường độ lao động cơng nhân cịn cao, đa số công nhân phải làm thêm giờ, thêm ca Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe công nhân, ảnh hưởng đến thời gian dành cho gia đình, hoạt động xã hội Trong GCCN Việt Nam diễn phân hóa thu nhập Đa phần cơng nhân có tiền lương, thu nhập, thấp, chưa tương xứng với cường độ công sức lao động mà họ bỏ Song, có phận cơng nhân làm việc ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành dịch vụ, cơng nghệ có thu nhập tương đối cao Thực tế dẫn đến phân hóa nội GCCN, làm giảm tính đồn kết, thống GCCN, ảnh hưởng tới trình thực sứ mệnh lịch sử giai cấp điều kiện Trong năm đầu kỷ XXI, số lượng, chất lượng cấu GCCN Việt Nam tiếp tục biến động, phát triển Tuy nhiên, phát triển GCCN Việt Nam khơng phải hồn tồn đường phẳng, mà biến động chịu tác động nhân tố khách quan, chủ quan Để GCCN Việt Nam thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong xây dựng CNXH, lực lượng đầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, lực lượng nịng cốt liên minh cơng nhân - nơng dân - trí 104 thức; cần phải quan tâm xây dựng GCCN phát triển số lượng, nâng cao chất lượng, đảm bảo có cấu hợp lý, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân Xây dựng GCCN lớn mạnh vấn đề mang tính chiến lược, việc làm thường xuyên, liên tục, gắn liền với việc xây dựng, củng cố hệ thơng trị với bước trình CNH, HĐH Do vậy, cần phải tiến hành tổng hợp biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, tổ chức; đó, đường lối phát triển kinh tế - xã hội vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động tổ chức Cơng đồn đóng vai trò quan trọng định Sự nghiệp xây dựng phát triển GCCN Việt Nam trở nên thiết thực đạt kết mong muốn, Đảng Nhà nước có đường lối sách đắn; cấp, ngành mà trước hết ngành cơng nghiệp Việt Nam hưởng ứng thực tích cực, có hiệu đường lối, sách 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Liễu Khả Bạch (chủ biên) (2008), Vị trí, vai trị giai cấp công nhân đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương 6, Khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội TS Bùi Đình Bơn (1999), Giai cấp công nhân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Đình Bơn (1991), Giai cấp cơng nhân Việt Nam - vai trò xu hướng biến động cấu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 40, Nxb CTQG, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm đào tạ,o bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 106 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 26 TS Nguyễn Văn Giang (chủ biên) (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn Sách chuyên khảo Nxb CTQG, Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng Giáp (2004), “Giai cấp công nhân đại khái niệm số biểu mới”, Tạp chí giáo dục lý luận, (11), tr.17-21 107 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Cù Thị Hậu (2006), “Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh xứng đáng giai cấp tiên phong, lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” www.cpv.org.vn 30 Nguyễn Hồng, Nguyễn Thị Quế (2005), “Giai cấp công nhân nước tư điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa”, Tạp chí cộng sản, (9), tr17-21 31 Đỗ Quang Hưng (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Đặng Hữu (chủ biên), Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Thái Văn Long (2006), “Giai cấp công nhân điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ”, Tạp chí lý luận trị, (6), tr37-42 34 PGS Cao Văn Lượng (chủ biên) (2001), Cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển giai cấp công nhân, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1972), Giai cấp cơng nhân cơng đồn, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 40 GS.TS Đỗ Hồi Nam, PGS.TS Trần Đình Thiêm (2009), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108