1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản”; ý nghĩa của tư tưởng đó trong xây dựng giai cấp công nhân việt nam hiện nay

18 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đang phỏt triển mạnh ở Anh, Phỏp và một số nước Tõy Âu. Đến những năm 60 của thế kỷ XIX, cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất đó cơ bản hoàn thành ở Anh, Phỏp và lan ra cỏc nước Chõu Âu, làm thay đổi cụng cụ sản xuất từ thủ cụng thành cơ khớ mỏy múc, năng xuất lao động tăng cao, cụng xưởng, nhà mỏy ra đời, kộo theo một loạt ngành nghề mới xuất hiện, giai cấp cụng nhõn trưởng thành nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng, từng bước, bước lờn vũ đài lịch sử như một giai cấp mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người.

Trang 1

nh©n ViÖt Nam hiÖn nay

1 Hoµn c¶nh lÞch sö cña t¸c phÈm:

Nh÷ng n¨m 40 cña thÕ kû XIX, chủ nghĩa tư bản đang phát triển mạnh ở Anh, Pháp và một số nước Tây Âu §Õn nh÷ng n¨m 60 cña thÕ kû XIX, cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã cơ bản hoàn thành ở Anh, Pháp và lan ra các nước Châu Âu, làm thay đổi công cụ sản xuất từ thủ công thành cơ khí máy móc, năng xuất lao động tăng cao, công xưởng, nhà máy ra đời, kéo theo một loạt ngành nghề mới xuất hiện, giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng cả

về số lượng và chất lượng, từng bước, bước lên vũ đài lịch sử như một giai cấp mới xuất hiện trong quá trình phát triển của xã hội loài người

Kế thừa những quan điểm duy vật của thế kỷ “Ánh sáng” - thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX, nhiều phát minh khoa học ra đời, được công nhận cấp bằng sáng chế và áp dụng vào sản xuất và thực tiễn cuộc, để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới như: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của Maie, Giulơ, Côn Đinh; thuyết tế bào của Slâyđen, Svan; thuyết tiến hoá của Đác Uyn Khoa học tự nhiên đã chứng minh: Thế giới thống nhất ở tính vật chất; vật chất không

tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà luôn vận động chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, thế giới vật chất có mối quan hệ biện chứng và tác động lẫn nhau Đúng như Ph Ăngghen

đã viết: “ Giới tự nhiên là hòn đá khảo nghiệm phép biện chứng, khoa học tự nhiên đã cung cấp cơ sở khoa học cho khoa học xã hội và có ý nghĩa rất lớn đến

tư duy biện chứng”

Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đầu thế

kỷ XIX cũng đạt được những tiến bộ đáng kể, tổng kết thực tiễn, trí tuệ loài người đã cho ra đời những sản phẩm tinh thần vô giá như: Triết học cổ điển Đức

Trang 2

của Hờ - Ghen, PhoiơBắc; kinh tế chớnh trị Anh của Adam smớt và Ri-Cỏc-Đụ; Chủ nghĩa xó hội khụng tưởng phờ phỏn của Xanh Xi Mụng; Phu Ri ờ; ễ oen

Đú là những tiền đề lý luận trực tiếp đó được C Mỏc - Ph Ăngghen kế thừa một cỏch chọn lọc để xõy dựng nờn học thuyết của mỡnh

Ph Ăngghen viết “Cũng như bất kỳ học thuyết mới nào, chủ nghĩa xó hội trước hết phải xuất phỏt từ những tư liệu tư tưởng đó tỡm thấy sẵn, mặc dự gốc rễ của nú nằm sõu trong những sự kiện kinh tế; vật chất”

Ra đời cựng với chủ nghĩa tư bản và cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất, giai cấp cụng nhõn khụng ngừng trưởng thành nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng và cơ cấu Nhưng ra đời trong sự đối lập với giai cấp tư sản nờn cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn chống lại giai cấp tư sản cũng diễn ra ngay từ đầu Cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn chống giai cấp tư sản và chủ nghĩa

tư bản cũng diễn ra liờn tiếp, từ thấp đến cao; từ trộm cắp tài sản đến đập phỏ mỏy múc, bói cụng kinh tế đến những cuộc đấu tranh độc lập đầu tiờn diễn ra ở

Li - ông ở Pháp (1831,1834); Xilờdi ở Đức (1844), ; đặc biệt là phong trào Hiến chương ở Anh (1835-1848) đó mang tớnh chớnh trị và cú tổ chức chặt chẽ, thu hỳt được đụng đảo quần chỳng tham gia vào cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản

Tuy nhiờn, tất cả cỏc phong trào đấu tranh tự phỏt của giai cấp cụng nhõn đều thất bại và bị giai cấp tư sản dỡm trong biển mỏu Có nhiều nguyờn nhõn dẫn

đến thất bại, nhng xột đến cựng là do chưa cú đường lối cỏch mạng đỳng đắn và cha có một chính Đảng tiờn phong thống nhất lónh đạo Cỏc học thuyết lý luận trước Mỏc đều tỏ ra bất lực trước sự đũi hỏi của thực tiễn cuộc sống Vấn đề đặt

ra lỳc này là phải cú một lý luận tiờn phong dẫn đường cho phong trào cỏch mạng phỏt triển như là một tất yếu của lịch sử

Năm 1846 Cỏc Mỏc - Ăngghen thành lập Uỷ ban thụng tin cộng sản ở Bỉ, sau đú ở Anh để tuyờn truyền quan điểm của 2 ụng và phong trào cụng nhõn, thụng qua tổ chức này liờn hệ với những người cộng sản ở trong và ngoài nước Đức Đồng thời, đấu tranh chống những quan điểm sai trỏi của Pru Đụng, Vai

Tơ Linh đang ảnh hưởng đến phong trào cụng nhõn như: Chủ trương xõy dựng

Trang 3

chủ nghĩa xã hội bình quân, khổ hạnh; phương pháp cách mạng là âm mưu lật đổ của một nhóm người; phủ nhận sự cần thiết phải có đảng lãnh đạo và đấu tranh chính trị…

Đồng minh những người chính nghĩa là một tổ chức của những công nhân Đức yêu nước, sống lưu vong ở Pháp, được thành lập năm 1836 do Giôdép Môn, Vai Tơ Linh, Baue, Sáp Bơ lãnh đạo Năm 1939, tổ chức này bị trục xuất sang Luân Đôn và kết nạp thêm nhiều người thuộc quốc tịch khác nhau như Hà lan, Anh, XCăng đinavơ nên nó trở thành một tổ chức công nhân có tính quốc tế đầu tiên

Nhưng do ảnh hưởng của những tư tưởng sai lầm của Vai Tơ Linh, nên tiên chỉ, mục đích của tổ chức này không rõ ràng, thể hiện: khẩu hiệu chiến lược

“Mọi người đều là anh em”; phương pháp tiến hành âm mưu lật đổ; tổ chức theo kiểu phường hội, công khai, thiếu tập trung thống nhất

Do đó, mùa xuân 1847 Giô dép Môn - một thành viên trong ban lãnh đạo Đồng minh những người chính nghĩa đến Brúc xen gặp Mác, sau đó đến Pari gặp Ăngghen, thay mặt tổ chức mình đề nghị Mác- Ăngghen ra nhập đồng minh

và mời hai ông cải tổ đồng minh để tổ chức này thực sự là tổ chức cách mạng của giai cấp công nhân

Việc cải tổ Đồng minh những người chính nghĩa, được thực hiện tại đại hội lần thứ nhất vào tháng 6 /1847 ở Luân Đôn ( chỉ có Ăngghen tham dự) Đại hội đã quyết định đổi tên “Đồng minh những người chính nghĩa” thành “Đồng minh những người cộng sản”; đổi khẩu hiệu chiến lược “Mọi người đều là anh em” thành “Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại” ; thành lập cơ quan báo chí để tuyên truyền đường lối, chủ trương, mục tiêu của đồng minh,; khai trừ Vai Tơ Linh ra khỏi đồng minh; dự thảo điều lệ mới qui định cơ quan lãnh đạo cao nhất của đồng minh là đại hội được triệu tập thường kỳ, Ban chấp hành là cơ quan cao nhất giữa hai kỳ đại hội, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội; mọi cơ quan lãnh đạo đều do đại hội bầu ra bằng phiếu kín; nguyên tắc hoạt

Trang 4

động là tập trung dõn chủ, cấp dưới phục tựng cấp trờn, cỏ nhõn phục tựng tổ chức, mọi hội viờn phải nộp hội phớ đều đặn

Đại hội quyết định lấy chủ nghĩa cộng sản khoa học làm ngọn cờ tư tưởng của hội, mở đầu cho quỏ trỡnh kết hợp chủ nghĩa Mỏc với phong trào cụng nhõn

Đại hội 2 họp ở Luõn Đụn vào cuối thỏng 11 đầu thỏng 12/1847 cú cả Mỏc - Ăngghen tham dự Đại hội đó thụng qua điều lệ chớnh thức với những nội dung cơ bản như: mục đớch của đồng minh là lật đổ giai cấp tư sản giành quyền thống trị cho giai cấp vụ sản, xoỏ bỏ xó hội tư bản là xó hội dựa trờn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, đối khỏng giai cấp, xõy dựng xó hội mới khụng cú tư hữu, khụng cú giai cấp, khụng cú ỏp bức búc lột Điều kiện kết nạp vào đồng minh: thừa nhận điều lệ của hội và tớch cực đấu tranh chống giai cấp tư sản Đồng thời, giao cho Mỏc - Ăngghen viết tuyờn ngụn của đồng minh để tuyờn bố với thế giới và giai cấp tư sản đó cú một tổ chức cộng sản của giai cấp cụng nhõn ra đời cú cương lĩnh, mục đớch hoạt động rừ ràng, chứ khụng phải là “Búng

ma ỏm ảnh Chõu Âu” như cỏc học giả tư sản tuyờn truyền

Để viết tuyờn ngụn của đảng cộng sản thỏng 6/1847 Ăngghen đó thảo ra

“Biểu tượng lũng tin cộng sản”; thỏng 10/1847 Ph Ăngghen chỉnh lý thành tỏc phẩm “Những nguyờn lý của chủ nghĩa cộng sản” dưới dạng 25 cõu hỏi - đỏp về chủ nghĩa cộng sản Trờn cơ sở bản thảo đú và bằng trớ tuệ uyờn bỏc, khoa học của hai ụng, C Mỏc – Ph Ăngghen đó hoàn thành tỏc phẩm Tuyờn ngụn của đảng cộng sản, được thụng qua Ban chấp hành Hội đồng và cụng bố lần đầu tiờn bằng 6 thứ tiếng: Anh, Đức, Phỏp, Italia, Phla Măng, Đan Mạch vào ngày 24/02/1848 tại Luõn Đụn thủ đụ nước Anh

Đến nay tỏc phẩm Tuyờn ngụn của đảng cộng sản đó được tỏi bản hơn 100 lần, dịch ra hơn 100 thứ tiếng và phỏt hành trờn toàn thế giới, trở thành cuốn sỏch gối đầu giường của những người cộng sản chõn chớnh

Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đợc in trong C.Mác và Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr 591-646

2 Kết cấu và tư tưởng cơ bản của tỏc phẩm

Trang 5

Tỏc phẩm Tuyờn ngụn của đảng cộng sản gồm 4 chương

Chương 1: Tư sản và vụ sản

Chương 2: Những người vụ sản và những người cộng sản

Chương 3: Văn học xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

Chương 4: Thỏi độ của những người cộng sản đối với cỏc đảng đối lập

Tư tưởng cơ bản của tỏc phẩm: C Mỏc - Ph.Ăngghen đó trỡnh bày một

cỏc sỏng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp cụng nhõn; con đường để thực hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp cụng nhõn là cỏch mạng

vụ sản; vị trớ, vai trũ, mối quan hệ của Đảng cộng sản với giai cấp cụng nhõn Đồng thời, chỉ ra những nguyờn tắc chiến lược, sỏch lược của Đảng Cộng sản; đấu tranh phế phỏn cỏc trào lưu xó hội chủ nghĩa phản động, bảo thủ, khụng tưởng và những lời xuyờn tạc bỉ ổi của giai cấp tư sản

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là một trong những phạm trù hết sức căn bản của chủ nghĩa xã hội khoa học đợc trình bày trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C.Mác và Ph Ăngghen

đã khẳng định: Giai cấp vô sản hiện đại là ngời làm cuộc cách mạng xã hội đánh

đổ CNTB, xoá bỏ hình thái kinh tế dựa trên nền tảng chế độ t hữu và xây dựng xã hội mới, lấy chế độ công hữu về t liệu sản xuất làm nền tảng, không có ngời bóc lột ngời Thực chất đó là quá trình giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại

Với cách nhìn biện chứng, C.Mác và Ph Ăngghen đã phân tích một cách khoa học về sự diệt vong không thể tránh khỏi của CNTB, về tính tất yếu của sự quá độ từ CNTB lên CNXH C.Mác và Ph Ăng-ghen đã chỉ ra bớc quá độ đó không phải tự phát mà phải bằng con đờng cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản và xoá bỏ các quan hệ sản xuất TBCN Hai ông đã phát hiện ra lực lợng xã hội có khả năng thực hiện bớc quá độ đó là giai cấp vô sản C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng: vai trò lịch sử của giai cấp vô sản đợc quyết định trớc hết do

địa vị của giai cấp đó trong nền sản xuất xã hội Từ sự phân tích kết cấu giai cấp

trong xã hội t bản và hai ông đã khẳng định: “trớc hết, giai cấp t sản sản sinh ra

Trang 6

những ngời đào huyệt chôn chính nó” 1, sau đó giai cấp vô sản có sứ mệnh là xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là tất yếu khách dựa trên cơ sở chính bản thân của giai cấp vô sản

Về địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân: giai cấp công là con đẻ của nền đại công nghiệp, sinh ra, trởng thành, phát triển gắn liền với nền đại

công nghiệp “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát

triển của nền đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” Hơn nữa, giai cấp công nhân đại diện cho lực lợng sản

xuất tiên tiến trong xã hội t bản C.Mác và Ph Ăngghen cho rằng: giai cấp vô sản là đại biểu cho lực lợng sản xuất mới, nó thực sự là giai cấp cách mạng triệt

để nhất trong tiến trình giải phóng lao động, giải phóng lực lợng sản xuất thoát khỏi sự gò bó, kìm hãm của quan hệ sản xuất TBCN

Giai cấp công nhân là giai cấp tiêu biểu cho lực lợng sản xuất tiến bộ nhất;

là giai cấp đợc rèn luyện trong nền sản xuất đại công nghiệp; là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp Họ là những ngời công nhân làm thuê hiện

đại Vì họ mất hết các t liệu sản xuất của bản thân nên buộc phải bán sức lao

động của mình để sống C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Một khi ngời thợ đã bị chủ

xởng bóc lột và đợc trả tiền công rồi thì anh ta lại trở thành miếng mồi cho những phần tử khác trong giai cấp t sản: chủ nhà cho thuê, chủ hiệu bán lẻ, kẻ cho vay nặng lãi” 2 Giai cấp vô sản ra đời gắn liền với quá trình sản xuất công nghiệp, đợc đại công nghiệp rèn luyện nên giai cấp công nhân có những phẩm chất u việt mà giai cấp khác không có đợc, đó là: tính tổ chức chặt chẽ, kỉ luật nghiêm minh; tính cách mạng triệt để,; tính tiên tiến và tinh thần đoàn kết quốc

tế vô sản, thông nhất cao về lợi ích “Họ tuyệt nhiên không có lợi ích nào tách

khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản” 3 Và “phong trào vô sản là phong trào

độc lập của khối đại đa số, mu lợi ích cho khối đại đa số” 4 Vì vậy “trong cuộc

cách mạng ấy, những ngời vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ Họ sẽ giành đợc cả thế giới” 5 Từ những đặc điểm cơ bản trên, giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng nhất, là một lực lợng chính trị độc lập đóng vai trò lãnh đạo cách mạng Các giai cấp khác, C.Mác và Ph.Angghen gọi là:

“những tầng lớp trung đẳng Cho nên họ đều không cách mạng mà bảo thủ.

Thậm chí, hơn thế nữa họ lại phản động” 6

1 Sđd, tr 613.

2 Sđd, tr 606.

3 Sđd, tr 614

4 Sđd, tr 611.

5 Sđd, tr 646.

6 Sđ d, tr.610.

Trang 7

Giai cấp t sản trong giai đoạn đầu “đã đóng một vai trò hết sức cách mạng

trong lịch sử Bất cứ chỗ nào mà giai cấp t sản chiếm đợc chính quyền thì nó

đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trởng và điền viên và tất cả nhng mối liên

hệ phức tạp” 7 Đặc biệt, giai cấp t sản đã tạo ra một lực lợng sản xuất vô cùng mạnh mẽ mà bản thân nó cũng không lờng hết đợc, nhờ đó xã hội loài ngời phát

triển nhảy vọt “Giai cấp t sản trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy một thế

kỉ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc kia gộp lại”8 Tuy nhiên giai cấp t sản tồn tại trên sự bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nên bản chất t hữu bóc lột là cố hữu và không bao giờ khắc phục đợc Giai cấp t sản còn tạo ra và nuôi dỡng các loại tệ nạn xã hội khác Hệ t tởng của họ là hệ t tởng t sản, phản động, đi ngợc lại lịch

sử Chính vì vậy giai cấp t sản không thể và không bao giờ là giai cấp triệt để cách mạng

Đối với giai cấp nông dân, giai cấp đông đảo trong xã hội, nhng họ không

đại diện cho một phơng thức sản xuất tiến bộ có hệ t tởng độc lập Bản chất của

họ vẫn là t hữu, manh mún, nhỏ lẻ và họ không có khả năng đứng lên để tập hợp quần chúng làm cách mạng Vì vậy, giai cấp nông dân cũng không thể là giai cấp trung tâm của thời đại

Đội ngũ trí thức, là một tầng lớp xã hội đặc biệt và không thuần nhất, tồn tại đan xen trong các giai tầng của xã hội; không phải là một lực lợng kinh tế, chính trị độc lập; tri thức không có lợi ích đối kháng với giai cấp t sản.Trí thức cha bao giờ và không bao giờ là một giai cấp Nó không đại biểu cho một phơng thức sản xuất tiên tiến Nó chỉ đi theo và chịu ảnh hởng hệ t tởng của giai cấp mà

nó phục vụ Thực tế lịch sử cho thấy, cha bao giờ có một tầng lớp trí thức nào có thể thay thế một giai cấp để lãnh đạo một cuộc cách mạng xã hội thành công

Nh vậy, từ phân tích địa vị kinh tế xã hội của giai cấp vô sản C.Mác và Ph

Ăng-ghen đã khẳng định rằng, không những giai cấp công nhân là ngời đào huyệt chôn CNTB, mà giai cấp công nhân còn là ngời có sứ mệnh xây dựng một xã hội mới tốt đẹp nhất trong lịch sử loài ngời, đó là CNXH và cncs

Để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp vô sản phải tiến hành đấu tranh bằng cuộc cách mạng vô sản chống lại giai cấp t sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản Sứ mệnh lịch sử và cuộc đấu tranh của giai

cấp vô sản là tất yếu khách quan C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh: “Lịch

sử tất cả các xã hội tồn tại từ trớc đến nay (lịch sử thành văn) chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” 9 Hai ông đã điểm lại các chế độ xã hội có phân chia giai cấp và

7 Sđ d, tr 599 - 600

8 Sđ d, tr 603.

9 Sđd, tr.596.

Trang 8

đối kháng giai cấp, đồng thời chỉ ra mâu thuẫn cơ bản trong các chế độ ấy Đứng vững trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử C.Mác

và Ph.Ăngghen chỉ rõ: lịch sử đấu tranh giai cấp là nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất Trong phơng thức sản xuất TBCN, mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất trong lòng TBCN phát triển ngày càng gay gắt, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô

sản và giai cấp t sản “Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác

nhau Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp t sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra

đời” 10 Vì vậy cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản là tất

yếu khách quan Cuộc đấu tranh đó sẽ dẫn tới “sự sụp đổ của giai cấp t sản và

thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu nh nhau” 11

Tính chất của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản rất gay go, quyết liệt, bởi vì: Mục đích cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản là xoá

bỏ chế độ t hữu TBCN , thiết lập quyền thống trị của giai cấp vô sản, xây dựng một chế độ xã hội công bằng, văn minh, mu cầu lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân

dân lao động C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Đặc trng của chủ nghĩa cộng sản

không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỏ sở hữu t sản”12

“Theo ý nghĩa đó, những ngời cộng sản có thể tóm tắt lí luận của mình thành

một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ t hữu”13, “là sự đoạn tuyệt thống

trị triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ”14 Còn “tất cả những phong trào lịch sử, từ trớc đến nay đều do thiểu số thực hiện, hoặc đều mu lợi ích cho thiểu số”15

Nh vậy, mục đích cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản khác hẳn tất cả các cuộc đấu tranh trớc đó Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản xoá bỏ tận gốc chế độ ngời bóc lột ngời Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa, hợp qui luật và cũng là một cuộc đấu tranh phức tạp, gay go nhất trong lịch sử

Để giai cấp vô sản đi đến thắng lợi cuối cùng, không lặp lại vết xe đổ của những cuộc đấu tranh trớc đây, C.Mác và Ph Ăngghen đã chỉ ra con đờng và

hình thức đấu tranh cho giai cấp vô sản là “thiết lập sự thống trị của mình bằng

cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp t sản” 16 Đó là một cuộc cách mạng xã hội sâu

sắc nhất, toàn diện nhất, triệt để nhất trong lịch sử nhằm “lật đổ sự thống trị của

giai cấp t sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền” 17 Và “giai cấp vô sản sẽ

10 Sđd, tr.607.

11 Sđd, tr 613.

12 Sđd, tr 615.

13 Sđd, tr 616.

14 Sđd, tr 626.

15 Sđd, tr 611.

16 Sđd, tr 612.

17 Sđd, tr 615.

Trang 9

dùng sự thống trị của mình để từng bớc đoạt lấy toàn bộ t bản trong tay giai cấp

t sản”18

Thực tiễn phong trào của giai cấp vô sản phát triển từ thấp đến cao, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, từ “tự phát” đến “tự giác” Khi cuộc đấu tranh đạt đến một trình độ nhất định thì nó chuyển hoá thành cuộc đấu tranh chính trị Cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản đợc tiến hành bằng cuộc cách mạng xã hội toàn diện, sâu sắc, triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Cuộc đấu tranh đó muốn đi đến thắng lợi cuối cùng, giai cấp vô sản phải

có Đảng lãnh đạo

Khi đã giành đợc chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vẫn tiếp tục nhằm xây dựng thành công CNXH và cncs trên phạm vi toàn thế giới Đây

là một cuộc đấu tranh giai cấp hết sức gian khổ, quyết liệt Giai cấp t sản tuy đã

bị lật đổ nhng vẫn còn mang những dấu vết, tàn d của chế độ xã hội cũ Chính vì vậy giai cấp vô sản tất yếu phải thiết lập nền chuyên chính vô sản, phải tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp trong điều kiện mới, với những nội dung, hình thức mới thông qua Đảng cộng sản - đội tiền phong của giai cấp

Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản phải thành lập ra Đảng cộng sản Đảng cộng sản luôn trung thành với

sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhân, là yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình Đảng cộng sản phải

đ-ợc xây dựng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức

Có Đảng thì giai cấp công nhân mới đợc giáo dục, giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình, chuyển đấu tranh của giai cấp công nhân từ tự phát lên tự giác,

đấu tranh có tổ chức xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới và cũng từ khi đó giai cấp vô sản mới chuyển từ giai cấp “tự mình” thành giai cấp “vì mình” Chính vì vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: Trong cuộc đấu tranh của mình, chống quyền lực liên hợp của các giai cấp của nó, giai cấp công nhân chỉ khi đợc tổ chức thành một chính đảng độc lập đối lập với tất cả các chính đảng cũ do các giai cấp của nó lập nên, thì mới có thể hành động với t cách là một giai cấp Việc tổ chức giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để bảo đảm thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng của nó là: thủ tiêu các giai cấp Cho nên phải có một đảng chính trị vững vàng, kiên định và sáng suốt,

có đờng lối chiến lợc và sách lợc đúng đắn thể hiện lợi ích của toàn giai cấp và toàn bộ phong trào để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình

18 Sđd, tr 626.

Trang 10

Về mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp, giai cấp công nhân là cơ sở xã hội-giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lợng cho Đảng Đảng là lãnh tụ chính trị, đội tiền phong, bộ tham mu chiến đấu của giai cấp, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của giai cấp công nhân và của dân tộc Giữa

Đảng và giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời Những

đảng viên của Đảng có thể không phải là công nhân, nhng phải là ngời giác ngộ

về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đứng trên lập trờng của giai cấp này Với một Đảng cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp Đảng với giai cấp là thống nhất Nhng Đảng là ngời có trình độ lí luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo giai cấp và dân tộc; vì thế không

đợc lẫn lộn Đảng với giai cấp, Đảng phải là đội tiền phong của giai cấp C.Mác

và Ph.Ăngghen khẳng định: tính tiền phong của Đảng phải đợc thể hiện toàn diện cả về chính trị, t tởng và tổ chức; cả về lí luận và thực tiễn; cả về t tởng và hành động Đảng đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh đoàn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở

đó lôi cuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc đứng lên hành động theo đờng lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình

Thực tiễn từ giữa thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản ngày càng gay gắt làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi Ph Ăngghen viết: Từ những năm 1840 trở đi, lại bắt

đầu những phong trào chống lại chế độ hiện hành Tiêu biểu là các phong trào: Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông ở Pháp (1831); Khởi nghĩa của công nhân dệt Xi-lê-di ở Đức (1844); Phong trào Hiến chơng ở Anh (từ 1838-1848) Những phong trào này mang tính chất chính trị rõ rệt, đó là ý thức giành chính quyền và xoá bỏ chế độ t hữu Nhng các phong trào đều bị thất bại, bị đàn áp Nguyên nhân lớn nhất, theo C.Mác và Ph.Ăngghen là do các phong trào đều “tự phát” và thiếu một lí luận cách mạng dẫn đờng, cha có một lãnh tụ cách mạng kiệt xuất và cha có một tổ chức chính Đảng của giai cấp công nhân với t cách là đội tiền phong, bộ tham mu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp lãnh đạo phong trào

Từ những vấn đề về lí luận và thực tiễn ở trên, khẳng định: T tởng của C.Mác và Ph Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là hết sức đúng đắn và khoa học Chính C.Mác và Ph Ăngghen đã đứng trên quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát từ cơ

sở kinh tế để nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của CNTB Hai ông đã đi sâu nghiên cứu mâu thuẫn cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử

để tìm ra lực lợng đóng vai trò trung tâm có khả năng lật đổ giai cấp t sản trong

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w