1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG của c mác và PH ĂNGGHEN về TÍNH tất yếu KHÁCH QUAN PHẢI THÀNH lập ĐẢNG CỘNG sản TRONG “TUYÊN NGÔN của ĐẢNG CỘNG sản”,ý NGHĨA TRONG xây DỰNG ĐẢNG

27 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Thời gian từ năm 1847 đến năm 1848, C. Mác và Ph. Ăngghen tập trung nghiên cứu và soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”. Bản thân C. Mác lúc này liên tục bị chính quyền nước sở tại trục xuất. Khi tới Pari, thủ đô nước Pháp, C. Mác bị chính quyền Pari trục xuất, phải chạy sang Brúcxen, thủ đô Bỉ. Ở Bỉ, Ông lại bị trục xuất khỏi Brúc xen. Rời Brúc xen, trở về Pari không được bao lâu C. Mác lại bị trục xuất khỏi Pari. Rời Pari, Ông đến Luân Đôn, thủ đô nước Anh,... Chính trong hoàn cảnh cực kỳ gian nan đó, C. Mác đó cựng với Ph. Ăngghen viết thành công một tác phẩm lý luận nổi tiếng và đó đi vào lịch sử: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”. Lúc đầu, bản thảo được C. Mác viết ở Luân Đôn, rồi viết ở Brúc xen, sau đó, cùng Ph. Ăngghen sang Pari để viết tiếp. Tại Pari, C. Mác miệt mài suốt một tháng để sửa chữa, bổ sung bản thảo cho hoàn chỉnh. Trong những ngày cuối thỏng 011848, bản thảo được hoàn thành và được gửi sang Luân Đôn để xuất bản. Đến tháng 21848 thỡ in xong và đến tháng 31848, Pari đó nhận được một nghỡn bản in để phổ biến ở nước Pháp và nước Đức. Số bản in cũn lại, được gửi đi các nước khác. Từ bấy đến nay, người ta không thống kê được tuyên ngôn đó được tái bản bao nhiêu lần với các thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan, Đan Mạch, Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari, Anbani, Trung Quốc, Việt Nam, v.v... trong bản in bằng tiếng Thuỵ Điển vào khoảng cuối năm 1848 do nhà xó hội khụng tưởng Gơtơrếch phát hành, khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” được thay bằng khẩu hiệu: “Tiếng nói của nhân dân là tiếng nói của Chúa”. Năm 1893, V. I. Lênin dịch “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ra tiếng Nga. Hồ Chí Minh cũng đó dịch “Tuyờn ngụn Đảng Cộng sản” ra tiếng Việt. Những người yêu quý, trõn trọng tuyờn ngụn, thỡ đón đọc nó với nhiềm hân hoan vỡ tuyờn ngụn đó giỳp cho họ cú được sự kiên định trong mục đích và ý thức giác ngộ. Những phần tử chống đối, thỡ cho rằng, sẽ bị phạm tội nếu ai đó đọc tuyên ngôn. Tại nhiều nước, tác phẩm này chỉ được lưu hành bí mật. Sự phản ứng của các giới quan phương đối với sự ra đời của tuyên ngôn chứng tỏ sự tuyên án của C. Mác và Ph. Ăngghen dành cho thế giới bóc lộ và bất công đó đúng. Về mặt văn bản học, hiện tại chỉ cũn giữ được một trang duy nhất của bản thảo do C. Mác viết tay cuốn “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”. Bản in đầu tiên ở Luân Đôn có chăng chỉ cũn vài cuốn.

Trang 1

DỰNG ĐẢNG.

Thời gian từ năm 1847 đến năm 1848, C Mác và Ph Ăngghen tậptrung nghiên cứu và soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Bản thân C.Mác lúc này liên tục bị chính quyền nước sở tại trục xuất Khi tới Pari, thủ đônước Pháp, C Mác bị chính quyền Pari trục xuất, phải chạy sang Brúcxen,thủ đô Bỉ Ở Bỉ, Ông lại bị trục xuất khỏi Brúc xen Rời Brúc xen, trở về Parikhông được bao lâu C Mác lại bị trục xuất khỏi Pari Rời Pari, Ông đến LuânĐôn, thủ đô nước Anh, Chính trong hoàn cảnh cực kỳ gian nan đó, C Mác

đó cựng với Ph Ăngghen viết thành công một tác phẩm lý luận nổi tiếng và

đó đi vào lịch sử: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Lúc đầu, bản thảo được C.Mác viết ở Luân Đôn, rồi viết ở Brúc xen, sau đó, cùng Ph Ăngghen sangPari để viết tiếp Tại Pari, C Mác miệt mài suốt một tháng để sửa chữa, bổsung bản thảo cho hoàn chỉnh

Trong những ngày cuối thỏng 01/1848, bản thảo được hoàn thành và được gửisang Luân Đôn để xuất bản Đến tháng 2/1848 thỡ in xong và đến tháng3/1848, Pari đó nhận được một nghỡn bản in để phổ biến ở nước Pháp vànước Đức Số bản in cũn lại, được gửi đi các nước khác Từ bấy đến nay,người ta không thống kê được tuyên ngôn đó được tái bản bao nhiêu lần vớicác thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan, Đan Mạch,Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari, Anbani, Trung Quốc, Việt Nam, v.v trongbản in bằng tiếng Thuỵ Điển vào khoảng cuối năm 1848 do nhà xó hội khụngtưởng Gơtơrếch phát hành, khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”được thay bằng khẩu hiệu: “Tiếng nói của nhân dân là tiếng nói của Chúa”.Năm 1893, V I Lênin dịch “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ra tiếng Nga HồChí Minh cũng đó dịch “Tuyờn ngụn Đảng Cộng sản” ra tiếng Việt

Những người yêu quý, trõn trọng tuyờn ngụn, thỡ đón đọc nó với nhiềm hânhoan vỡ tuyờn ngụn đó giỳp cho họ cú được sự kiên định trong mục đích và ýthức giác ngộ Những phần tử chống đối, thỡ cho rằng, sẽ bị phạm tội nếu ai

đó đọc tuyên ngôn Tại nhiều nước, tác phẩm này chỉ được lưu hành bí mật

Sự phản ứng của các giới quan phương đối với sự ra đời của tuyên ngônchứng tỏ sự tuyên án của C Mác và Ph Ăngghen dành cho thế giới bóc lộ vàbất công đó đúng

Trang 2

Về mặt văn bản học, hiện tại chỉ cũn giữ được một trang duy nhất của bảnthảo do C Mác viết tay cuốn “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Bản in đầu tiên ởLuân Đôn có chăng chỉ cũn vài cuốn

2. Với tác phẩm này, C Mác đó trỡnh bày những tư tưởng chủ yếu của họcthuyết cách mạng mới một cách cô đọng, ngắn gọn và khái quát đến mức tối

đa Toàn bộ tác phẩm toát lên một thiên tài của tư tưởng cách mạng:

Một là : Tuyên ngôn là đỉnh cao của sự sáng tạo của những nhà sang lập chủ

nghĩa Mác, một văn kiện có tính cương lĩnh của chủ nghĩa cộng sản, một sảnphẩm lý luận chính trị, quốc tế lớn lao, một định hướng tiến lên của cáchmạng thế giới

Hai là : Tuyên ngôn đó khỏi quỏt hệ thống toàn bộ quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt

triển của chủ nghĩa tư bản, những mâu thuẫn nội tại của nó, sự đối kháng giữagiai cấp tư sản với giai cấp công nhân Tuyên ngôn nhấn mạnh rằng, việc xáclập chế độ TBCN thay cho chế độ phong kiến là một bước tiến của lịch sửphát triển lực lượng sản xuất, sự tiến bộ về kinh tế, sự phát triển của khoa họchiện đại và văn hoá Tuy nhiên, tới một giai đoạn nào đó, những quan hệ sảnxuất của xó hội tư sản đó khụng cũn phự hợp với những lực lượng sản xuất đólớn mạnh, chỳng bắt đầu kỡm hóm sự phỏt triển hơn nữa của lực lượng sảnxuất, sẽ phá bung ra thành cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất Và khi ấy, từtiến bộ khi giai cấp tư sản cũn đang đấu tranh chống lại chế độ phong kiến,thành một chướng ngại trên con đường tiến bộ xó hội

Ba là : Tuyên ngôn đó chứng minh sự tan vỡ của chế độ TBCN là điều hiển

nhiờn vỡ sự vựng lờn của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động khi họ bịgiai cấp tư sản bóc lột Tuyên ngôn chỉ ra rằng, cuộc đấu tranh giữa nhữngngười bị áp bức và những kẻ áp bức, kể từ khi xó hội nguyờn thuỷ tan ró, làđộng lực chủ yếu của sự phỏt triển lịch sử

Tuy nhiên, về điểm này, C Mác và Ph Ăngghen không luận giải được sựđiều chỉnh và sự nắm lấy khoa học và công nghệ, sự phát triển lực lượng sảnxuất của CNTB, nên nó sẽ tồn tại trong một thời gian dài, cũng như chế độphong kiến đó tồn tại trong một thời gian rất dài mới bị chế độ tư bản quật đổ

Bốn là : Tuyên ngôn đó luận chứng cho một luận điểm về vai trũ lịch sử toàn

thế giới của giai cấp cụng nhõn, giai cấp cỏch mạng nhất trong tất cả cỏc giaicấp đó cú trong lịch sử .Giai cấp công nhân đấu tranh với CNTB không phải

vỡ sự giải phúng của riờng họ, mà cũn vỡ lợi ớch của tất cả nhõn dõn lao

Trang 3

động, bằng cách giải phóng họ vĩnh viễn thoát khỏi những áp bức và bấtcông

Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân được tuyên ngôn xác lập một cỏch dứtkhoỏt, rừ ràng nú diễn ra trước hết là trên miếng đất dân tộc, đoàn kết tất cảlực lượng tiến bộ của dân tộc lại chung quanh mỡnh

Tuy nhiờn, tuyờn ngụn chỉ tập trung phõn tớch về giai cấp cụng nhõn, màkhụng phõn tớch vai trũ to lớn của giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dânlao động khác, những người bạn đồng hành của giai cấp công nhân

Năm là : Tuyên ngôn vạch ra những quy luật chủ yếu của cách mạng vô snr là

đưa giai cấp công nhân, từ người làm thuê, bị bóc lột, thành giai cấp thống trị

và thiết lập nền dõn chủ XHCN

Sỏu là : Tuyên ngôn đó phỏc ra những nột chủ yếu của chế độ cộng sản chủ

nghĩa và cũng chỉ ra rằng, chủ nghĩa cộng sản (CNCS) không phải được xáclập ngay lập tức, mà được xác lập trong tiến trỡnh cải tạo dần dần xó hội cũthành xó hội mới Khi CNCS được thiết lập, thỡ sự ỏp bức thuộc địa và nhữngcuộc đấu tranh xâm lược, những cuộc nội chiến sẽ vĩnh viễn không cũn nữa Tuyờn ngụn gắn CNCS với sự phồn thịnh thật sự của sản xuất vật chất, với sựphỏt triển vũ bóo của lực lượng sản xuất, kết hợp ở trỡnh độ cao sự giáo dụcvới sản xuất vật chất, làm thoả món đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần củamọi thành viên trong xó hội Lỳc ấy, con người sẽ làm theo năng lực, hưởngtheo nhu cầu (sau này, các nhà Mác học phát triển thêm: ở giai đoạn thấp, tứcCNXH, con người sẽ làm theo năng lực, hưởng theo lao động)

Tuy nhiên, những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác hồi đó cũng chỉ nêu khái quátnhững nét đặc trưng của chế độ tương lai mà thôi Ngày nay, các nhà Mác họcphải phát triển lên rất nhiều mới có thể “lấp được chỗ trống” những vấn đềcủa CNXH hiện đại mà trong Tuyên ngôn chưa nêu

Bảy là : Tuyên ngôn phản ánh những cơ sở nhân đạo chủ nghĩa cao cả thấm

sâu vào trong mọi quan hệ giữa người và người dưới chế độ cộng sản chủnghĩa Sự tự do thật sự của mỗi cá nhân được xó hội tụn trọng “Sự phỏt triển

tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọingười”(1)

Sự nhất trớ hài hoà giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội sẽ được xác lậpmột cách công bằng, văn minh trong xó hội cộng sản Tuyờn ngụn phờ phỏn

Trang 4

quyết liệt sự vu khống của những phần tử đối lập xuyên tạc cho rằng, CNCSmuốn thủ tiêu sở hữu cá nhân do lao động của bản thân làm ra, thủ tiêu tự do

cá nhân, xoá bỏ tổ quốc, gia đỡnh, học vấn,

Tỏm là : Tuyờn ngôn đặt cơ sở cho học thuyết về đảng của giai cấp công nhân

với tư cách là người tổ chức và lónh tụ của giai cấp cụng nhõn Việc thành lậpđảng cộng sản là điều kiện cần có và phải có để giai cấp công nhân giành lấychính quyền và cải tạo xó hội C Mỏc và Ph Ăngghen nhấn mạnh rằng,những người cộng sản cần phải hành động tuỳ theo những điều kiện lịch sử,chứ không phải theo những khuôn mẫu cứng nhắc, vỡ lý luận của CNCS vàđảng cộng sản không phải là phưong thuốc vạn năng Khi đề xuất một đườnglối cụ thể, đảng phải tính đến mục tiêu trước mắt phục tùng mục đích cuốicùng; kết hợp hài hoà giữa nhiệm vụ quốc tế và nhiệm vụ dân tộc, ủng hộ cáctrào lưu tiến bộ và cách mạng, đồng thời, tỏ rừ thỏi độ phê phán đối vớinhững ảo tưởng của những đồng minh của mỡnh

Chớn là : Tuyên ngôn đó cú những trang đánh giá những trào lưu chính trị

khác nhau; vạch trần thực chất của CNXH phong kiến, CNXH cơ đốc, CNXHtiểu tư sản mà biến thể của nó là “CNXH chân chính” ở Đức Đó là những thứCNXH cải lương, bảo thủ, cần phê phỏn, vỡ nú rất cú hại và nguy hiểm

Mười là : Tuyên ngôn thừa nhận công lao của những nhà XHCN không tưởng:

Xanhximông, Phuriê, Ôoen, xem đó là những bậc tiền bối của CNCS khoahọc C Mác và Ph Ăngghen nhận định rằng, trong những tác phẩm của họ đócung cấp những tư tưởng và tài liệu quý báu để phê phán CNTB và tôn vinhgiai cấp công nhân Nhưng do cơ sở lý luận của nú cú cỏi gỡ rất chụng chờnh,nờn nú trở nờn xa rời cuộc sống và mất hết ý nghĩa thực tiễn của nú

Tóm lại, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, với những lý luận sắc bén, đẩy sứcthuyết phục để biến CNXH từ không tưởng thành khoa học, thành thực tiễnđấu tranh cách mạng Đó là cống hiến vô giá của hai nhà sáng lập CNXHkhoa học: C Mác và Ph Ăngghen

Thời C Mác và Ph Ăngghen sống, chưa có một đảng cộng sản nào ra đời.Nhờ bắt nhịp được những tư tưởng trong tuyên ngôn, các đảng cộng sản lầnlượt xuất hiện và từ đó, xó hội loài người bất đầu bước vào trào lưu cáchmạng, biến cái cũ thành cái mới

3. Đến nay (năm 2008), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của C Mác và Ph.Ăngghen ra đời đó được 160 năm 160 năm vật đổi, sao dời, cục diện chính trịthế giới có nhiều biến động Cách mạng Tháng Mười Nga thành công vào

Trang 5

năm 1917 đó ra đời một nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới Từ đó, lầnlượt các nước XHCN xuất hiện với sự lónh đạo của đảng cộng sản và đảngcông nhân, dần dần trở thành hệ thống XHCN thế giới Có giai đoạn (từ năm

1945 đến năm 1985), CNXH thế giới hiện lên như một thế lực rất mạnh, làmcho hệ thống CNTB thế giới rất run sợ, lo lắng Nhưng trong 2 năm 1990 –

1991, Liên Xô và các nước XHCN ở châu Âu sụp đổ hoàn toàn Bức tườngBéclanh đổ sụp trước sự hân hoan của CNTB thế giới, làm cho các nướcphương Tây mở rượu ăn mừng, trong khi đó, những người cộng sản châu Âuthỡ thở vắn, than dài, bị nhà nước thống trị đặt ra ngoài vũng phỏp luật, bị đedoạ và bị thủ tiêu Các đảng cộng sản ở châu Âu, từ khi mất chính quyền thỡteo túp lại Cỏc đảng cộng sản cũn cầm quyền, mỗi đảng theo một đường lốiriêng, xoay sở trong một miếng đất của dân tộc mỡnh Một số đảng cộng sảnchưa biết số phận của mỡnh sẽ ra sao khi lónh tụ của mỡnh trỳt hơi thở cuốicùng

Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu

đó cú nhiều nhà nghiờn cứu bàn đến Có người đó nờu ra hàng chục nguyờnnhõn, nhưng những nguyên nhân chủ yếu có lẽ vẫn là nội bộ của phong tràocộng sản quốc tế có vấn đề; nội bộ ban lónh đạo các đảng cộng sản quốc tế cóvấn đề; đường lối và phương pháp lónh đạo của các đảng cộng sản có vấn đề;chính sách cán bộ của các đảng cộng sản có vấn đề Bài toán khó giải hiệnnay là tiếp tục đẩy tới hay thoả hiệp với CNTB (chủ nghĩa đế quốc)? Họcthuyết về thoả hiệp, V I Lênin đó núi tới, nhưng mới chỉ là những nét đơn

sơ Thay đổi mạnh bị xem là “cấp tiến” Cấp tiến mạnh liệu có xa rời mục tiêuCNXH? Thực chất về lý luận CNXH của các đảng cầm quyền hiện nay chưa

rừ Người thỡ núi là hữu khuynh, người thỡ núi là tả khuynh, người thỡ núi là

“vỏ cũ, ruột mới”, người thỡ núi là “ruột cũ, vỏ mới” Một số người lónh đạođảng cộng sản đang thổi “tiếng kèn ngập ngừng” giữa CNXH và CNTB,khụng dỏm nhỡn thẳng vào sự thật để tỡm ra phương hướng khắc phục Xuthế phát triển của thế giới hiện nay ít ai tính đến Vấn đề dự báo thời tiết chínhtrị thế giới hiện nay cũn nhiều hạn hẹp và khụng ớt những trường hợp dự báosai

Có một sự thật là hiện nay ở các nước phương Tây, người ta tiếp tục tuyêntruyền cho thuyết “giải thể hệ tư tưởng” mà một trong những tác giả của nó lànhà xó hội học Mỹ Benlơ Đây là quan điểm của những nhà tư bản thống trịđược tích cực sử dụng để chống lại hệ tư tưởng và để phá vỡ cơ sở tư tưởngcủa chế độ XHCN Những người theo trường phái thuyết này viện cớ tronglịch sử thế giới không hề có một hệ tư tưởng nào gọi là khoa học, nên cần giảithể hệ tư tưởng XHCN Họ lập luận rằng, nếu như ở các nước XHCN, hệ tưtưởng của chủ nghĩa Mác giữ địa vị thống trị, thỡ ở cỏc nước phương Tây

Trang 6

dường như không có hệ tư tưởng nào giữ địa vị thống trị cả, mà chỉ có ngànhkhoa học xó hội thuần tuý (xó hội học, chớnh trị học, triết học, ), rằng,chớnh ngành khoa học xó hội thuần tuý là phự hợp với thời đại có tiến bộkhoa học và công nghệ và sự hợp lý hoỏ ngày càng cao mọi mặt trong đờisống xó hội, nờn thời đại đó không cũn chỗ đứng cho bất kỳ hệ tư tưởng nào.

Vỡ lẽ đó mà “hệ tư tưởng XHCN phải cáo chung”

Vấn đề của chúng ta hiện nay phải bằng vũ khí lý luận bảo vệ hệ tư tưởngXHCN Muốn vậy, trong nghiên cứu lý luận phải cú sự phỏt triển Minh hoạ

lý luận trong lỳc này sẽ sa vào giỏo điều Nhưng nếu chúng ta vứt bỏ nhữngnguyên lý gốc, thỡ cú khỏc gỡ kộo sập toà nhà cũ xuống để thay toà nhà mớikhác Vấn đề đặt ra không phải kéo sập toà nhà cũ xuống mà thay bằng toànhà mới khác, mà phải làm thế nào đó để cho toà nhà cũ cũn nền múng vữngchắc, “nõng cấp” cho nú đẹp hơn, vững chói hơn Trên tinh thần đó, chúng tatỡm cỏi tinh tuý của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin để phát triển nhân lên trong hoàncảnh mới Dù sao, cũng phải kiên trỡ giữ lấy CNXH khoa học, một vấn đềtưởng như cũ, nhưng lại đang là mới đối với các nước Mỹ la tinh Nhữngnước này đó bắt đầu nhỡn ra cỏi “độc tài mới” của “chủ nghĩa tư bản (đếquốc) mới” Dù sao, chủ nghĩa tư bản (đế quốc) mới cũn rất mạnh Sức mạnhcủa họ về kinh tế và quõn sự khụng thể xem thường Ai đó cho rằng, nó sẽsụp đổ trong ngày một ngày hai lại là không tưởng

Có người nói CNXH đang đứng trước ngó ba đường Đi về đâu và bằngphương tiện nào trong lúc này là cả một sự tính toán công phu Có điều là,những gỡ mà C Mỏc và Ph Ăngghen đó nờu trong “Tuyờn ngụn Đảng Cộngsản” vẫn là kim chỉ nam cho đường lối của chúng ta Củng cố và phát triển hệ

tư tưởng XHCN trong hoàn cảnh mới là nhiệm vụ của những nhà hoạch địnhchính sách và những nhà nghiên cứu lý luận Cú như vậy, vận mệnh lịch sửcủa “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” sẽ ngày càng được khẳng định trong tráitim nhân loại

Điều cốt lừi trong tư tưởng Mác - Ăngghen - Lênin về xây dựng một xó hộimới là Đảng cộng sản - Đó là nhân tố quyết định nhất Tiếp thu tư tưởng đúngđắn đó, Bác Hồ khi tỡm thấy con đường cứu nước đúng đắn đó tập trung vàoviệc xõy dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam.Phát triển tư tưởng của các vĩ nhân trong xây dựng Đảng, Bác đặt lên trên hết

“tư cách người kách mệnh” - tư cách của một Đảng Cộng sản chân chính Từ

tư cách chân chính của mỗi đảng viên mới có thể hỡnh thành tư cách của mộtĐảng, như vậy Đảng mới vững, cách mạng mới thành công Đặt vấn đề vềnền tảng tư tưởng của Đảng, Bác chỉ rừ đó là chủ nghĩa Mác-Lênin Phải giữchủ nghĩa cho vững cũng như thuyền có lái mới có thể đi tới đích… Có thể

Trang 7

nói trong tư tưởng của Bác kính yêu, trong toàn bộ di sản tư tưởng của Bác đểlại cho nhân dân ta, sự nghiệp cách mạng nước ta và nhân loại tiến bộ cốt lừi

là vấn đề Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng, vấn đề đạo đức cách mạng vàvai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản cầm quyền Trên cơ sở nền tảng tư tưởng

là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam đóthật sự xứng đáng là lónh tụ chớnh trị, đội tiên phong của giai cấp công nhânViệt Nam và của toàn thể dân tộc Việt Nam, sự nghiệp cách mạng nước ta đótiến từ thắng lợi này tới thắng lợi khác, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩatrong quỏ trỡnh phỏt triển

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do C.Mác và Ph.ăngghen soạn thảo, đượcxuất bản và công bố trước toàn thế giới ngày 24 tháng 2 năm 1848 tại Luân Đôn Thựctiễn lịch sử chứng minh: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời đã thực sự trở thànhcương lĩnh chính trị và kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới đấutranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người thoát khỏi mọi áp bức bóc lột, xâydựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Việc hoàn thành

và công bố tác phẩm không phải là một sự kiện ngẫu nhiên mà được xuất phát từ nhữngđiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đã chín muồi, kết tinh của tinh hoa trí tuệ nhân loại vàcông sức lao động sáng tạo, bền bỉ của C Mác và Ph ăngghen

Cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, loài người đã có bước tiến dài trong đời sốngkinh tế xã hội, các công trường thủ công có tính chất chuyên môn hoá cao được hìnhthành và thay thế cho kiểu sản xuất phường hội trước đó Những phần tử đầu tiên củagiai cấp tư sản, giai cấp vô sản được hình thành, phát triển từ đấy Chủ nghĩa tư bản dầndần hình thành phát triển ở phần lớn Châu Âu, Bắc Âu thay thế cho chế độ phong kiến.Cuối thế kỷ XVIII là thời kỳ bão táp của cách mạng tư sản Trên lĩnh vực kinh tế, nó là

sự ra đời của cách mạng ở các nước như Anh, Pháp, Đức

Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, loài người đã đạt được những thành tựu tolớn về văn hoá, khoa học, tư tưởng với những phát minh vạch thời đại như Thuyết tương

Trang 8

đối của Anhxtanh, Thuyết tiến hoá của Đácuyn Cũng ở thời gian này cách mạng tư sảndiễn ra ở khắp nơi trên thế giới.

Về tình hình kinh tế, xã hội ở Châu Âu:

Những năm giữa thế kỷ XIX phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã pháttriển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân có sựgia tăng nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng, trong đó có cả sự chuyển đổi về cơcấu Tỷ trọng giai cấp công nhân công nghiệp tăng đáng kể, đây là bộ phận hạt nhân củagiai cấp công nhân

Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản do lực lượng sản xuất có tính chất xãhội hoá ngày càng cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũ đài chính trịđấu tranh chống lại giai cấp tư sản Chính vì thế, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giaicấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trongnhững năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã cho thấy vai trò và sức mạnh tolớn của giai cấp vô sản, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân dệt ở thành phố Ly-ông (Pháp) năm 1837; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844;phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848),…Tuy các cuộc đấu tranh

đó đều thất bại, nhưng ý thức chính trị của giai cấp vô sản đã được xác định, đó là ý thứcđấu tranh giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ tư hữu

Những trào lưu tư tưởng ảnh hưởng tới phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân vào những năm giữa thế kỷ XIX

Vào những năm này, các trào lưu tư tưởng hình thành đa dạng, phong phú vàphức tạp Song, trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng nhiều nhất tới phong trào vô sản là chủnghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi Mông, Xác-Lơ-Puriê, Rô Be Ôoen Điểm tiến

bộ trong tư tưởng của các ông là mong muốn xây dựng một chế độ công bằng, bác ái,

Trang 9

mọi người đều có quyền bình đẳng Nhưng những tư tưởng này lại có những hạn chế rất

cơ bản là không giải thích được bản chất chế độ tư bản chủ nghĩa; chưa vạch ra đượcquy luật vận động phát triển của xã hội; chưa nhận thấy được vai trò, sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp vô sản.Tư tưởng đó cho rằng con đường đi tới chế độ công bằng, bình đẳng,bác ái không phải là cách mạng xã hội mà là con đường giáo dục, nêu gương; chủtrương cải tạo xã hội bằng pháp luật, bằng thực nghiệm…Những hạn chế này khôngnhững không đáp ứng được yêu cầu cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mà còn kìm hãm

sự thống nhất về tư tưởng trong phong trào công nhân Trong khi đó, giai cấp công nhân,phong trào công nhân đã phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa xã hội không tưởng không thểđáp ứng được sự phát triển này, đòi hỏi phải có một lý luận tiên tiến dẫn đường

Cùng thời điểm, ở Châu Âu xuất hiện nhiều tổ chức của giai cấp vô sản, songchưa có tổ chức nào thể hiện rõ tính chất của một tổ chức chính trị Một trong những tổchức được C Mác quan tâm nhiều hơn là “Liên đoàn những người chính nghĩa” (thànhlập 1836) do Jiô Dép Môn lãnh đạo Đây là một tổ chức mang tính quốc tế, bao gồmnhững phần tử tiên tiến của giai cấp vô sản ở nhiều nước tham gia “Liên đoàn nhữngngười chính nghĩa” chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng

Tổ chức này khi thành lập có mời C Mác và Ph Ăngghen tham gia nhưng hai ông đều

từ chối Mặc dù không tham gia nhưng hai ông vẫn thường xuyên trao đổi thư từ để từngbước giác ngộ tư tưởng chính trị của ban lãnh đạo Liên đoàn

Mùa xuân năm 1847 ban lãnh đạo “Liên đoàn những người chính nghĩa” đãđồng ý những điều kiện do C Mác và Ph Ăngghen đưa ra và Mác, Ăngghen đã chínhthức tham gia tổ chức này Mùa hè năm 1847, tại Đại hội của “Liên đoàn chính nghĩa”

C Mác và Ph Ăngghen trình bày rõ những quan điểm chính trị của mình, Đại hội thảoluận và thừa nhận những quan điểm đó Đại hội đổi tên “Liên đoàn những người chínhnghĩa” thành “Liên đoàn những người Cộng sản”, đổi khẩu hiệu, chương trình hành

Trang 10

động “Tất cả mọi người đều là anh em” thành khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoànkết lại” Đại hội thống nhất coi đây là Đại hội lần thứ nhất của “Liên đoàn những ngườiCộng sản” và tuyên bố mục đích “Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới -

xã hội không còn giai cấp” Đại hội giao cho C Mác và Ph Ăngghen soạn thảo Cươnglĩnh và Điều lệ của Liên đoàn

Tại Đại hội thứ nhất của Liên đoàn đã đề ra phải soạn thảo cương lĩnh củanhững người cộng sản Tháng 9 năm 1947 Ban chấp hành Trung ương của Liên đoàn đãphát bản dự thảo có tên “Cẩm nang của những người Cộng sản” cho các khu bộ, chi bộcủa Liên đoàn Văn kiện mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa xã hội không tưởng nên Mác,Ăngghen đã phản đối kịch liệt

Nhày 22 tháng 10 năm 1947 tại phiên họp của Ban chấp hành của Liên đoàn ởPari, Mác và Ăngghen phê phán bản dự thảo “Cẩm nang” và Ban chấp hành Liên đoàn

đã đồng ý với hai ông là bác bỏ văn kiện này; Ban chấp hành Liên đoàn đã giao choĂngghen soạn một dự thảo mới Vì thế, cuốn: “ Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộngsản” được Ăngghen viết ngay sau đó Đây chính là bản sơ thảo cương lĩnh viết dướidạng hỏi đáp, gồm 25 câu Đến 29 tháng 11 năm 1847 tại Đại hội lần thứ 2 của “Liênđoàn những người Cộng sản” Mác và Ăngghen đã bảo vệ cơ sở khoa học này trước Đạihội, Đại hội đã thảo luận và uỷ quyền cho Mác, Ăngghen hoàn chỉnh cương lĩnh củaLiên đoàn Mác, Ăngghen đã đổi tên: “Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản”thành: “Tuyên ngôn của đảng Cộng sản”

Trong một thời gian ngắn, từ tháng 12/1847 đến tháng 1/1848 C.Mác vàPh.Ăngghen đã tập trung sức lực, trí tuệ hoàn thành: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

và gửi bản thảo sang Luân Đôn “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được xuất bản vàcông bố lần đầu tiên ở Luân Đôn vào ngày 24 tháng 2 năm 1848 Tháng 4 và tháng 5

Trang 11

năm đó “Tuyên ngôn” được in lại một lần nữa, sau đó được xuất bản bằng nhiều thứtiếng ở nhiều nước khác nhau

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đánh dấu sự ra đời của một học thuyết cáchmạng - Học thuyết Mác, một thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Cộng sản

Lần đầu tiên trong lịch sử, loài người thực hiện được cuộc cách mạng tư tưởngvới đỉnh cao của trí tuệ Những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy của conngười được khám phá và hệ thống hoá Toàn bộ thành tựu trí tuệ của loài người đượctổng kết và khái quát Sự ra đời của: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã đáp ứngnhững đòi hỏi cấp thiết về tư tưởng, lý luận và thực tiễn của phong trào công nhân

Trong: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, chủ nghĩa Mác được hình thành cơbản với tất cả các bộ phận cấu thành của nó gồm: triết học, kinh tế chính trị học và chủnghĩa xã hội khoa học Đặc biệt, trong tác phẩm C Mác và Ph Ăngghen đã sử dụng tàitình phép biện chứng duy vật để luận giải mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để xem xét một xã hội cụ thể, đóchính là xã hội tư bản Đó là sự luận giải sự hình thành, phát triển và tất yếu diệt vongcủa giai cấp tư sản, đồng thời làm rõ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, khẳngđịnh giai cấp vô sản chỉ có thể giải phóng mình khi đồng thời phải giải phóng toàn xã hội

và chỉ rõ: giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không thành lậpđược chính đảng của giai cấp Đảng Cộng sản ra đời là vấn đề tất yếu khách quan, xuấtphát từ vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp, từ yêu cầu thực hiện sứ mệnh lịch sử thếgiới của giai cấp vô sản Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làngười lãnh đạo và tổ chức phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đến thắng lợi

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được trình bày gồm phần mở đầu và 4chương Các lần tái bản, C Mác và Ph Ăngghen đều viết những lời tựa và bổ sungthêm một số vấn đề mà trước đó bản “Tuyên ngôn” chưa đề cập tới Phần mở đầu C

Trang 12

Mác và Ph Ăngghen chỉ rõ tính cách mạng và niềm tin tất thắng của những người cộngsản trong sự nghiệp đấu tranh của mình Chương 1- Tư sản và vô sản, C Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích sâu sắc quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của chủ nghĩa

tư bản, từ đó các ông chỉ ra: chính sự vận động nội tại, khách quan của xã hội tư bản sẽdẫn đến sự sụp đổ tất yếu của giai cấp tư sản và sự thắng lợi tất yếu của giai cấp vô sản;giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội cộngsản chủ nghĩa Chương 2- Những người vô sản và những người cộng sản, C Mác và Ph.Ăng ghen giải thích mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp vô sản, tính tiên phongcủa Đảng, mục đích, nhiệm vụ và chiến lược, sách lược của đảng, phê phán sự vu khốngcủa giai cấp tư sản đối với người cộng sản trên một số vấn đề Chương 3- Văn học xã hộichủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, chương này các ông xác định thái độ cụ thể đối vớitừng trào lưu tư tưởng xã hội phi vô sản Cụ thể, các ông phê phán trào lưu chủ nghĩa xãhội phản động phong kiến, phân tích sâu sắc chủ nghĩa xã hội bảo thủ tiểu tư sản, đánhgiá thích đáng chủ nghĩa xã hội không tưởng Chương 4- Thái độ của những người cộngsản với những đảng đối lập, chương này các ông trình bày lập trường kiên định củaĐảng Cộng sản về những vấn đề chiến lược, sách lược

Sau khi nghiên cứu tác phẩm, tôi xin tập trung làm rõ : “ Tư tưởng của C.Mác

và Ph.Ăngghen về tính tất yếu khách quan phải thành lập Đảng Cộng sản trong

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, ý nghĩa trong xây dựng Đảng”.

Bằng phương pháp tư duy biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minhmột cách khoa học về sự phát triển của xã hội loài người Theo hai ông, lịch sử pháttriển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã cho tới nay là lịch

sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị áp bức bóc lột với giai cấp bóc lột: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp

Trang 13

Người tự do và người nô lệ, quí tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cảphường hội và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luônluôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai,lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạocách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau”1.Mác và Ăngghen cho rằng xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến

đã bị diệt vong, không xoá bỏ được những đối kháng giai cấp Nó chỉ đem lại những giaicấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế chonhững giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi

Đến xã hội tư bản hiện đại cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch vớinhau, đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch

sử xã hội hiện đại là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản Cuộc đấutranh đó đưa tới sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩacộng sản: “ Tuy nhiên, đặc điểm của thời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, là đãđơn giản hoá những đối kháng giai cấp Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thùđịch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vôsản”2 Đối với giai cấp tư sản, Mác và Ăngghen cũng đã xác định rõ vị trí lịch sử của giaicấp này Nhờ áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhữngcông trường thủ công được thay thế bằng những xí nghiệp hiện đại, những chủ côngtrường thủ công đã trở thành những chủ xí nghiệp tức là những nhà tư sản hiện đại Cácông cho rằng, đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường thế giới thúc đẩycho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mauchóng lạ thường Sự phát triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; màcông nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sản càng

1 C Mác v Ph à Ph Ăngghen, To n t à Ph ập, tâp 4, Nxb CTQG, H N à Ph ội, 1995, tr 596, 597

2 C Mác v Ph à Ph Ăngghen, To n t à Ph ập, tập 4, Nxb CTQG, H N à Ph ội, 1995, tr 597

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w