1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 85

121 64 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _     NGUYỄN NGỌC QUỲNH CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thanh Khôi Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành thầy, cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; đến gia đình đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt q trình học tập, hồn luận văn này; đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Thanh Khôi tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Phan Thanh Khôi Các số liệu kết luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NNL : Nguồn nhân lực PCCC : Phòng cháy chữa cháy NCKH : Nghiên cứu khoa học XHCN : Xã hội chủ nghĩa KTTT : Kinh tế thị trường UBND : Ủy ban nhân dân NQTW : Nghị Trung ương ILO : Tổ chức Lao động quốc tế Nxb : Nhà xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 1.1.1 Các khái niệm quy định tổ chức nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 1.1.2 Những nhiệm vụ góp phần phát triển đất nƣớc nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 19 1.2 Vai trị cơng tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 32 1.2.1 Quan niệm công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 32 1.2.2 Cơng tác giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 Thực trạng công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 51 2.1.1 Thành tựu nguyên nhân công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC 52 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy chữa cháy 77 2.2 Phƣơng hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 84 2.2.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đến năm 2015 tầm nhìn 2020 84 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy chữa cháy 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, tiến hành CNH, HĐH đất nước đường tất yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Để thực mục đích phải huy động nguồn lực cần thiết (trong nước nước), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực tài nguyên, ưu lợi vị trí địa lý, thể chế trị…vào trình Tuy nhiên, nguồn lực đó, nguồn nhân lực (nguồn lực người) yếu tố quan trọng nhất, định nguồn lực khác Ở Việt Nam nay, phát triển kinh tế thị trường, tăng cường hội nhập quốc tế đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đặt yêu cầu ngày cao công tác GD&ĐT NNL, đặc biệt NNL cảnh sát PCCC Cùng với trình phát triển, ảnh hưởng sâu sắc kinh tế thị trường phát triển kinh tế - xã hội ngày đậm nét, đồng thời với biến đổi khí hậu ngày phức tạp, từ nguy gây cháy, nổ không ngừng gia tăng tác động trực tiếp đến kinh tế ổn định xã hội nước ta Vậy để, phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả, bền vững định hướng XHCN việc nâng cao vai trị công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC vấn đề cấp bách giai đoạn Từ thực tế cho thấy, năm qua Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm đến công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC nên tăng số lượng, chất lượng có biến đổi mạnh cấu tổ chức quy mô lực lượng v.v…Tuy vậy, với yêu cầu ngày cao công Theo Quyết định số 586/QĐ-BCA, ngày 23/2/2010 Bộ trưởng Bộ Công an Về việc đổi tên lực lượng cảnh sát PCCC thành lực lượng cảnh sát PCCC cứu nạn, cứu hộ: Ở Trung ương có Cục cảnh sát PCCC [ký hiệu C66] địa phương có Sở cảnh sát PCCC thành phố Hồ Chí Minh 62 Phịng cảnh sát PCCC thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [ký hiệu PC66] phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập quốc tế cơng tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC cịn nhiều bất cập như: chất lượng chưa đáp ứng so với đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội; số lượng cịn ít; cấu cịn chưa cân đối ngành đào vùng, miền; chế, sách sử dụng, xếp, bố trí NNL cịn chưa phù hợp, chưa thoả đáng; việc đầu tư kinh phí để xây dựng NNL cảnh sát PCCC thấp, chưa tương xứng với vai trò vị NNL này… Chính vậy, việc nâng cao vai trị cơng tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC đặt quan trọng cần thiết Để thực mục đích trên, có nhiều đường, cách thức biện pháp khác áp dụng đó, cơng tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC coi hoạt động chủ yếu, định Từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Những năm qua, vấn đề nguồn lực nói chung, nguồn nhân lực nguồn nhân lực cảnh sát PCCC nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu bàn đến khía cạnh khác Cụ thể là: 2.1 Nghiên cứu lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam Nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp, chiến lược….để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học cấp, ngành khác nhau, lên có số đề tài sau: Từ năm 1991 đến năm 1995, đề tài khoa học cấp nhà nước KX07 “Con ngƣời Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” GS.TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm; từ năm 2001 đến 2005 thực chương trình KX.05 “Phát triển văn hố, ngƣời nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH” GS.TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, có số đề tài nhánh sau: KX 05-01 “Cơ sở phƣơng pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hoá, ngƣời nguồn nhân lực điều kiện KTTT, tồn cầu hố hội nhập quốc tế” PGS.TS Hồ Sĩ Quý chủ trì; KX 05-11 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nânng cao hiệu quản lý sử dụng NNL trình CNH, HĐH” PSG.TS Phạm Thành Nghị chủ trì Ngồi cịn có nhiều đề tài cấp như: “Các sách khuyến khích đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao ngành kinh tế mũi nhọn” Bộ Lao động Thương binh Xã hội (chủ trì) Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội đơn vị thực Đề cập đến vấn đề cịn có luận án sau: “Sử dụng NNL trình CNH, HĐH nƣớc ta” TS Trần Kim Hải; “Phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH” TS Nguyễn Thanh; “Phát triển NNL thông qua GD&ĐT: kinh nghiệm Đông Á” TS Lê Thị Ái Lâm…Xung quanh vấn đề thu hút hàng trăm báo, báo cáo khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác nhà khoa học nước như: Nguyễn Duy Quý, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Ngọc Long, Phan Thanh Khơi, Đặng Hữu Tồn, Phạm Văn Đức, Đoàn Văn Khái, … 2.2 Nghiên cứu lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam Trong năm vừa qua, lĩnh vực PCCC nói chung, cơng tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC nói riêng nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu đề cập cơng trình khoa học khác nhau, nhiều khía cạnh khác Nhưng đánh giá cao lý luận thực tiễn có cơng trình khoa học sau: Đề tài khoa học cấp “Một số giải pháp nâng cao nâng cao hiệu hoạt động PCCC sở sản xuất công nghiệp nƣớc ta nay” TS Nguyễn Ngọc Sơn làm chủ nhiệm; đề tài khoa học cấp “Những giải pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học PCCC” Th.s Vũ Văn Bình làm chủ nhiệm; đề tài khoa học cấp “Những sở lý luận thực tiễn để xác định nhu cầu nhân lực tổ chức đào tạo cán PCCC cho ngành, đoàn thể tổ chức kinh tế - xã hội” TS Đào Quốc Hợp làm chủ nhiệm Cũng vấn đề có số luận án đề tài cấp sở lên như: Luận án “Dịch vụ PCCC – loại hàng hóa cơng cộng KTTT nƣớc ta” TS Nguyễn Quang Thứ; đề tài cấp sở “Dịch vụ PCCC KTTT yêu cầu việc đào tạo NNL làm công tác PCCC nƣớc ta từ đến năm 2020” TS Nguyễn Quang Thứ làm chủ nhiệm Ngồi cịn có nhiều báo, báo cáo khoa học chuyên đề nghiên cứu vấn đề như: “Đổi công tác đào tạo, NCKH lĩnh vực PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc” Lê Thế Tiệm (Thứ trưởng Bộ Công an Tạp chí Khoa học Giáo dục PCCC, số 3, tháng 1/2009, tr 6-8); “Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực PCCC tình hình mới” Trần Đại Quang (Thứ trưởng Bộ Cơng an Tạp chí PCCC, số 7, tháng 2/2010, tr.6-7); “Thực trạng giải pháp tăng cƣờng gắn kết NCKH, đào tạo thực tiễn chiến đấu lực lƣợng” Đỗ Ngọc Cẩn (Tạp chí PCCC, số 7, tháng 2/2010, tr.8-9); “Một số suy nghĩ xây dựng lực lƣợng cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới” Nguyễn Mạnh Hà (Tạp chí khoa học giáo dục PCCC, số 5, tháng 9/2009, tr 14-15; Nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới” Đặng Văn Hiếu (Thứ trưởng Bộ Cơng an, tạp chí PCCC số 01/2010, tr.8-9)… Kế thừa kết nghiên cứu trên, tác giả tập trung sâu vào phân tích sở lý luận thực tiễn công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC, từ đề xuất phương hướng giải pháp để xây dựng NNL cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Kết luận văn góp phần làm hồn chỉnh cho hoạt động lĩnh vực PCCC, đặc biệt việc bổ sung lực lượng cảnh sát PCCC giai đoạn Đây đề tài không trùng lặp với cơng trình cơng bố số thành tựu khả quan Giai đoạn (từ năm 2000 đến nay), giai đoạn mà xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ xu hướng chủ đạo quan hệ quốc tế; đồng thời kinh tế nước ta phục hồi ngân sách nhà nước dành cho lực lượng cảnh sát PCCC tăng, đặc biệt việc nhập Liên đoàn PCCC giới… Đến nay, trước yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn đất nước xây dựng phát triển, mở rộng quy mô đào tạo tăng cường hợp tác quốc tế GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC cần tập trung giải vấn đề sau: Một là, lực lượng chức cần chủ động xây dựng lộ trình hợp tác quốc tế sâu rộng cho giai đoạn cụ thể sở phát huy tối đa nội lực, tận dụng ngoại lực nghiên cứu xây dựng ban hành văn pháp luật liên quan đến công tác hợp tác GD&ĐT NNL nước cho phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, Nhà nước sở GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC cần khai thác có hiệu nguồn vốn ODA, FDI, nguồn viện trợ Chính phủ tổ chức Phi phủ Thứ ba, đề nghị Chính phủ cho phép Bộ Cơng an số đơn vị có chức GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC tăng cường hợp tác song phương với nước có khoa học-kỹ thuật PCCC phát triển, đại khu vực giới phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị có liên quan ngồi ngành Cơng an để xúc tiến hoạt động mở rộng quan hệ quốc tế công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC Thứ tƣ, Bộ Công an, đơn vị GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC nước cần nghiên cứu đề xuất với Chính phủ lập đề án mở rộng quy mô GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC để đáp ứng yêu cầu tương lai 101 2.2.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy Việc nâng cao hiệu công tác GD&ĐT sở GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC không đổi nâng cao chất lượng cán bộ, giáo viên, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học tính chủ động học viên q trình học tập mà công tác đầu tư, đáp ứng đầy đủ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho q trình có vị trí quan trọng Vấn đề tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC sở đào tạo nước ta bao gồm: phải đáp ứng đủ tài liệu sách giáo khoa, bổ sung nâng cao hiệu phịng thí nghiệm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu máy tính cho cán bộ, giáo viên học viên; đáp ứng đến mức tối đa chỗ ăn cho cán bộ, giáo viên học viên; sửa chữa, xây dựng nhà hiệu Bộ (nhà điều hành), giảng đường; nâng cao hiệu sử dụng phòng chuyên đề, tháp tập, thiết bị dạy học khác (xe ơtơ, xe ơtơ chữa cháy, máy bơm, lăng, vịi, dây mơ hình phịng cháy, chữa cháy môn học chuyên ngành ) Đối với công tác đáp ứng đầy đủ tài liệu sách giáo khoa nâng cao hiệu sử dụng phịng thí nghiệm, thời gian qua tiến hành với nội dung sau: rà sốt, thống kê lại tồn giáo trình, tài liệu dạy học cho hệ đào tạo thư viện để bổ sung kịp thời loại thiếu tiến hành thường xuyên Trong thời gian tới, vào điều kiện yêu cầu để đảm bảo cho chất lượng học tập, nghiên cứu cán bộ, giáo viên học viên, đơn vị đào tạo NNL cảnh sát PCCC không ngừng gia tăng, thiết nghĩ cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, phòng quản lý khoa học đào tạo sau đại học, trung tâm thông tin tư liệu sách giáo khoa, thư viện công an tỉnh cần kết hợp với khoa, môn, đơn vị chức tiến hành rà sốt có kế hoạch chi tiết 102 tổ chức bổ sung, biên soạn lại hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học hệ đào tạo cho đáp ứng nhu cầu Thứ hai, tác giả biên soạn, hồn thành giáo trình tài liệu tham khảo phân công theo tiến độ cho hệ đào tạo tương ứng, để sớm ban hành, tổ chức in ấn, phát hành kịp thời Thứ ba, học viên trường, đơn vị GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC cần nâng cao ý thức bảo quản, giữ gìn tốt tài liệu mượn hồn trả thời hạn cho thư viện, cho phòng đọc (theo quy định) Đối với công tác nâng cao hiệu sử dụng phịng thí nghiệm Trong năm vừa qua đầu tư Bộ Công an, hệ thống phịng thí nghiệm đơn vị GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC xây dựng, sửa chữa đáp ứng phần yêu cầu ngày đông, phong phú, đa dạng cơng tác dạy học Nhưng tình nay, quy mơ đào tạo ngày mở rộng, số lượng người học ngày tăng, thời gian sử dụng phịng thí nghiệm nhiều Để đáp ứng cho yêu cầu GD&ĐT giai đoạn tương lai, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thường xuyên giáo dục ý thức, nâng cao trách nhiệm cán bộ, giáo viên quản lý phịng thí nghiệm, đảm bảo quản lý tốt, sẵn sàng phục vụ cho yêu cầu giảng dạy thực hành NCKH Thứ hai, tăng cường đầu tư cho phịng thí nghiệm, đảm bảo đủ phương tiện, thiết bị để người học thí nghiệm, thực hành xây dựng dự án đầu tư chiều sâu thiết bị thí nghiệm đại, nhằm theo kịp đòi hỏi thực tiễn xã hội Thứ ba, tích cực hợp tác với đơn vị ngồi Cơng an để học tập kinh nghiệm, hỗ trợ công tác quản lý sử dụng phịng thí nghiệm Đồng thời thơng qua hoạt động NCKH xây dựng mối quan hệ tốt đẹp sở đào tạo với doanh nghiệp, đơn vị chịu quản lý PCCC, để từ 103 có kinh phí đầu tư, củng cố sở vật chất cho phịng thí nghiệm ngày tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu đặt Đối với công tác đáp ứng đầy đủ nhu cầu máy móc, thiết bị đáp ứng đến mức tối đa chỗ ăn cho cán bộ, giáo viên học viên; sửa chữa, xây dựng nhà hiệu Bộ (nhà điều hành), giảng đường; nâng cao hiệu sử dụng phòng chuyên đề, tháp tập, thiết bị dạy học khác (xe ơtơ, xe ơtơ chữa cháy, máy bơm, lăng, vịi, dây mơ hình phịng cháy, chữa cháy môn học chuyên ngành ) Trong năm vừa qua, tiến hành hiệu Tính đến năm 2008 tỷ lệ máy tính dùng cho cán quản lý giáo dục là; 0,75 máy/người; cán bộ, giáo viên là: 0,55 máy/người; học viên là: 0,55 máy/người Tuy nhiên, năm tới với tăng vọt quy mơ GD&ĐT việc trang bị thêm máy tính, nâng cao hiệu sử dụng máy tính cũ thiết bị kèm cần tiến hành thực thường xuyên Cùng với q trình này, cơng tác sửa chữa, xây dựng nhà điều hành, chỗ cho người học, giảng đường học tập thiết bị liên quan đến công tác GD&ĐT cần quan tâm phát triển tương xứng với đòi hỏi thực tiễn 104 Kết luận chƣơng Nước ta thực đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, tăng cường hội nhập quốc tế Để thực tốt trình yếu tố NNL có vai trị quan trọng Tuy nhiên, để NNL có số lượng đầy đủ, chất lượng tốt việc nhanh chóng đổi mới, nâng cao hiệu công tác GD&ĐT đặc biệt quan trọng Như Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) xác định: khâu đột phá Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 phát triển nhanh nguồn nhân lực tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Trong xu hướng đó, NNL cảnh sát PCCC tiến hành đổi cơng tác GD&ĐT NNL mình, để góp phần vào thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn Trước biến đổi mạnh mẽ đất nước, đặt yêu cầu cho công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC giai đoạn Trong 10 năm qua, quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp Bộ Công an mà hoạt động GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo an toàn cháy, nổ phạm vi nước Nhưng cơng tác tồn số hạn chế có ảnh hưởng định đến việc làm giảm số lượng cung ứng, chất lượng NNL cảnh sát PCCC thời gian qua Trước biến đổi mạnh mẽ quốc tế, nước giai đoạn như: biến đổi phức tạp, khó kiểm sốt khí hậu; tiềm ẩn nguy cháy, nổ ngày gia tăng; thiệt hại cháy, nổ gây ngày lớn, nghiêm trọng; lực sức chống phá Nhà nước ta Để đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội an toàn cháy, nổ nay, thời gian tới, việc đề xuất phương hướng, nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC cần tiến hành nhanh chóng, để hướng đến mục đích phát triển lực lượng cảnh sát PCCC ngày quy, tinh nhuệ bước đại 105 KẾT LUẬN Cùng với biến đổi mạnh mẽ giới, Việt Nam, vai trò to lớn NNL ngày khẳng định nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Khác với nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học cơng nghệ NNL giữ vai trị quan trọng - người vốn quý giá nhất, tài nguyên tài nguyên NNL CAND nói chung cảnh sát PCCC nói riêng khẳng định vai trị quan trọng cơng xây dựng, đấu tranh bảo vệ tổ quốc tình hình Khơng tun truyền, giáo dục pháp luật nhân dân, lực lượng tăng cường hoạt động nhằm mục đích giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, an toàn cháy, nổ bảo vệ tính mạng tài sản Nhà nước, nhân dân Hơn nữa, thực tiễn vụ cháy, nổ xảy năm vừa qua đòi hỏi, lực lượng cảnh sát PCCC nay, tương lai cần đổi mới, tăng cường GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC để đáp ứng đủ số lượng, đồng thời chất lượng bước nâng cao, hướng tới xây dựng lực lượng ngày tinh nhuệ, quy, đại Khi coi đầu tư phát triển NNL điều cần thiết, quan trọng việc nghiên cứu nâng cao vai trò NNL để đáp ứng đòi đất nước, giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hoạt động thiếu Nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách phát triển NNL cảnh sát PCCC khơng nằm ngồi mục đích Đồng thời, để có NNL cảnh sát PCCC đủ số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước cơng tác GD&ĐT lại có vai trị đặc biệt quan trọng Chính cơng tác GD&ĐT giúp lực lượng cảnh sát PCCC hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Trước thực trạng vụ cháy, nổ ngày nghiêm trọng, thiệt hại ngày tăng đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc 106 tế Những năm vừa qua, công tác GD&ĐT NNL cảnh sát PCCC quan tâm thu nhiều thành tựu to lớn như: số lượng, chất lượng tăng, tạo đội ngũ có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đạo đức tốt, lối sống sáng, giản dị Tuy nhiên, hoạt động bộc lộ nhiều bất cập: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thiếu, trang thiết bị dạy học chưa đồng bộ, lạc hậu, thiếu giáo viên, sở vật chất chưa tương xứng Để xây dựng NNL cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu mới, cần rà sốt, lập kế hoạch, quy hoạch, sàng lọc, bố trí xếp lại lực lượng cho phù hợp với yêu cầu đổi nghiệp CNH, HĐH nói riêng phát triển đất nước nói chung Đồng thời, tiến hành xây dựng giải pháp mang tính tồn diện, có tính chất lâu dài, nhằm đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu NNL cảnh sát PCCC trình xây dựng, bảo vệ đất nước 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban khoa giáo Trung ương (2002) Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi chủ trƣơng, thực hiện, đánh giá Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Vũ Văn Bình (2003) Những giải pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học PCCC, Đề tài cấp (Bộ Công an) [3] Bộ Công an (2010) Đề án Quy hoạch tổng thể hệ thống sở PCCC cứu nan, cứu hộ đến năm 2015 tầm nhìn 2020 [4] Bộ Cơng an (2004) Một số văn quy định nội vụ Công an nhân dân Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [5] Bộ Công an (2003) Thông tư số 04/TT-BCA, thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy, chữa cháy [6] Bộ Công an (2006) Lịch sử trƣờng đại học phịng cháy chữa cháy Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [7] Bộ Công an Quyết định 3994/QĐ-BCA, ngày 7/10/2010 Bộ trƣởng Bộ Công an, quy mô đào tạo địa điểm học viện, trƣờng Công an nhân dân đến năm 2020 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Nghị số 05 Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đỗ Ngọc Cẩn (2010) Một số kết sau mƣời năm tổ chức đào tạo trình độ đại học trƣờng Đại học PCCC.Tạp chí PCCC số (7) [11] Đỗ Ngọc Cẩn (2009) Thực trạng giải pháp tăng cƣờng gắn kết nghiên cứu khoa học, đào tạo thực tiễn chiến đấu lực lƣợng Tạp chí PCCC số 108 [12] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [13]Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thơng báo số 06/TB-VPCP, ngày 12/01/2010 Văn phịng phủ kết luận Phó thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân họp đào tạo nguồn nhân lực ngành Cơng an [14] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chỉ thị số 1634/CT-TTg, ngày 31/8/2010 Thủ tướng Chính phủ tăng cƣờng đạo số nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm cơng tác PCCC cứu nạn, cứu hộ [15] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg, ngày 14/10/1999 Thủ tƣớng Chính phủ thành lập trƣờng Đại học PCCC [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Lê Thị Hồng Điệp (2007) Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thời kỳ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Đề tài khoa học cấp sở bảo vệ Đại học Quốc Gia Hà Nội [18] Trương Thu Hà (2005) Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển NNL Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 411 [19] Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu ngƣời nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đặng Văn Hiếu (2010) Nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Tạp chí PCCC số 01 [21] Hồng Ngọc Hịa Đổi cơng tác giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Cộng sản số 23(12/2004) 109 [22] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002) Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [23] Đào Quốc Hợp (2006) Những sở lý luận thực tiễn để xác định nhu cầu nhân lực tổ chức đào tạo cán PCCC cho ngành, đoàn thể tổ chức kinh tế - xã hội Đề tài cấp Bộ (Bộ Công an) [24] Đào Quốc Hợp (2005) Làm tốt cơng tác PCCC rừng góp phần phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc Kỷ yếu Hội nghị trường đại học kỹ thuật lần thứ 26, Sapa Lào cai [25] Đào Quốc Hợp (2004) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác PCCC thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Tạp chí Cơng an nhân dân số tháng 10 [26] Đoàn Văn Khái (2005) Nguồn lực ngƣời trình CNH, HĐH Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội [27] C.Mác (1984) Tƣ bản, tập 1, 1, Nxb Sự Thật [28] Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Bùi Văn Ngần (2006) Những văn quy phạm pháp luật PCCC Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [31] Phạm Quý Ngọ (2009) Một số định hƣớng công tác lớn lĩnh vực PCCC từ đến 2015 năm Tạp chí PCCC số [32] Trần Đại Quang (2010) Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trê lĩnh vực phịng cháy chữa cháy tình hình Tạp chí PCCC số [33] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) Luật phịng cháy chữa cháy Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 [35] Vũ Hữu Quyết (2001) Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học PCCC đến năn 2005 2010 Đề tài cấp sở, bảo vệ trường đại học PCCC [36] Lê Thế Tiệm (2009) Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực PCCC đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tạp chí Khoa học giáo duc phòng cháy số 03 [37] Nguyễn Xuân Tư – Nguyễn Văn Tiến (2002) Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý giáo dục lực lƣợng công an nhân dân Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [38] Nguyễn Thế Từ -Nguyễn Thành Long (2005) Giáo trình tuyên truyền, hƣớng dẫn phong trào quần chúng phòng cháy, chữa cháy Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [39] Dương Văn Thịnh (2002) Vai trò triết học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước QX 9708, Hà Nội [40] Nguyễn Quang Thứ (2008) Dịch vụ phòng cháy chữa cháy kinh tế thị trƣờng yêu cầu việc đào tạo NNL làm công tác PCCC nƣớc ta từ đến 2020 Đề tài cấp sở (bảo vệ trường Đại học PCCC) [41] Hà Ngọc Trạc (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa, Hà Nội [42] Trường Đại học PCCC (2010) Dự án Quy hoạch phát triển trƣờng Đại học PCCC đến năn 2020 Hà Nội [43] Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007) Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [44] PGS.TS Phạm Viết Vượng (2003) Giáo dục học (Giáo trình dành cho trường đại học cao đẳng sư phạm) Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [45] Http://www.gso.gov.vn 111 PHỤ LỤC Sơ đồ mơ hình tổ chức máy lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy từ trung ương đến địa phương BỘ CÔNG AN Sở cảnh sát PCCC Thành phố HCM Đội cảnh sát PCCC khu vực Tổng cục xây dựng lực lượng CAND Tổng cục cảnh sát Cục cảnh sát PCCC Trường đại học PCCC Phòng cảnh sát PCCC tỉnh (thành phố) Đội PCCC cấp huyện 90 - 112 Quan hệ phối hợp Quan hệ quản lý mặt Nhà nước PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức máy Cục cảnh sát PCCC CỤC TRƢỞNG Phịng hướng dẫn đạo cơng tác cứu nạn, cứu hộ Trung tâm Nghiên cứu khoa học tư vấn, chuyển giao cơng nghệ PCCC Phịng hướng dẫn điều tra - xử lý cháy, nổ Phòng Tuyên truyền xây dựng phòng trào quần chúng PCCC Phòng Hậu cần Phịng Cơng tác chữa cháy Phịng Thẩm duyệt PCCC Phòng Kiểm tra PCCC Phòng Thanh tra Phòng Tham mưu 113 Phó cục trưởng Phó cục trưởng Phó cục trưởng CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức máy trường Đại học PCCC HIỆU TRƢỞNG KHỐI VĂN PHỊNG KHỐI BỘ MƠN, KHOA Phịng Quản lý nhà ăn Phịng Hành Tổng hợp Phịng Hậu Cần Phòng Xây dựng lực lượng Phòng Quản lý giáo dục học viên Phòng Quản lý khoa học đào tạo sau đại học Phòng Quản lý đào tạo Khoa cứu nạn, cứu hộ Khoa chữa cháy Khoa phòng cháy Khoa tự động phương tiện kỹ thuật PCCC Bộ môn Cơ sở ngành Bộ môn Quân sự, võ thuật, thể dục, thể thao Bộ môn Pháp luật, nghiệp vụ Công an nhân dân Bộ môn Khoa học ngoại ngữ Bộ môn Mác-Lênin KHXHNV 114 Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng PHỤ LỤC Sơ đồ mơ hình tổ chức Sở cảnh sát PCCC thành phố Hồ Chí Minh GIÁM ĐỐC SỞ Trung tâm thiết bị PCCC 4/ 10 Phịng cảnh sát PCCC sơng Trung tâm đào tạo & huấn luyện PCCC Phòng Hậu cần trang bị kỹ thuật Phịng Chính trị Thanh tra sở Phịng Hướng dẫn đạo chữa cháy Phòng Hướng dẫn đạo Phòng cháy Phòng Tham mưu Phòng CS PCCC Huyện Cần Giờ Phòng CS PCCC Quận Củ Chi Phòng CS PCCC Quận Tân Phú Phịng CS PCCC Quận Bình Tân Phòng CS PCCC Quận Gò Vấp Phòng CS PCCC Quận Bình Thạnh Phịng CS PCCC Quận 12 Phịng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phòng CS PCCC Quận Phịng CS PCCC Quận 115 Phó giám đốc Sở Phó giám đốc Sở Phó giám đốc Sở CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG CẢNH SÁT PCCC QUẬN, HUYỆN ... hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 84 2.2.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát Phịng cháy, chữa cháy. .. phòng cháy, chữa cháy Việt Nam Chƣơng TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng nguồn nhân lực. .. cơng tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam Chương 2: Thực trạng, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cảnh sát phòng

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w