Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

150 186 0
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao Chất lợng đào tạo hệ cao đẳng định hớng thị trờng lao động trờng đại học spkt hng yên ngành : s phạm kỹ thuật Phạm hữu hng Ngời hớng dẫn: PGS.Ts nguyễn đức trí Hà Nội 2007 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục mở đầu Chơng I - Cơ sở lý luận nâng cao chất lợng Đào tạo hệ cao đẳng Định hớng thị trờng lao động 1.1 Mét sè quan niƯm vỊ chÊt l−ỵng GD 11 11 1.1.1 Quan niƯm vỊ chÊt l−ỵng 11 1.1.2 Quan niƯm vỊ chÊt l−ỵng GD 13 1.1.3 Quan niƯm vỊ hƯ cao đẳng chất lợng GD hệ cao đẳng 15 1.2 20 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng GD 1.2.1 Các yếu tố bên 20 1.2.2 Các yếu tố bên 27 1.2.3 Quản lý chất lợng giáo dục 30 1.3 35 Đánh giá chất lợng GD 1.3.1 Đánh giá chất lợng GD 35 1.3.2 Những qui định việc đánh giá chất lợng 35 1.4 36 Thị trờng lao động yêu cầu với GD & ĐT 1.4.1 Khái niệm thị trờng lao động 36 1.4.2 Thị trờng lao động nớc ta 37 1.4.3 Giáo dục đại học nghề nghiệp với thị trờng lao động 38 Chơng II - Thực trạng chất lợng đào tạo hệ cao đẳng trờng Đại Học SPKT Hng yên 2.1 Các yếu tố đầu vào 41 41 2.1.1 Chơng trình đào tạo trình độ cao đẳng 41 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trờng 48 2.1.3 Các yếu tố ngời học 51 2.1.4 Thực trạng đội ngũ GV 56 2.2 Quá trình đào tạo 60 2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức quản trị nhà trờng 60 2.2.2 Quản lý trình dạy học trờng 70 2.3 73 Các yếu tố đầu 2.3.1 Số lợng SV tốt nghiệp 73 2.3.2 Sự hài lòng sở sử dụng lao động 74 2.3.3 Khả tìm việc tình trạng việc làm SV tốt nghiệp 76 2.3.4 Khả học nâng cao khả học suốt đời 79 Chơng III - Một số giảI pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ CĐ trờng ĐH SPKT Hng yên 82 3.1 Một số định hớng nguyên tắc đề xuất giải pháp 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng 83 3.2.1 Tăng cờng nghiên cứu khoa học kết hợp với đào tạo giảng 83 viên, sinh viên 3.2.2 Phát triển CTĐT theo hớng nghề nghiệp 87 3.2.3 Đổi phơng pháp giảng dạy GV 91 3.2.4 Nhà trờng cần tạo mối liên hệ chặt chẽ với DN 95 3.2.5 áp dụng quản lý theo ISO 98 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 101 Những từ viết tắt SPKT S phạm kỹ thuật GD-ĐT Giáo dục-đào tạo GD ĐH Giáo dục đại học WTO Tổ chức thơng mại giới (World Trade Organization) GATT Hiệp định chung thuế quan thơng mại (General Agreement on Tariffs and Trade ) CTĐT Chơng trình đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên CNTT Công nghệ thông tin NCKH Nghiên cứu khoa học CBCC Cán công chức GVKT/ DN Giáo viên kỹ thuật/ dạy nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng ĐTLT Đào tạo liên thông Danh mục bảng TT Bảng Nội dung 1.1 So sánh mục tiêu, nội dung, phơng pháp GD trình độ Trang 16 CĐ ĐH Luật GD 2005 1.2 Các cấp độ mục tiêu GD kỹ tâm vận (theo Harrow) 18 1.3 Thang đánh gi¸ sù thùc hiƯn - PRS 18 2.1 Sè lợng GV dạy CĐ, ĐH năm 2001 2006 57 2.2 Thi tèt nghiƯp sau kÕt thóc khãa đào tạo 73 2.3 Xếp loại hạnh kiểm/ rèn luyện hệ CĐ điện 74 2.4 Xếp loại hạnh kiĨm/ rÌn lun hƯ C§ CNTT 74 2.5 Doanh nghiệp so sánh lực HSSV tốt nghiệp 75 trờng đối tác với HSSV trờng khác 2.6 Tỉ lệ HSSV tốt nghiệp đà tham gia khóa đào tạo nâng cao có liên quan đến nghề đà học 79 Danh mục hình TT Hình Nội dung Trang 1.1 Các thành phần chất lợng giáo dục 15 1.2 Lập kế hoạch trình quản lý 33 1.3 Mối quan hệ chức quản lý GD 34 2.1 Qui trình đào tạo trờng ĐH SPKT Hng Yên 41 2.2 Đào tạo trình độ CĐ qui mô hình đào tạo 45 trờng 2.3 Đào tạo trình độ CĐ qui thời gian năm (không 46 phải liên thông) mô hình đào tạo trờng 2.4 Đào tạo trình độ CĐ không qui (chuyên tu) 46 mô hình đào tạo trờng (áp dụng từ năm 1987) 2.5 Biểu đồ số lợng GV dạy CĐ ĐH năm 2001 2006 57 2.6 Cơ cấu máy tổ chức quản trị trờng ĐH SPKT HY 60 10 2.7 Thi tèt nghiÖp sau kÕt thúc khóa đào tạo 73 11 3.1 Sơ đồ Web trang NCKH 84 12 3.2 Chu trình phát triển CTĐT theo định hớng nghề nghiệp 88 13 3.3 Qui trình kết hợp đào tạo trờng doanh nghiệp 97 mở đầu Lý nghiên cứu đề tài Giáo dục mối quan tâm sâu sắc toàn dân ta Phát triển giáo dục đào tạo (GD ĐT) động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để phát huy hiệu tài nguyên quí giá ngời Trong suốt thập niên đổi GD Việt Nam vừa qua, đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nh qui mô GD có tăng trởng mạnh, cấu hệ thống GD bớc đợc cải thiện, đa dạng hoá loại hình giáo dục, nâng cấp sở vật chất cho trờng học chất lợng GD có số chuyển biến tích cực Tuy nhiên, chất lợng, hiệu GD thấp so với yêu cầu; việc đổi hoạt động GD ĐT, thực xà hội hoá GD hội nhập quốc tế GD ĐT chậm so với yêu cầu đổi kinh tế - xà hội; đội ngũ giáo viên (GV) thiếu, chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi GD [14]; cân đối cấu GD; cha gắn chặt chẽ GD với thực tiễn; đào tạo cha gắn với sử dụng; sở vật chất thiếu; chơng trình, giáo trình, phơng pháp GD công tác quản lý chậm đổi mới; tiêu cực thiếu kỷ cơng chậm đợc khắc phục GD Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng có hội thách thức Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO (7/11/2006) Gia nhập WTO, lực lợng lao động nói chung, häc sinh, sinh viªn sau tèt nghiƯp nãi riêng có nhiều hội việc làm cao hơn, thu nhập cao hơn, đợc làm việc môi trờng lao động có điều kiện tốt Tuy nhiên, chất lợng GD ĐT nói chung thấp, mặt cha theo kịp đợc với tốc độ phát triển kinh tế xà hội, mặt khác cha bắt nhịp đợc với trình độ tiên tiến khu vực trªn thÕ giíi Häc sinh, sinh viªn (HSSV) tèt nghiƯp hạn chế lực t sáng tạo, kỹ làm việc, tay nghề, khả thích ứng nghề nghiệp; ý thức tác phong công nghiệp, chất lợng công việc kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh cha cao; khả tự lập nghiệp hạn chế Nhiu nh s phạm cho rằng, Việt Nam làm nhiều việc để thực mục tiêu tổng thể quản lý nhà nước giáo dục, song nhiều việc chưa làm giằng xé bên thị trường chưa hoàn chỉnh bên lề thói lối kế hoạch huy, bao cấp quan liêu với chế xin - cho Đầu vào giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp bị chi phối gia tăng dân số, “bốc thuốc” số nhà làm kế hoạch, có trường hợp cịn hiểu biết q trình sư phạm, đó, đầu ngành giáo dục lại bị điều tiết thị trường lao động, thị trường nhân lực Công tác quản lý nhà nước giáo dục nước ta diễn xu quy mơ hố giáo dục đào tạo tất loại hình, ngành tăng, máy điều hành nhiều bất cập bị phõn tỏn [14] Bao trùm lên tất tranh không sáng sủa GD nớc nhà trớc hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục mô hình quản lý GD cha theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển; cha sử dụng phối hợp hiệu nguồn lực Nhà nớc xà hội; t duy, phơng thức quản lý công cụ quản lý chậm đổi mới; cha đề kịp thời định hớng chiến lợc sách vĩ mô đứng đắn GD để xử lý mối tơng quan qui mô, chất lợng hiệu Ngày dới tác động cách mạng khoa học công nghệ diễn theo tốc độ ngày 20 năm, đua tranh liệt quốc gia, giới đầy sáng tạo biến động nhanh chóng, ảnh hởng mạnh mẽ tới ®êi sèng kinh tÕ - x· héi cđa n−íc ta nói chung GD kỹ thuật - nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực nói riêng Điều đòi hỏi GD - ĐT nghề nghiệp giai đoạn phải thích ứng đợc với xu hớng xà hội hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá, thoả mÃn nhu cầu phát triển, đáp ứng nhu cầu nhân lực thành phần kinh tế khác nhau, phong phú, đa dạng thờng xuyên thay đổi cấu ngành nghề trình độ đào tạo thị trờng sức lao động xà hội nớc ta Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, từ trờng Trung học Công nghiệp Hng Yên (1966-1970), trờng Giáo viên Dạy nghề I (19711978), trờng Cao đẳng S phạm Kỹ thuật I (1979-2002), đến tháng năm 2003 trờng trở thành Trờng Đại học SPKT Hng Yên Năm học 2006-2007, trờng đà đào tạo khoá đại học thứ t nhng trì đào tạo trình độ cao đẳng đà tới khoá 36 với trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Trong 40 năm qua, trờng đại học SPKT Hng Yên đà đào tạo đợc 30.000 GVKT/DN kỹ thuật viên, trình độ cao đẳng 16.046 ngời (có 10.000 GVDN) [5, Tr.4] Trờng Đại học SPKT Hng Yên có nhiều thuận lợi, nhng thách thức to lớn Mục tiêu phát triển nhà trờng đà bám sát tinh thần nghị 14 phủ tâm Đổi giáo dục đại học Bộ GD&ĐT GD đại học hớng chuyên nghiệp theo hớng đại học nghề nghiệp ứng dụng (Professional Oriented Higher Education - POHE, Appliscience University) hÖ thèng giáo dục quốc dân thống nhất, đào tạo giáo viên kỹ thuật tảng kỹ s công nghệ Ngoài ra, nhà trờng có thâm niên kinh nghiệm đào tạo kỹ thực hành; có truyền thống quan hệ với doanh nghiệp; đợc hỗ trợ dự án nh: chơng trình đào tạo nghề Việt Nam Chính phủ CHLB Đức tài trợ (BBPV), dự án GD Đại học Việt Nam Hà Lan Profed (2005-2009), cộng tác quốc tế khác Tuy nhiên, nhà trờng bộc lộ số tồn giáo viên, chơng trình đào tạo đào tạo nâng cao, công tác tổ chức quản lý, sở vật chất tài dẫn đến chất lợng đào tạo nhà trờng cha đáp ứng yêu cầu thùc tÕ Mét sè HSSV sau tèt nghiÖp, có SV hệ cao đẳng (CĐ) trờng cha nhận đợc công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo, tỷ trọng không nhỏ làm công việc mà không đợc qua đào tạo, số khác cha hoàn toàn vận dụng khả đà đợc đào tạo công việc Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo HSSV nói chung SV hệ CĐ nói riêng trờng Đại học SPKT Hng Yên đáp ứng đầy đủ yêu cầu xà hội, đặc biệt nhu cầu từ phía thị trờng lao động (World of Work) Tuy nhiên, cha có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Do đó, đề tài luận văn với tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng định hớng thị trờng lao động trờng Đại học SPKT Hng Yên cấp thiết mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ CĐ định hớng thị trờng lao động trờng Đại học SPKT Hng Yên đối tợng nghiên cứu Chất lợng đào tạo yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo hệ CĐ trờng đại học SPKT Hng Yên nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Xác định vấn đề lý luận chất lợng, nâng cao chất lợng GD ĐT định hớng thị trờng lao động + Đánh giá chất lợng đào tạo trờng đại học SPKT Hng Yên sở điều tra khảo sát sở sản xuất, công ty, doanh nghiệp có HSSV trờng làm việc + Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ CĐ trờng đại học SPKT Hng Yên U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dự án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn Kiếm- Hà Nội Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 Chapter Occupational profile For IT engineers: According to the survey, we found that there are four contexts where engineers work in Applied information technology In this context, an engineer may work as a trainer, a manager or a technician In fact, most engineers play all roles above To satisfy work demands, the engineer has good health, basic knowledge and skills Moreover, he should possess good morals, responsibility, loving job, active, curious, look ahead and honest The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Training the fundamentals of IT IT systems management: systems, networks administration etc Labour resource management Developing specialized software Exploiting IT applications Data processing, reporting and statistics Integrating systems Operating systems Repairing and maintaining computer systems Education and Training This context consists of universities, training centers … Engineers work in this context can play one or more roles as below: 2.1 Trainer To be taken this role requires engineers have good health, good qualification to meet work demands He or she should possess good morals, high responsible, active, honest, loving job, enthusiasm, look ahead … To work in this context, engineers should also possess flexibility, creativity to update new knowledge The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Teaching fundamental as well as specialized subjects Scientific research Advising students Using and developing teaching methods and teaching aids Deploying research results Applying and transferring new technologies Documentation U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dù ¸n giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn Kiếm- Hà Nội Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 2.2 Manager Playing this role, engineers must possess qualifications as mentioned in 2.1 Moreover, he or she should also possess decisive, vision and leading The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ Administrative/General plan management Professional management: programs frame, training plan, contents and quality… Labor resource management Software development and outsourcing This context includes software companies, outsourcing companies Engineers work in this context can play one or more roles as below: 3.1 Trainer Requirements for engineers at this position are similar to those in 2.1 Depending on the job of certain enterprises, the engineers should adapt some special knowledge The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Research Specialized product training Using and developing teaching methods and teaching aids Software development training: tools, software life cycle, project management, teamwork … Transferring technologies Documentation 3.2 Manager Playing this role, engineers must possess qualifications as mentioned in 3.1 Moreover, he or she should also possess decisive, vision, leading, diplomatic and teamplay The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ Projects management: labour, time … Customer relation Planning strategies 3.3 Analyst and designer The engineers who play this role possess qualifications as mentioned in section 2.1 Moreover, he or she should deeply understand system requirements, then, is able to give a solution Additionally, he should have working experiences, patient, and meticulous The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ Customer relationship Survey User requirements analysis U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dù án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn Kiếm- Hà Nội Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 Feasible evaluation Design: function, user interface, database … Working in a group Developing solutions Documentation 3.4 Technician Playing this role, engineers must have good qualification, high responsibility, enthusiasm, loving job… The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Programming Documentation Testing Installation Maintaining systems Integrating systems Working in a group Customer relation 3.5 Marketing specialist and consultant The engineers play this role must possess high qualifications, communicative skills, presentation skills and convincible skills as well as flexibility, keen intelligent, quickly adapt new knowledge to solve problem in different situations The followings are some typical tasks: ƒ ƒ ƒ Technical consultancy Marketing Needs analysis Providing IT products and services The engineers work in this context should show qualifications to the following jobs: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Training, transferring new technologies Exploiting IT applications Customer relation Setting up and deploying systems Repairing and maintaining Customizing systems Needs analysis Marketing and consultancy U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dự án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoµn KiÕm- Hµ Néi Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yªn Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 For Electric-Electronic engineers: After survey, we define four main contexts for electrical-electronic engineers That include: Companies that design & produce, on client demand, using partly automated system, orienting national markets Electrical-electronic engineers play following roles and associated tasks: 1.1 Designer ƒ ƒ ƒ Surveying, analysis customer demand Using computer aided design tools to design system that integrated mechanical and electronic parts Adjusting designs from feedback information 1.2 Operator ƒ ƒ Ensuring operation high-tech machine Trouble shooting 1.3 Planner ƒ ƒ ƒ ƒ Analysis design Planning process Assigning tasks Checking results 1.4 Manager ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Checking design Planning manufacturing process Supervising and adjusting progress Checking products Extending markets Companies that produce mass consumer products, using automated production lines, orienting national and international market Electrical-electronic engineer plays following roles and associated tasks: 2.1 Designer ƒ ƒ ƒ ƒ Surveying, analysis customer demand Using computer aided design tools to design system that integrated mechanical and electronic parts Design system Adjusting designs from feedback information U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dù ¸n gi¸o dơc đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Håi- Hoµn KiÕm- Hµ Néi Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu H−ng Yªn Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 2.2 Operator ƒ ƒ ƒ Operating high-tech machine Trouble shooting Proposing ideals to improve technology 2.3 Manager ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Planning manufacturing process Supervising and adjusting progress Check product Assigning tasks Research and development product Extending markets Organizations that train and transfer technology regularly and are or report to (local) government Electrical-electronic engineer plays following roles and associated tasks: 3.1 Trainer ƒ ƒ ƒ ƒ Training, using new equipments and method on training Studying new technology Research and guiding scientific research to student Preparing teaching document, textbook 3.2 Manager ƒ Besides being a trainer the engineer develops curriculum Commercial companies that design, assemble small series of equipment for the installation elsewhere in Vietnam Electrical-electronic engineer plays following roles and associated tasks: 4.1 Designer ƒ ƒ ƒ ƒ Surveying, analysis customer demand Studying new technology Using computer aided design tools to design system that have electronic parts Technology transfer 4.2 Manager ƒ ƒ ƒ ƒ Planning manufacturing process Supervising and adjusting progress Assigning tasks Research and development EC T H I GH OJ ER U C AT I O N P R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dự án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn Kiếm- Hà Néi Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 Chapter Competence profile To meet the needs of the high-tech industry, an Information Technology or an ElectricElectronic engineer should possess the following competencies: For Information Technology engineers: To be equipped with adequate knowledge and skills to satisfy work demands in different working environments To be able to operate, test, maintain and improve IT systems To be able to design and build small scaled IT software and hardware systems To have basic knowledge in management and organization To be able to communicate, to work independently or in group Flexibility, update new knowledge and apply creatively in work To be aware of one’s responsibilities for community For Electric-Electronic engineers: To be equipped with adequate knowledge and skills to satisfy work demands in different working environments To be able to operate, test, maintain and improve electric-electronic systems To be able to design small scaled electric-electronic products and production systems To have basic knowledge in management and organization To be able to communicate, to work independently or in group Flexibility, update new knowledge and apply creatively in work To be aware of one’s responsibilities for community U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dự án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn KiÕm- Hµ Néi Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 Chapter WoW meeting on 07/4/2005 Objective: Verifying occupational profile for IT and E-E engineers Participants: ƒ ƒ ƒ ƒ Dutch experts WoW representatives University representatives Project team Contribution opinions: All WoW participants strongly support for the higher professional oriented project The followings are the detailed contribution opinions: Mr Trinh Anh Sang, Director SSCD Private Business ƒ After graduation, students are able to have good communication and marketing, write documents as report, economic contracts ect At present, almost graduates not know how to communicate with other people in a proper way ƒ The University needs to update information from VCCI, Hungyen Business Association and keeps closer and more usual relation with businesses to know what the business needs ƒ Students should have professional orientation earlier Mr Dang Dinh Quan, Director- Hungyen Business Association ƒ Engineers need to have management skill in addition to professional knowledge They have a moral sense, honest and self- study ability ƒ He proposes solutions to create strict relations between university and businesses ƒ At present, business has a trend to open Private Institution ƒ The University should construct employer’s currriculum Especially, lecturers take part in some positions in business to improve their knowledge in the field concerned, especially the state- of-the-art technology transfer Mr Nguyen Huu Trac, Director- Hungyen Industrial Office ƒ He highly appreciates the results of the survey He also added that it is necessary to more detail as usual U C AT I O N P EC T H I GH OJ ER R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dù án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn Kiếm- Hà Nội Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 ƒ Occupational profile needs to be more detailed ƒ The University should prolong internship for students Mr Nguyen Van Vinh, Vice-Head, Software Office- Lacviet Software Company ƒ Students are able to have good communication, work in-group and independently Foreign language is now crucial for students to get contact with the foreigner ƒ During the study process, students are encouraged to learn in term of international certificates ƒ The University should have mid-term examination of a subject Mr Dinh Duc Dao- Head of Personnel Office, Italy- Vietnam Company ƒ Graduates have social knowledge prior to law and policy Sometimes, both sides cooperate to organize internship for students and train labour force by mutual benefit Thus, after internship term, students can be employed to work in company Mr Do Huu Binh, Director, Intelligent Software Company ƒ The University should add some subjects like creative methodology to stimulate student’s creativeness and have a group in charge in order to organise the excursion EC T H I GH OJ ER U C AT I O N P R ED VI ET NA S ND M - NETHER L A Vietnam- Netherlands Higher Education Project Dự án giáo dục đại học Việt Nam Hà Lan 30E Xóm Hạ Hồi- Hoàn KiÕm- Hµ Néi Tel: (84-4) 9428 101/02 Fax: (84-4) 8224 136 University of Technical Education Hungyen Trờng Đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên Khoái Châu Hng Yên Tel: (84-321) 713 028 Fax: (84-321) 713 015 Chapter Conclusion In the framework of this project, a WoW survey has been conducted at 62 companies located in the Red River delta area Based on an analysis of the survey results, occupational profiles as well as competence profiles for the two types of engineer, i.e IT engineers and Electrical engineers have been defined A meeting with WoW representatives has also been organised where supports for the project was overwhelmingly expressed As an important impact of the project, we have realized major change in the attitude of the Hung Yen University staff, especially those who participated directly in the WoW survey, towards the implementation of a new, professional oriented, approach in higher education This together the support from WoW will assure the success of the Project Phơ lơc VIII Tỉng hỵp mét sè néi dung cđa Profed HiƯn nay, tr−êng đại học SPKT Hng Yên triển khai chơng trình phát triển CTĐT kỹ s cho ngành CNTT Điện - Điện tử theo định hớng nghề nghiệp phần dự án hợp tác giáo dục đại học VN Hà Lan Chu trình phát triển CTĐT theo định hớng nghề nghiệp Khảo sát/ Phân tích thị trờng lao động Với thời gian khảo sát tun (từ đầu tuần tháng 2-2006 đến đầu tháng 3-2006), nhãm nghiên cứu trờng đại học SPKT Hng Yên (chủ yếu thuộc khoa CNTT Điện - Điện tử) có đợc kết hữu ích Trong báo cáo kết khảo sát nhóm nghiên cứu có phần sau: Mục tiêu: Xõy dng chng trỡnh o to Đại học định hướng chuyên ngành cách đầy đủ phù hợp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Néi dung: + Khảo sát nhu cầu sử dụng nhân lực kỹ sư Công ty, đơn vị hành nghiệp tỉnh, thành phố thuộc khu vực đồng Bắc Bộ + Khảo sát lực cần thiết người kỹ sư thuộc hai ngành CNTT ngành Điện -Điện tử làm việc cơng ty, đơn vị hành nghiệp Ph¹m vi: Các cơng ty, đơn vị thành phố Hà Nội, Hải phòng tỉnh Hưng Yờn, Hi dng Đối tợng: + Cỏc k s tr trường thuộc ngành liên quan đến Điện – Điện tử Công nghệ thông tin Cơng ty, đơn vị hành nghiệp + Các cơng ty, đơn vị hành nghiệp cã nhu cầu, xu hướng sử dụng nhân lực lao động trỡnh k s Phơng pháp: + Phng vn, Chuyờn gia: Theo hệ thống câu hỏi mở; Đối thoại trao đổi trực tiếp Tham khảo kết khảo sát “Lần theo dấu vết sinh viên” cuối năm 2005 dự án Đào tạo nghề Việt Nam Đức tài trợ + Thng kờ tng hp: Theo cỏch thc tích hợp nội dung có trọng đến nội dung nhiều cơng ty, đơn vị đưa Ngoµi ra, báo cáo khảo sát có: + Các thông tin chung: Phân loại loại hình doanh nghiệp, tỷ lƯ kü s−/ cư nh©n tỉng sè nh©n lùc lao động + Thông tin công nghệ sản xuất + Nhân lực kỹ thuật cao: Các ngành khác nhau, Vị trí làm việc kỹ s, số năm kinh nghiệm, công việc tiêu biểu, lực cần thiết + Các khuyến nghị công ty đơn vị + Năng lực kỹ s trờng: lý thuyết, thực hành kỹ xà hội Qua việc phân tích số liệu thu đợc từ khảo sát thị trờng lao động, nhóm nghiên cứu tìm Tài liệu mô tả nghề nghiệp (Occupational Profile) Tài liệu mô tả lực (Competence Profile) cho kỹ s công nghệ thông tin (For IT engineers) kỹ s ®iƯn - ®iƯn tư (For Electric – Electronic engineers) X©y dựng mục tiêu đào tạo Sau khảo sát yêu cầu từ ngành công nghiệp, dựa vào qui định luật giáo dục, nghị định CP, văn hớng dẫn Bộ GD&ĐT với tham gia Hội đồng biên soạn CTĐT toàn ngành học nớc, giúp đỡ chuyên gia nớc khuôn khổ Dự án Đào tạo nghề VN (BBPV) đà xây dựng mục tiêu đào tạo, CTĐT kỹ s công nghệ năm, từ xây dựng CTĐT GVKT/DN 4,5 năm theo định hớng nghề nghiệp Mục tiêu đào tạo theo lực hành động dựa 10 lực phÝa Hµ Lan vµ bỉ sung cđa VN nh− sau: ã Trình độ chuyên môn rộng (Broad professionalisation) ã Sự tích hợp liên môn, liên ngành (Multi-disciplinary integration) ã Sự øng dơng cã tÝnh khoa häc - (scientific) application • Tính sẵn sàng làm việc cao di chuyển (Transfer and broad availability) ã Tính sáng tạo phức tạp hoạt động (Creativity and complexity in acting) ã Làm việc định hớng vấn đề (Problem oriented working) ã Biết suy nghĩ hành động có phơng pháp (Methodical and reflective thinking and acting) • Giao tiÕp x· héi khéo léo (Social communicative skilled) ã Đợc đào tạo quản lý (Basic skilled for management) ã Có ý thøc vỊ tr¸ch nhiƯm x· héi (Awareness of societal responsibility) Ngoài ra, bổ sung: ã Cú sc khỏe: Giáo dục thể chất • Có lực qn sự: Giáo dục quốc phịng • Có giác ngộ lý tưởng: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng, T tng H Chớ Minh Mục tiêu đào tạo đợc xây dựng tảng mục tiêu chung khoa thực Ví dụ, mục tiêu tổng thể đào tạo kỹ s công nghệ khoa CNTT (năng lực kỹ s công nghệ thông tin sau năm) khoa CNTT xây dựng [PLIV] Phân tích điều kiện ban đầu: (initial situation) + Mục đích: Thông qua việc phân tích yếu tố đầu vào trình giáo dục để xây dựng tài liệu mô tả giáo dục (For building the educational profie) + Nội dung: Phân tích đầu vào: ã Trình độ đầu vào học viên (khả t duy, ngoại ngữ, kiến thức, kỹ năng, ) hỗ trợ nh (Du lịch, thể thao, nghệ thuật ) ã Các kỳ thi kinh nghiệm làm việc khác Phân tích giáo viên: cỏc phõn tớch cho biết có cần đào tạo lại đội ngũ giáo viên hay không để phục vụ xếp thời khúa biu Phân tích sở hạn tầng (Infrastructure) ã Địa điểm không gian thực giảng dạy (Location of Realisation) nh: Phòng học, phân xởng, phòng thí nghiệm, hÃng, cửa hàng ã Phơng pháp thực (Way of Realisation): thuyết trình, tập thực tế, chứng minh, lời dẫn, ã Các loại thiết bị, phơng tiện hỗ trợ kỹ thuật giảng dạy (equipments, teaching technical means and aids) đợc sử dụng trình thực hiện: bảng đen, OPH, TV, máy phô tô, điện thoại, máy tính, films, slides, máy vẽ, tài liệu marketing, Phõn tớch khung đào tạo: thời lượng môn học, yêu cầu tối thiểu, kinh phí … Mét sè kh¸i niƯm tài liệu giáo dục (educational profile) a) Các nhiệm vụ công việc (Working tasks): Các nhiệm vụ công việc đợc định nghĩa dựa thuật ngữ hành nghề nghiệp, phẩm chất tiêu chuẩn quốc tế nghề nghiệp, vị trí thị trờng lao động, bảng câu hỏi vấn với ngời lao động ngời giám sát họ, phát triển có kế hoạch khu vực chắn Việc xác định nhiệm vụ công việc phần tiêu chuẩn nghề nghiệp (the occupation standard) b) Các phạm vi (miền) làm việc (Working Domains): Phạm vi làm việc nói đến giai đoạn riêng trình làm viêc: chuẩn bị kiểm soát, liên thông với không gian, nhiều máy c) Tài liệu mô tả nghề nghiệp (Occupational Profile): hay xỏc nh mụi trường, vị trí làm việc cđa c¸c kü s− Trên thực tế, người tèt nghiƯp làm việc số lĩnh vực (mơi trường) có đặc thù khác Tại lĩnh vực, người tèt nghiƯp đảm nhiệm vai trò khác Với vai trị, phải làm số cơng việc có đặc thù độ phức tạp định Hơn nữa, tính chất địi hỏi từ lĩnh vực, u cầu người tèt nghiƯp phải có thái độ phự hp Do vậy, Tài liệu mô tả nghề nghiệp ngời tốt nghiệp phải đa tiêu chÝ nh−: + Lĩnh vực làm việc, + Vai trò/trách nhiệm, + Các công việc, + Thái độ ứng với vai trị ng−êi tèt nghiƯp, đồng thời phân tích xu hướng phát triển cải tiến lnh vc d) Các kỹ chung (General Skills): Cần thiết kỹ chung cho thành công công việc mà ứng cử viên (ngời học) đợc chuẩn bị với tài liệu giáo dục nh: ã Phán đoán quan hệ quan kỹ thuật (sense for technical relations) ã Chủ động công việc (initiative in the work) ã Cá tính công việc (individuality in the work) ã Chính xác nhận thức nhanh chóng (precise and fast perception) ã Định hớng tổng thể (general orientation) ã ổn định xúc cảm (emotive stability) ã Trách nhiệm công việc (responsibility in the work) ã Suy nghĩ độc lập (individual thinking) ã Giác quan đánh giá (sense for correct evaluation) ã Diễn đạt giọng nói rõ ràng (clear verbal expression) ã Quyết định nhanh chóng (fast decision making) ã Khả làm việc theo nhóm (capability for team work) ã Khả tự giáo dục nâng cao (capability for continuous self-education) ã Tốc độ công việc nơi (general speed in the work) ã Sự hiểu nhanh tín hiệu mệnh lệnh (fast understanding of signals and commands) ã Đánh giá khoảng cách, tốc độ định hớng di chuyÓn (assessment of the distance, speed and direction of the movement) ã Tính toán (calculation) ã Một số thái độ xóc c¶m (some affective attitudes), ... Một số giảI pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ CĐ trờng ĐH SPKT Hng yên 82 3.1 Một số định hớng nguyên tắc đề xuất giải pháp 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng 83... đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ CĐ định hớng thị trờng lao động trờng Đại học SPKT Hng Yên đối tợng nghiên cứu Chất lợng đào tạo yếu tố ảnh hởng đến chất. .. nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Do đó, đề tài luận văn với tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng định hớng thị trờng lao động trờng Đại học SPKT Hng Yên cấp thiết

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠI HỆ CAO ĐẲNG ĐỊNH HUỚNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan