Quản lý chất l−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 31 - 32)

a) Quan niệm về quản lý chất l−ợng

Quản lý chất l−ợng là một nội dung rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TCVN 5814 – 1994 đ−a ra định nghĩa sau: “Quản lý chất l−ợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất l−ợng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh− lập kế hoạch chất l−ợng, điều khiển (kiểm soát) chất l−ợng, đảm bảo chất l−ợng và cải tiến chất l−ợng trong khuôn khổ hệ chất l−ợng” [33, Tr.10].

Định nghĩa này đã đ−a hoạt động quản lý chất l−ợng lên một trình độ cao, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề chất l−ợng trong phạm vi hệ thống. Có thể hiểu định nghĩa trên một cách đơn giản: quản lý chất l−ợng là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ và tìm biện pháp thực hiện một cách có hiệu quả nhất.

Theo Giáo s− Đặng ứng Vận, công việc đầu tiên của quản lý chất l−ợng GD chính là sự đáp ứng các yêu cầu xã hội của sản phẩm GD. HSSV ra tr−ờng có khả năng thích ứng với công việc hay không [43].

Quản lý chất l−ợng là nhiệm vụ đ−ợc thực hiện thích hợp và có hiệu quả, nó thoả mãn đ−ợc những yêu cầu th−ờng gặp của khách hàng (các doanh nghiệp) cũng nh− của công chúng (HS) [47].

b) Quản lý chất l−ợng theo ISO 9001:2000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ban hành nhằm mục đích đ−a ra một mô hình đ−ợc chấp nhận ở mức độ quốc tế

về hệ thống quản lý chất l−ợng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, kể cả GD ĐT.

Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thay thế ISO 9001/2/3: 1994, qui định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất l−ợng khi một tổ chức

+ Cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm (học viên tốt nghiệp) đáp ứng yêu cầu khách hàng (các doanh nghiệp) và các yêu cầu chế định thích hợp,

+ Nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này, bao gồm cả các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu chế định đ−ợc áp dụng [39,Tr.496].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)