Khả năng tìm việc làm và tình trạng việc làm của HSSV tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 77 - 80)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

2.3.3. Khả năng tìm việc làm và tình trạng việc làm của HSSV tốt nghiệp

Cũng theo điều tra trên, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đã thống kê và đ−a ra một số nhận xét, đánh giá về việc làm của HSSV tốt nghiệp và tình hình việc làm nh− sau [27]:

+ HSSV tốt nghiệp cỏc chương trỡnh đào tạo được BBPV hỗ trợ cú cơ

hội rất tốt trờn thị trường lao động. Khoảng 80% HSSV tốt nghiệp, hiện nay

đang cú việc làm. Trong số 20% những người khụng cú việc làm thực ra chỉ

cú khoảng 1/3 tớch cực tỡm việc làm, cú nghĩa là chỉ cú khoảng 5% số HSSV tốt nghiệp cung cấp thụng tin hiện đang tỡm việc làm và vẫn chưa tỡm được.

Con số này phải cao hơn vỡ khoảng 22% số HSSV tốt nghiệp khụng trả lời cõu hỏi này. Hơn 93% đó tỡm được việc làm ngay, sau vài tuần hoặc vài thỏng sau khúa đào tạo.

+ Gần 80% số HSSV tốt nghiệp cú việc làm đỏnh giỏ cụng việc của họ

phự hợp với khúa học. Và cũng gần 80% cỏc doanh nghiệp được hỏi cho là tất cả hoặc gần như tất cả HSSV tốt nghiệp cỏc trường đối tỏc BBPV làm nghề

mà họ đó được đào tạo. Khoảng một nửa HSSV làm việc là cụng nhõn kỹ

thuật, 16% là kỹ thuật viờn và 13% là tổ trưởng/quản đốc. Khoảng 12% làm việc hành chớnh. Gần ẳ đó được thăng tiến. Khoảng 75% làm việc trong doanh nghiệp lớn của tư nhõn, chỉ cú 1% số HSSV tốt nghiệp tự làm chủ. Lương khởi điểm trung bỡnh từ 500.000 đến 1 triệu VND là tương đối thấp. 73% lao động đó được tăng lương. Cỏc điều kiện việc làm này phự hợp với trỡnh độđào tạo của HSSV tốt nghiệp và thời gian họ làm việc cũn tương đối ngắn.

+ HSSV tốt nghiệp đang đi làm, ỏp dụng được những kiến thức và kỹ

năng đó học vào cụng việc hiện tại chiếm một tỉ lệ cao. HSSV tốt nghiệp, những người phần lớn thời gian trực tiếp sử dụng mỏy múc thiết bị trong khúa học, đỏnh giỏ hiệu quả của khúa đào tạo cao hơn rừ rệt so với những người chỉ

thỉnh thoảng mới trực tiếp làm việc với mỏy múc thiết bị. Mối quan hệ này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo điều kiện cho HSSV trực tiếp sử dụng mỏy múc thiết bị để khúa đào tạo gần với thực tế sử dụng hơn. Lónh đạo trường cần quan tõm đến vấn đề này hơn trong tương lai của việc lập kế hoạch và thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo.

+ Núi chung đa số HSSV tốt nghiệp đang đi làm và được phỏng vấn hài lũng với tỡnh hỡnh việc làm của họ. Nhưng họ khụng hài lũng lắm với mức lương, vị trớ cụng việc và khả năng thăng tiến nghề nghiệp. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh việc làm phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay ở Việt Nam và khả năng

của HSSV tốt nghiệp trong trỡnh độ đào tạo của họ, nờn cú thể việc tư vấn hướng nghiệp và thụng tin việc làm chưa đầy đủ cho HSSV đó dẫn đến những mong đợi khụng đỳng mức. Cỏc trường đối tỏc cần phải cú cỏch để giải quyết vấn đề này.

Qua những nhận xét, đánh giá về khả năng kiếm tìm việc làm và tình trạng việc làm của HSSV tốt nghiệp, ta thấy HSSV tốt nghiệp các tr−ờng đối tác của BBPV nói chung và từ Đại học SPKT H−ng Yên nói riêng đang có những cơ hội khá tốt trên thị tr−ờng lao động. Tuy nhiên, trong bối cảnh chúng ta đang có sự hội nhập quốc tế sâu rộng nh− hiện nay, khi VN gia nhập WTO, thời cơ cũng nh− thách thức từ phía thị tr−ờng lao động xuất hiện các vấn đề sau:

+ HSSV tốt nghiệp có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn trong mụi trường làm việc tốt hơn để phỏt huy hết được tiềm năng sỏng tạo trong lao động với tỏc phong cụng nghiệp cựng ý thức kỷ luật tốt hơn.

+ Ng−ời lao động nói chung, HSSV tốt nghiệp nói riêng có nguy cơ mất việc làm do:

• Tác động của việc thu hẹp sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp VN không cạnh tranh đ−ợc,

• Lao động VN không thua kém lao động n−ớc ngoài về kỹ năng nh−ng trình độ ngoại ngữ hoặc công nghệ thông tin không tốt,

• Các nhà đầu t− n−ớc ngoài thích thuê lao động n−ớc ngoài hơn lao động VN (do hệ thống thuế thu nhập cá nhân của ta...).

+ D−ới góc độ ng−ời lao động, có sự cạnh tranh chất l−ợng lao động của từng doanh nghiệp. Điều này thể hiện bởi những kỹ năng làm việc, tay nghề, ý thức tác phong công nghiệp, chất l−ợng công việc và kỷ luật lao động - đây là các thách thức mà ng−ời lao động gặp phải [26].

Như vậy, thỏch thức đú lại hộ ra những cơ hội, nếu ta tổ chức tốt được việc đào tạo nghề nghiệp, tổ chức tốt được giỏo dục khụng những ở nhà

trường, ở xó hội mà ở ngay trong nơi làm việc thỡ chắc chắn chỳng ta sẽ vượt qua được những khú khăn đú.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 77 - 80)