Quan hệ của nhà tr−ờng với các công ty/ tổ chức/ cơ quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 70 - 71)

Trong quá trình tổ chức đào tạo, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đã chú trọng tới chất l−ợng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với NCKH và lao động sản xuất, gắn đào tạo với sử dụng, nhà tr−ờng và môi tr−ờng thực tế sản xuất tại các công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp. Thực hiện chủ tr−ơng đó, các khoa, bộ môn đã chủ động liên hệ tìm nơi thực tập và đ−a sinh viên đi thực tập, b−ớc đầu có kết quả tốt. Đối với SV các lớp s−

phạm, từ năm học 1999 – 2000 khoa S− phạm Kỹ thuật đã bắt đầu tổ chức đ−a SV đi thực tập s− phạm ngoài tr−ờng. Các khoá SV đi thực tập đ−ợc lập kế hoạch và có dự toán kinh phí thực tập từ đầu kỳ học, nên việc thực tập của SV trong toàn tr−ờng đã trở thành nề nếp, đ−ợc các doanh nghiệp, các tr−ờng phổ thông ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình.

Quan hệ với các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong các khu kinh tế trọng điểm của cả n−ớc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đã đ−ợc nhà tr−ờng rất quan tâm và tăng c−ờng những hoạt động xúc tiến . Một số doanh nghiệp, công ty (Công ty May 10, Công ty Ford VN,...) đã trở thành những đối tác truyền thống của nhà tr−ờng trong việc: cung cấp, chuyển giao các dịch vụ đào tạo, liên kết đào tạo, các hoạt động thực tập,...

Tuy nhiên, theo Báo cáo Khảo sát “Theo dấu SV tốt nghiệp của các tr−ờng đối tác BBPV” [PL1,17, 21,26]:

+ Trong tổng số 742 ng−ời đ−ợc hỏi chỉ có 340 ng−ời đã thực tập ở các doanh nghiệp, chiếm 45,8%.

+ Các doanh nghiệp - nơi các học viên đã thực tập, tuyển các học viên sau tốt nghiệp vào làm việc ngay sau khoá đào tạo chiếm 36,5%.

+ Các học viên đã tìm “công việc đầu tiên” sau khi tốt nghiệp khoá đào tạo chủ yếu là nộp đơn trực tiếp tại nơi tuyển dụng (44,6%), nộp hồ sơ tại tr−ờng đào tạo (8,1%) và thông qua mối quan hệ với chủ nơi thực tập (6,3%) là rất ít.

+ Trong số 186 doanh nghiệp đ−ợc hỏi, số không nhận học viên của các tr−ờng đối tác đến thực tập là 94, chiếm 50,5% [PL2,17]. + Cách các doanh nghiệp tuyển những kỹ thuật viên/ công nhân lành

nghề theo con đ−ờng qua các cơ sở đào tạo (30,5%) ít hơn cách quảng cáo trong nội bộ công ty (47,2%) và qua phòng tổ chức nhân sự của công ty (34,5%) [PL2,20].

Qua những số liệu trên cho ta thấy, mặc dù tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đ−ợc đánh giá là có truyền thống quan hệ với các doanh nghiệp (quan hệ với doanh nghiệp đ−ợc xem nh− là một thuận lợi của nhà tr−ờng khi phát triển tr−ờng theo h−ớng đại học nghề nghiệp ứng dụng), nh−ng mối quan hệ này có lẽ là ch−a đủ nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà ngành giáo dục đang có sự thay đổi mạnh mẽ của cơ chế chính sách, đặc biệt có nhiều những biến chuyển trong thế giới việc làm, “thị tr−ờng giáo dục”. Giữa nhà tr−ờng và khối doanh nghiệp ch−a đạt đ−ợc những thoả thuận cụ thể nào về vấn đề chủ động đ−a SV đi thực tập, tiếp nhận học viên sau khi tốt nghiệp, hỗ trợ về tài chính,... là bài toán khó không chỉ với tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên mà với tất cả các tr−ờng đại học và nghề nghiệp cả n−ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)