Trong quá trình điều hành toàn bộ các hoạt động đào tạo tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên, định rõ chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận và các cá nhân trong tr−ờng là cần thiết. Nó sẽ giúp cho các hoạt động trong tr−ờng thuận lợi và hiệu quả, các công việc có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng đảm bảo không bị chồng chéo, có sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau.
a) Phòng Đào tạo
Chức năng và nhiệm vụ
- Giỳp Hiệu Trưởng xõy dựng phương hướng mục tiờu, qui mụ phỏt triển, cơ
cấu chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo.
- Quản lý và chỉ đạo thực hiện cỏc cụng tỏc liờn quan đến giảng dạy, học tập của cán bộ giảng dạy và HSSV.
- Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cỏc hệ ngoài chớnh quy, tuyển chọn sinh viờn đi học nước ngoài.
- Chủ trỡ tổ chức thực hiện cụng tỏc tuyển sinh, cụng tỏc thi đối với tất cả cỏc trình độ đào tạo. - Chủ trỡ tổ chức, thẩm định cỏc điều kiện mở ngành đào tạo mới và bói bỏ ngành học theo cỏc qui định hiện hành. - Quản lý tổng hợp khối lượng giảng dạy, điều phối khối lượng cụng tỏc giảng dạy của cỏn bộ giảng dạy và phối hợp với phũng Kế hoạch tài chớnh tớnh toỏn phụ cấp giảng dạy.
- Tham gia và theo dừi hoạt động của cỏc đề ỏn, dự ỏn, chương trỡnh cú liờn quan đến cụng tỏc đào tạo.
b) Phòng Tổ chức Cán bộ
Chức năng
Phũng Tổ chức Cỏn bộ là đơn vị chức năng, giỳp hiệu trưởng trong cụng tỏc quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức (CBCC), kiện toàn tổ chức bộ mỏy; đảm bảo thực hiện đỳng và kịp thời cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đối với cỏn bộ, cụng chức; thực hiện cụng tỏc bảo vệ an toàn cơ quan, an ninh trật tự trong trường.
Nhiệm vụ
- Tham mưu xõy dựng bộ mỏy tổ chức, đội ngũ cán bộ trong Trường, bảo vệ
an ninh chớnh trị, trật tự an toàn cơ quan, bảo vệ bớ mật Nhà nước phự hợp với cỏc quy định của cấp trờn và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
- Quản lý lưu trữ hồ sơ lý lịch của CBCC và hướng dẫn thực hiện cỏc chếđộ
chớnh sỏch về tiền lương, phụ cấp theo lương; công tác thi đua khen th−ởng, bảo hiểm xó hội (hưu trớ, mất sức, thụi việc, tử tuất, tai nạn lao động...). - Xột và cấp cỏc lọai giấy tờ trong phạm vi đó được quy định (giấy chứng nhận CBCC, giấy nghỉ phộp, giấy giới thiệu, xỏc nhận lý lịch, quỏ trỡnh cụng tỏc...).
c) Ban thanh tra
Cú chức năng tham mưu và giỳp việc cho Hiệu trưởng, thừa lệnh Hiệu trưởng tiến hành thanh tra thường xuyờn cụng tỏc đào tạo trong phạm vi toàn trường.
Ban thanh tra có thanh tra chuyên trách hoạt động th−ờng xuyên, nhằm tăng c−ờng nề nếp, tạo động lực tốt cho hoạt động dạy – học trong tr−ờng. Qui chế thi, kiểm tra đ−ợc thực hiện nghiêm chỉnh, chấn chỉnh kịp thời những biểu hiện tiêu cực trong việc tổ chức ôn, thi và đánh giá kết quả của ng−ời học. Qui trình thi và kiểm tra đánh giá kết quả học tập, đặc biệt là kết quả thi tốt nghiệp đ−ợc cụ thể hoá bằng các qui định của nhà tr−ờng.
d) Phòng Kế hoạch – Tài vụ
Phũng Kế hoạch - Tài vụ là đơn vị chức năng, có nhiệm vụ:
- Tham mưu cho Hiệu trưởng về cụng tỏc xõy dựng chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch và dự ỏn phỏt triển nhà trường.
- Quản lý về tài chớnh theo đỳng cỏc qui định về quản lý kinh tế, tài chớnh phục vụ cho cụng tỏc đào tạo.
- Đề xuất việc xõy dựng và hiệu chỉnh qui chế thu chi nội bộ của trường
e) Phòng Công tác SV
Chức năng và nhiệm vụ
- Giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho HSSV trong trường.
- Quản lý HSSV và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người học, theo dừi đỏnh giỏ HSSV theo qui chế rốn luyện HSSV của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, chủ trỡ tổ chức phỏt bằng tốt nghiệp.
- Phối hợp với phũng Đào tạo thực hiện cụng tỏc tuyển sinh.
f) Phòng Quản lý Khoa học & Đối ngoại
Chức năng & Nhiệm vụ
- Thành lập cỏc mối quan hệ hợp tỏc, xõy dựng cỏc văn bản thoả thuận về
nghiờn cứu Khoa học và Cụng nghệ với cỏc trường đại học, cỏc tổ chức giỏo dục trong và ngoài nước.
- Quản lý hoạt động Khoa học & Cụng nghệ của Trường.
- Tăng cường hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế trong khuụn khổ cỏc dự ỏn về đào tạo, học tập và nghiờn cứu khoa học
g) Phòng Hành chính – Quản trị
Phũng Hành chớnh - Quản trị là đơn vị chức năng giỳp Hiệu Trưởng quản lý cỏc cơ sở vật chất của nhà trường; thi hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước về cư trỳ, nhà ở cho cỏn bộ - cụng nhõn viờn, HSSV.
- Tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo vệ chớnh trị nội bộ và bảo vệ trật tự trị an trong trường.
- Quản lý toàn bộ sinh hoạt của cỏc ký tỳc xỏ, cỏc khu tập thể. Tổ chức và đụn
đốc thực hiện nếp sống mới trong đời sống tập thể.
h) Các khoa, bộ môn
- Tổ chức , quản lý quá trình học tập của HSSV theo kế hoạch của nhà tr−ờng thuộc phạm vi Khoa, Bộ môn quản lý.
- Theo dõi tình hình học tập, rèn luyện, t− t−ởng và đời sống của HSSV. - Thông báo cho HSSV kế hoạch học tập trong học kỳ, đầu năm.
- Quản lý công tác thi, kiểm tra, đánh giá ở thi hết môn.
- Quản lý công tác giảng dạy, thực tập của các GV trong Khoa, Bộ môn. - Đ−a ra các biện pháp khuyến khích, động viên HSSV học tập và rèn luyện.
Đối với các khoa, công tác giáo dục, quản lý HSSV luôn đ−ợc chú trọng, đổi mới: gắn các hoạt động của HSSV với ngành nghề đào tạo đặt d−ới sự quản lý trực tiếp của các khoa. Bằng sự quản lý của các khoa với sự phối hợp chặt chẽ với phòng Công tác SV, Đoàn Thanh niên, Hội SV các hoạt động học tập, rèn luyện của HSSV đi vào nề nếp và có những b−ớc chuyển đáng kể.
i) Các Trung tâm
- Các trung tâm có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phục vụ, hỗ trợ cho đào tạo cũng nh− các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đang hoạt động trong các khu công nghiệp xung quanh tr−ờng.
- Thực hiện việc chuyển giao các công nghệ hoặc các dịch vụ đào tạo, tham gia đào tạo trong các lĩnh vực liên quan mà các trung tâm có chức năng đảm nhận.