Trên tinh thần tiếp thu và thừa h−ởng các kết quả cuộc khảo sát “Theo dấu SV tốt nghiệp” (Tracer studuy of graduates of BBPV partner schools), những số liệu đáng quí này nh− một phần thông tin phản hồi thiết yếu từ ngoài cho việc nghiên cứu, theo dõi rà soát và là công cụ thích hợp để kiểm tra chất l−ợng đào tạo. Một số thông tin sau về ng−ời học sẽ giúp cho luận văn này:
+ Chủ yếu SV trong tr−ờng là nam giới do đặc tr−ng của tr−ờng Kỹ thuật, chiếm 74,9% [PL1,53],
+ HSSV vào tr−ờng phần lớn ở lứa tuổi từ 18 đến 21, chiếm 77% (ra tr−ờng từ năm 2000 trở lại đây) [PL1,52].
+ Tr−ớc khi nhập học (đầu vào khoá đào tạo), ng−ời học tốt nghiệp THPT chiếm 85,8% [PL1, 55],
+ Bằng cấp cao nhất của ng−ời học có ngoài khoá đào tạo tại tr−ờng: tốt nghiệp THPT chiếm 72,9%, tốt nghiệp trình độ cao đẳng chiếm 14,9% [PL1,54],
+ Phải tham gia kỳ thi tuyển vào tr−ờng là 86,8% [PL1,8].
+ HSSV theo học tại tr−ờng hầu hết có bố/ mẹ là nông dân (43,1%/ 61,7%) [PL1,56,57]; các gia đình có thu nhập bình quân đầu ng−ời mỗi tháng nằm ở mức trung bình (từ 500 nghìn VNĐ đến 1 triệu VNĐ) và d−ới trung bình (d−ới 500 nghìn VNĐ) chiếm 77,4% [PL1,58].
Với đặc điểm của một tr−ờng SPKT đi theo h−ớng ứng dụng công nghệ, xây dựng và phát triển theo h−ớng đa ngành, đa cấp, đa hệ cho nên số HSSV nam trong tr−ờng chiếm 74,9%. Tuy vậy, sự phân bổ về giới cũng không đồng đều giữa các khoa, tỷ lệ này sẽ cao hơn ở các khoa Cơ khí, khoa Cơ khí Động lực, khoa Điện - Điện tử.
HSSV vào tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên phần lớn ở lứa tuổi từ 18 đến 21, chiếm 77%. Đây là lứa tuổi bắt đầu tr−ởng thành và có khả năng tự ý thức cao. Lứa tuổi này có những −u điểm và nh−ợc điểm nhất định.
* Ưu điểm:
+ Đây là lứa tuổi có mức độ tr−ởng thành về mặt t− t−ởng, tâm sinh lý. + Có ý thức về trách nhiệm xã hội, sự tham gia vào cuộc sống lao động, học tập nghề nghiệp để chuẩn bị cho hành trang t−ơng lai.
+ Là thời kỳ hình thành những phẩm chất đạo đức, tinh thần ng−ời công dân, vì thế ng−ời học ở lứa tuổi này tự ý thức đ−ợc thế giới nội tâm của mình, có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách, đồng thời luôn khao khát tự hoàn thiện mình theo mẫu ng−ời lý t−ởng, mong muốn khẳng định mình và mọi ng−ời tôn trọng.
* Nh−ợc điểm:
Cũng vì đây là lứa tuổi đang tr−ởng thành, nên khi ng−ời học tự ý thức, tự khẳng định mà có sự lệch lạc, sai lầm, họ sẽ rất ngoan cố trong bảo vệ những quan điểm, niềm tin, tình cảm, lối sống,...sai lầm của họ. ở đây, sự giáo dục, quan tâm từ phía gia đình, nhà tr−ờng, thầy cô và bạn bè chính là yếu tố quan trọng giúp cho HSSV tự ý thức, giác ngộ và điều chỉnh bản thân mình.
Nhìn chung, về thể lực và trí tuệ ở lứa tuổi các em phát triển tốt giúp cho việc thu nhận và lĩnh hội các kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp, kết hợp với rèn luyện tay nghề, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, tác phong nghề nghiệp.
Về chất l−ợng đầu vào của các khoá đào tạo cũng đ−ợc tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên rất quan tâm, vì điều này ảnh h−ởng đến quá trình đào tạo, và đặc biệt ảnh h−ởng tới chất l−ợng đầu ra. Phần lớn đầu vào khoá đào tạo ng−ời học tốt nghiệp THPT (chiếm 85,8%), con số này lại nằm trong số phải tham gia kỳ thi tuyển vào tr−ờng (86,8%). Điều này cho thấy quan điểm rất rõ ràng trong chính sách chất l−ợng của nhà tr−ờng là quản lý theo quá trình (dễ dàng tiếp cận việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng ISO), nó sẽ giúp cho việc nâng cao chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng, nhằm thoả mãn ng−ời học thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ.
Đối với đối t−ợng HSSV liên thông trong tr−ờng, nhìn chung ng−ời học phải trải qua quá trình thi, tuyển chọn tại tr−ờng với các điều kiện thi tuyển, môn thi, hình thức thi và chất l−ợng tuyển chọn nh− hiện nay là hợp lý. Tuy
nhiên, về điều kiện dự thi áp dụng nh− nhau cho tất cả các đối t−ợng kể cả trong và ngoài tr−ờng là ch−a thực sự hợp lý bởi chất l−ợng đào tạo của mỗi tr−ờng là khác nhau. Cụ thể, qua việc phân tích số liệu (kết quả học tập) của những sinh viên ngoài tr−ờng nhìn chung là thấp hơn so với sinh viên tốt nghiệp trong tr−ờng – trừ một số rất ít tr−ờng hợp cá biệt. Một vấn đề nữa là
cần điều chỉnh môn thi cho chuyên ngành và cơ sở ngành cũng nên đ−ợc bàn bạc và xem xét kỹ l−ỡng, đảm bảo đó là các môn cơ bản mà các tr−ờng khác cũng đã đ−ợc học, từ đó mới tuyển chọn đ−ợc những HSSV khá từ các tr−ờng khác (Hiện nay một số môn thi của tr−ờng không đ−ợc dạy ở một số tr−ờng khác).
Cũng qua Báo cáo điều tra “Theo dấu SV tốt nghiệp” trên, bằng cấp cao nhất của ng−ời học có ngoài khoá đào tạo tại tr−ờng chủ yếu là tốt nghiệp THPT (chiếm 72,9%), số tốt nghiệp trình độ cao đẳng (chiếm 14,9%) rất ít. Điều này cũng phản ánh thực trạng của một tr−ờng đang b−ớc đầu thực hiện nhiệm vụ của một tr−ờng đại học (đ−ợc nâng cấp từ tr−ờng cao đẳng năm 2003), đào tạo liên thông đang còn đang là nhiệm vụ “thí điểm”. Với triết lý giáo dục “học suốt đời”, đào tạo theo nhu cầu ng−ời học, đa dạng đầu vào và CTĐT (cả trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học) nó cho thấy nhiệm vụ và các công việc phải làm của nhà tr−ờng trong thời gian tới là rất lớn.
Tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên nằm ở khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, mức sống và thu nhập bình quân của bộ phận dân c− xung quanh tr−ờng tuy còn thấp nh−ng so với cả n−ớc cũng ở mức trung bình khá. Điều này tạo ra thuận lợi cho những ng−ời học và các gia đình có mức thu nhập trung bình và thấp, phù hợp với Báo cáo kết quả khảo sát ở trên là: HSSV theo học tại tr−ờng hầu hết có bố/ mẹ là nông dân (43,1%/ 61,7%) [PL1,56,57], các gia đình có thu nhập bình quân đầu ng−ời mỗi tháng nằm ở mức trung bình (từ 500 nghìn VNĐ đến 1 triệu VNĐ) và d−ới trung bình (d−ới 500 nghìn VNĐ) chiếm 77,4% [PL1,58]. Bên cạnh đó, số ng−ời học phải đóng học phí cho tr−ờng ở
mức độ nhiều hay ít (Chủ yếu là đóng học phí toàn bộ: 69,6%) chiếm tỷ trọng khá cao (86,4%) [PL1,12], trong quá trình hoc tập ở tr−ờng số không đ−ợc cấp học bổng là 50,3%, số đ−ợc h−ởng trợ cấp xã hội là 17,9%. Xét d−ới góc độ tài chính, những con số đi về 2 h−ớng trái ng−ợc nhau này ảnh h−ởng không nhỏ đến học tập của HSSV trong tr−ờng cũng nh− chất l−ợng đào tạo của toàn xã hội.
Nếu dựa vào thu nhập và trình độ thì thị tr−ờng đầu vào trong n−ớc của các tr−ờng đại học VN có thể chia làm 4 nhóm: nhóm thu nhập cao, nhóm thu nhập thấp trình độ cao, nhóm thu nhập cao trình độ thấp, nhóm thu nhập thấp trình độ thấp. Khi VN chính thức trở thành viên WTO, với dân số hơn 80 triệu ng−ời và là dân số trẻ (Đến cuối năm 2005, tỉ lệ dõn số từ 15 tuổi trở lờn chiếm 53,4% dõn số, trờn 44 triệu người) VN sẽ trở thành một thị tr−ờng đào tạo hấp dẫn. Các tr−ờng đại học n−ớc ngoài sẽ liên kết với các tr−ờng đại học trong n−ớc hoặc mở các chi nhánh đào tạo tại chỗ và cấp bằng quốc tế. Các nhóm có thu nhập cao hoặc trình độ cao sẽ là đầu vào của các tr−ờng đại học VN danh tiếng hoặc các tr−ờng đào tạo quốc tế. Nếu không tạo ra một th−ơng hiệu, không liên kết đào tạo với các tr−ờng quốc tế, thị tr−ờng đầu vào của tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên sẽ chỉ là nhóm còn lại: trình độ thấp và thu nhập thấp (nh− hiện nay). Một thực tế nữa là chỉ tiêu tuyển sinh của nhà tr−ờng ngày một tăng lên (qui mô HSSV tăng cao trung bình trên 18%/năm [35]), nh−ng nhu cầu đào tạo ở các ngành, trình độ lại tăng không đều nhau, thâm trí có ngành và trình độ lại có xu h−ớng giảm đi. Ví dụ: nhu cầu đào tạo cử nhân cao đẳng, kỹ thuật viên trung học và công nhân ngành may đang có xu h−ớng giảm [36,Tr.38]. Thiếu ng−ời học, không có ng−ời học đang và sẽ là một thực tế không thể né tránh, là một bài toán nhỏ trong bài toán lớn hơn “Nâng cao chất l−ợng đào tạo” mà cần tìm ra lời giải trong sự canh tranh gay gắt của thị tr−ờng đào tạo.