Phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 88 - 92)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

3.2.2. Phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp

Từ phần cơ sở lý luận cũng nh− phản ánh từ thực trạng về mục tiêu đào tạo, CTĐT tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên, có thể nói rằng, đổi mới mục tiêu, phát triển CTĐT trình độ Cao đẳng của tr−ờng theo định h−ớng nghề nghiệp có tính khả thi cao trên cơ sở:

+ Nghị quyết 14 (9/2005): giáo dục h−ớng chuyên nghiệp + Quyết định 25 (6/2006): Học phần, tín chỉ

+ Dự án HPM 1991-1997 (POHE - Professional Oriented Higher Education) đã đ−ợc triển khai có hiệu quả tại Hà Lan với nhiều kinh nghiệm quí báu mà các tr−ờng đại học ở VN đi theo h−ớng nghề nghiệp ứng dụng trong đó có tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên có thể học hỏi.

+ Dự án giáo dục đại học VN – Hà Lan (Vietnam-Netherlands Higher Education Project) đang triển khai tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên với mục đích hỗ trợ phát triển CTĐT kỹ s− theo định h−ớng nghề nghiệp của 2 ngành CNTT và Điện - Điện tử.

+ Ch−ơng trình đào tạo nghề Việt Nam cùng với kết quả, các kết luận của “Nghiên cứu tìm hiểu tình hình việc làm của học viên sau khi tốt nghiệp tại các tr−ờng đối tác của BBPV, tháng 12/ 2005” (Tracer Study of Graduates of BBPV Partner Schools – Results and Conclusions) mà tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên cùng với các tr−ờng đối tác thừa h−ởng.

+ Định h−ớng phát triển của nhà tr−ờng trong giai đoạn từ năm 2007 – 2010 và tới năm 2020 là “Phát triển nhà tr−ờng theo h−ớng đại học nghề nghiệp ứng dụng” (Professional Higher Education, Appliscience University) và tiếp tục nghiên cứu triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ.

Mục đích của phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp:

+ Đáp ứng sự thay đổi chính sách giáo dục quốc dân (Nghị quyết 14 của Chính phủ, quyết tâm của Bộ GD & ĐT trong đổi mới Giáo dục Đại học) + Đáp ứng sự phát triển khoa học, công nghệ

+ Định h−ớng thị tr−ờng lao động + Nâng cao hiệu quả của CTĐT

+ Khuyến khích lấy ng−ời học làm trung tâm

Chu trình phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp

Hình 3.2. Chu trình phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp [38]

Phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp bao gồm 10 nội dung chính (10 giai đoạn của chu trình phát triển CTĐT trong hình 3.2).

a) Khảo sát/ Phân tích thị tr−ờng lao động

Mục tiêu: Xõy dựng chương trỡnh đào tạo hệ Cao đẳng định hướng chuyờn ngành một cỏch đầy đủ và phự hợp, đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động.

Nội dung:

+ Khảo sỏt nhu cầu sử dụng nhõn lực kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, GVKT/DN trình độ Cao đẳng trong cỏc Cụng ty, cỏc đơn vị hành chớnh sự

nghiệp của cỏc tỉnh, thành phố thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

+ Khảo sỏt năng lực cần thiết của kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, GVKT/DN trình độ Cao đẳng đang làm việc trong cỏc cụng ty, cỏc đơn vị hành chớnh sự

nghiệp.

Đối t−ợng:

+ Cỏc kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, GVKT/DN trình độ Cao đẳng mới ra trường thuộc cỏc ngành trong cỏc Cụng ty, cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp. + Cỏc cụng ty, đơn vị hành chớnh sự nghiệp có nhu cầu, xu hướng sử dụng nhõn lực lao động trỡnh độCao đẳng.

Ph−ơng pháp:

+ Phỏng vấn, Chuyờn gia: Theo hệ thống cỏc cõu hỏi mở (open questions) [PLVII]; Đối thoại và trao đổi trực tiếp.

+ Thống kờ tổng hợp: Theo cỏch thức tớch hợp nội dung cú chỳ trọng đến những nội dung được nhiều cụng ty, đơn vịđưa ra.

Qua việc phân tích các số liệu thu đ−ợc từ khảo sát thị tr−ờng lao động, nhóm nghiên cứu tìm ra “Tài liệu mô tả nghề nghiệp” (Occupational Profile) và “Tài liệu mô tả năng lực” (Competence Profile) cho kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, GVKT/DN trình độ Cao đẳng (xem thêm phần phụ lục III, IV và phụ lục VIII).

b) Xây dựng mục tiêu đào tạo

Sau khi khảo sát các yêu cầu từ các ngành công nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp và dựa vào các qui định của Luật giáo dục, các nghị định của CP, các văn bản h−ớng dẫn của Bộ GD&ĐT cùng với sự tham gia Hội đồng biên soạn CTĐT toàn ngành học trong cả n−ớc, các chuyên gia về GD trong

và n−ớc ngoài, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên sẽ xây dựng mục tiêu đào tạo trình độ Cao đẳng theo định h−ớng nghề nghiệp (xem thêm phụ lục V). c) Phân tích điều kiện ban đầu (initial situation)

™ Phân tích đầu vào:

• Trình độ đầu vào của các học viên (khả năng t− duy, ngoại ngữ, kiến thức, kỹ năng,...) và các hỗ trợ nh− (Du lịch, thể thao, nghệ thuật...)

• Các kỳ thi và kinh nghiệm làm việc khác nhau

™ Phân tích về giáo viên: cỏc phõn tớch sẽ cho biết cú cần đào tạo lại đội ngũ

giỏo viờn hay khụng để phục vụ sắp xếp thời khúa biểu … ™ Phân tích cơ sở hạ tầng (Infrastructure)

• Địa điểm và không gian thực hiện giảng dạy (Location of Realisation) nh−: phòng học, phân x−ởng, phòng thí nghiệm, hãng, cửa hàng...

• Ph−ơng pháp thực hiện (Way of Realisation): thuyết trình, bài tập thực tế, sự chứng minh, lời chỉ dẫn, ...

• Các loại thiết bị, các ph−ơng tiện và hỗ trợ kỹ thuật giảng dạy (equipments, teaching – technical means and aids) đ−ợc sử dụng trong quá trình thực hiện: bảng đen, OPH, TV, máy phô tô, điện thoại, máy tính, films, slides, máy vẽ, các tài liệu marketing,...

™ Phõn tớch về khung đào tạo: thời lượng mụn học, yờu cầu tối thiểu, kinh phớ …

Kết quả của quá trình phân tích điều kiện ban đầu (tình huống ban đầu): + Chọn đ−ợc ph−ơng pháp giáo dục

+ Chọn giáo viên

+ Chuẩn bị thời khoá biểu

d) Xây dựng cấu trúc nội dung (CTĐT khung)

Khi phát triển CTĐT, ngoài các nhóm chuyên gia, GV thực hiện cần có sự tham gia của đại diện ng−ời học, các bên liên quan đặc biệt là những ng−ời sử dụng nguồn nhân lực đào tạo.

Trên đây là một số công việc mà tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên có thể thực hiện trong việc phát triển CTĐT trình độ cao đẳng theo định h−ớng nghề nghiệp. Tiếp tục thử nghiệm, nhân rộng là việc làm hết sức có ý nghĩa.

Một số công việc có thể làm tr−ớc mắt (những cải tiến có thể trong khuôn khổ chính sách hiện tại) đối với CTĐT hệ Cao đẳng:

+ Điều chỉnh một phần chương trỡnh đào tạo (phần được phộp trong chương trỡnh khung)

+ Sắp xếp lại thứ tự và một phần nội dung cỏc mụn học, cú thể ỏp dụng cấu trỳc học phần (hỡnh thức)

+Tăng project (giảm môn học), phát triển năng lực chủ yếu từ các project + Project có thể thực hiện cùng với lý thuyết

+ Nếu không đi thực tập tại nhà máy (internship), có thể làm project tại x−ởng

+ Có thể kết hợp đề tài tốt nghiệp (thesis) với thực tập nhà máy nếu project thực hiện tại nhà máy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)