Khả năng học nâng cao và khả năng học suốt đờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 80 - 84)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

2.3.4. Khả năng học nâng cao và khả năng học suốt đờ

* Khả năng học nâng cao

Trong số HSSV tốt nghiệp được hỏi cú khoảng 40% HSSV tốt nghiệp

đó tham gia khoỏ đào tạo tiếp theo từ sau khi ra trường, trong đú 27,4% đó tham gia khúa đào tạo nõng cao cú liờn quan đến nghề họ đó học, 7,4% học

đại học cỏc ngành cú liờn quan đến nghề họ đó học, chỉ cú 1,2% học đại học liờn quan đến nghề khỏc và 4,5% tham gia khoỏ đào tạo nghề khỏc. Bảng sau cung cấp thụng tin về tỉ lệ HSSV tốt nghiệp trong cỏc ngành khỏc nhau, những người đó tham gia cỏc khúa đào tạo nõng cao liờn quan đến nghề họ

học.

Bảng 2.6. Tỉ lệ HSSV tốt nghiệp đã tham gia các khoá đào tạo nâng cao

có liên quan đến nghề đã học [24].

HSSV tốt nghiệp cú nhu cầu lớn về cỏc khúa đào tạo tiếp theo. Trong đó 61% cú nhu cầu tham gia học tiếp trong tương lai, ở trường mà họ đó được

đào tạo. Đối với cỏc cơ sở dạy nghề điều đú cú nghĩa là cú tiềm năng cung cấp cỏc khúa đào tạo nõng cao phự hợp.

* Khả năng học suốt đời

Trong những đầu thế kỷ 21, học tập suốt đời đ−ợc xem là nguyên tắc quan trọng nhất để cải cách hệ thống GD &ĐT h−ớng đến đảm bảo quyền và cơ hội học tập cho mọi ng−ời làm nền tảng cho việc xây dựng xã hội tri thức. Triết lý về học tập suốt đời là hệ thống những quan điểm có tính nguyên tắc và định h−ớng trong quá trình triển khai các giải pháp thực hiện học tập suốt đời.

Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời học cũng nh− sự phát triển của GD nhằm thực hiện xã hội hoá GD hay nói cách khác là xây dựng “xã hội học tập”. Hiện nay, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đã và đang tiếp tục nghiên cứu, triển khai thực hiện việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học, hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị, các ph−ơng tiện dạy học nhằm xây dựng các ch−ơng trình đào tạo ở các trình độ, ngành nghề đào tạo khác nhau theo định h−ớng thị tr−ờng. Đặc biệt, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đang tiếp tục các ch−ơng trình đào tạo liên thông (ĐTLT) với nhiệm vụ là một trong 7 tr−ờng CĐ, ĐH đầu tiên đ−ợc thí điểm ĐTLT từ THCN lên CĐ và một trong 2 tr−ờng của cả n−ớc ĐTLT từ THCN lên ĐH. Với lợi thế của một tr−ờng có bề dày 40 năm phát triển, đào tạo đa hệ, đa ngành nghề, lãnh đạo nhà tr−ờng đã chỉ đạo các phòng, ban liên quan cùng với các khoa hiện đang có các ch−ơng trình ĐTLT tiếp tục rà soát, điều chỉnh về cấu trúc, nội dung của các ch−ơng trình ĐTLT, đánh giá lại kết quả, hiệu quả các khoá ĐTLT đã ra tr−ờng cũng nh−

còn đang trong quá trình triển khai thực hiện, song song là mở rộng diện ĐTLT các ngành nghề mới trên cơ sở phát huy sử dụng các nguồn lực hiện có, đồng thời đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng lao động, giúp cho HSSV có cơ hội tiếp tục học tập và học tập suốt đời.

Kết luận ch−ơng II

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều và đạt đ−ợc một số những kết quả nhất định trong những năm qua, nh−ng chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên vẫn còn nhiều hạn chế.

Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đặc biệt thực trạng đào tạo hệ Cao đẳng, cùng với việc nghiên cứu những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo ta thấy cần phải tìm ra những giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo theo định h−ớng thị tr−ờng lao động là hết sức cấp bách và cần thiết. Trong thời gian tới, cần phải:

+ Đổi mới mục tiêu, phát triển CTĐT; + Đổi mới ph−ơng pháp dạy học của GV;

+ Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà tr−ờng và các doanh nghiệp; + Tăng c−ờng NCKH kết hợp với đào tạo trong GV và SV;

+ Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng đào tạo quốc tế; + Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị;

Đây cũng chính là những cơ sở định h−ớng cho việc tìm ra những giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên theo định h−ớng thị tr−ờng lao động.

Ch−ơng III:

Một số giảI pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng tại tr−ờng ĐH SPKT H−ng yên

3.1. Một số Định h−ớng và nguyên tắc đề xuất giải pháp + Coi trọng chất l−ợng GD ĐT toàn diện, đảm bảo các khối kiến thức cơ bản, hệ thống và đạt yêu cầu cả 3 ph−ơng diện của mục tiêu GD (kiến thức, kỹ năng, thái độ) tạo cơ sở và động lực cho ng−ời học tiếp tục học tập, rèn luyện suốt đời [11,Tr.288].

+ Chú trọng nâng cao chất l−ợng ở tất cả các khâu của quá trình đào tạo: tuyển sinh, dạy – học, kiểm tra đánh giá, quản lý toàn diện cả trong và ngoài quá trình đào tạo, bên cạnh đó phải quan tâm đến cả vấn đề gia đình cũng nh−

khả năg tự học của SV.

+ Đảm bảo sự chuyển tiếp và liên thông hiệu quả giữa các cấp học, bậc học và ngành học.

+ Đồng thời chú ý đặc biệt bối cảnh lịch sử cụ thể của đất n−ớc ta hiện nay -

tính hội nhập, tính quốc tế.

Một số nguyên tắc đ−a ra giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo SV hệ cao đẳng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên:

Nguyên tắc thứ nhất: Trên cơ sở phân tích thực trạng đào tạo SV hệ cao đẳng tại tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên, các giải pháp đ−a ra xuất phát từ nhu cầu thực tế và tính cấp thiết của nó trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn, khắc phục những tồn tại trong việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Nguyên tắc thứ hai: Các giải pháp đề xuất phải có tính khả thi, tức là phải có khả năng thực hiện đ−ợc trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay.

Nguyên tắc thứ ba: Các giải pháp đề xuất phải có ý nghĩa, hiệu quả về kinh tế – xã hội, phải phù hợp với chủ tr−ơng của ngành GD và yêu cầu của xã hội.

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 80 - 84)