Nhà tr−ờng cần tạo ra mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 96 - 99)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

3.2.4. Nhà tr−ờng cần tạo ra mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp

Để có đ−ợc nguồn nhân lực có chất l−ợng và ổn định trong thời kỳ CNH – HĐH đất n−ớc, nhất thiết phải tạo đ−ợc mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà tr−ờng và doanh nghiệp. Nh−ng điều này không thể hy vọng thay đổi trong ngày một ngày hai mà chúng ta phải làm từng b−ớc một trong cả một quá trình và cần có sự thay đổi mang tính hệ thống.

Về phía các doanh nghiệp, cần phải đánh thức các nhu cầu của doanh nghiệp về nguồn nhân lực và tập hợp những nhu cầu tản mạn thành nhóm các nhu cầu. Sau đó thông qua một công ty trung gian nh− “Hội doanh nghiệp trẻ” để xúc tiến hỗ trợ các tr−ờng tạo “sản phẩm” theo đúng nhu cầu thị tr−ờng. Có thể thực hiện theo mô hình song trùng (song tuyến) ở Châu Âu.

Về phía các tr−ờng, khó khăn hiện nay là ch−a coi doanh nghiệp là khách hàng mà vẫn chỉ thực hiện đào tạo theo chỉ tiêu giao. Chính vì vậy rất nhiều lĩnh vực doanh nghiệp cần nh−ng lại thiếu hụt, đặc biệt là nguồn nhân lực trình độ cao. Từ thực trạng của tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên, để mối liên hệ giữa nhà tr−ờng và doanh nghiệp chặt chẽ hơn, có thể thực hiện một số ph−ơng thức sau:

a) Thành lập “Trung tâm hỗ trợ HSSV & Quan hệ doanh nghiệp”: Mục đích hỗ trợ và tạo điều kiện cho HSSV tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên ổn định sinh hoạt cuộc sống, yên tâm học tập và có nhiều cơ hội việc làm trong điều kiện nền kinh tế n−ớc ta có sự hội nhập quốc tế.

Trung tâm sẽ đồng hành cùng các bạn HSSV trong sinh hoạt đời sống và học tập. Tỡm chỗ trọ cho HSSV đến từ cỏc tỉnh, tỡm cỏc nguồn hỗ trợ tài chớnh như nguồn việc bỏn thời gian, tớn dụng học tập (Ch−ơng trình vay vốn tín dụng đào tạo dành cho SV nghèo) và học bổng tài trợ…trung tõm cũng là cũng là cầu nối giữa HSSV và cỏc Doanh nghiệp trong việc tỡm hiểu, tham quan, thực tập và việc làm sau khi tốt nghiệp tại cỏc nhà mỏy, Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh H−ng Yên và các tỉnh thành trong cả n−ớc. Bờn cạnh đú, hoạt

động của trung tõm cũng hướng đến một mục tiờu cao hơn đú là cụng tỏc tư

vấn HSSV, hướng HSSV chủ động hơn trong việc tỡm sự hỗ trợ, phương thức

để học tốt hơn, tự rốn luyện cho mỡnh sự năng động khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường, cỏc kỹ năng sống và nghề nghiệp, hướng đến sự thành đạt trong tương lai…

Ph−ơng thức thành lập “Trung tâm hỗ trợ HSSV & Quan hệ doanh nghiệp” chỉ có thể thực hiện đ−ợc và phát huy hết khả năng khi đ−ợc lãnh đạo nhà tr−ờng quan tâm, giao quyền hạn, tạo điều kiện tự chủ cho trung tâm. b) “Kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp”: tr−ờng đại học SPKT H−ng Yên cần nghiên cứu hoàn thiện ph−ơng thức kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp sản xuất để nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo dựa trên các cơ sở khoa học (Cơ sở triết học, Cơ sở kinh tế học, Cơ sở tâm lý học, Cơ sở s−

phạm, Cơ sở quản lý chất l−ợng GD, Cơ sở pháp lý, Cơ sở khoa học tổ chức và quản lý sản xuất).

* Nguyên tắc cơ bản của việc kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp sản xuất là:

1) Tuân theo các nguyên tắc chung của GD & ĐT,

2) Nhà tr−ờng giữ vai trò chủ động, doanh nghiệp sản xuất định h−ớng mục tiêu, kiểm soát chất l−ợng và hỗ trợ quá trình đào tạo,

3) Chia sẻ giá thành đào tạo: ng−ời học, cơ sở đào tạo, ng−ời sử dụng lao động, Nhà n−ớc.

* Các nội dung kết hợp

Bao gồm các nội dung tổ chức đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất l−ợng sau: mục tiêu, nội dung ch−ơng trình đào tạo; đánh giá - công nhận tốt nghiệp; tuyển sinh và việc làm; quản lý thực hiện đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; tài chính phục vụ đào tạo; đội ngũ GV và cán bộ quản lý.

* Qui trình kết hợp:

Hình 3.3. Qui trình kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp * Đề xuất các biện pháp thực hiện:

1) Các biện pháp quản lý nâng cao nhận thức về kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp sản xuất: triển khai diễn đàn thảo luận trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và diễn đàn trực tuyến; Tổ chức hội nghị khoa học; tổ chức hội thảo – tập huấn về kết hợp GD & ĐT, tham quan học hỏi kinh nghiệm của một số n−ớc điển hình trên thế giới.

2) Đổi mới mục tiêu, nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo theo h−ớng thị tr−ờng lao động – việc làm nhằm thực hiện kết hợp đào tạo tại tr−ờng và doanh nghiệp sản xuất.

3) Thuế của Nhà n−ớc đối với doanh nghiệp cần đ−ợc điều chỉnh trong đó phải tính cả việc doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tao tại các cơ sở đào tạo. Khoản thu này chuyển trực tiếp hoặc gián tiếp cho cơ sở đào tạo. Công thức tính thuế đề xuất tham khảo là [13,Tr.46]: 1. Xác định mục tiêu 2. Lập kế hoạch kết hợp 3. Phát triển ch−ơng trình 4. Bố trí các nguồn lực 5. Thực hiện kết hợp đào tạo 6. Đánh giá và kiểm định chất l−ợng đào tạo 7. Đánh giá kết hợp đào tạo

Trong đó: T là tiền thuế, Pr là quĩ l−ơng của cơ quan, Ks là hệ số qui mô của cơ quan, Ka là hệ số vùng miền, Kf là hệ số ngành. 4) Xây dựng bộ tiêu chí năng lực nghề nghiệp cho GV, cán bộ h−ớng

dẫn để có thể khuyến khích, lựa chọn đ−ợc những cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên bậc cao có kinh nghiệm sản xuất cùng với các GV trong tr−ờng giảng dạy, h−ớng dẫn thực hành cơ bản và thực tập sản xuất. 5) Kết hợp giữa tổ chức xây dựng mạng l−ới thông tin – dịch vụ việc làm

và “Trung tâm hỗ trợ HSSV & Quan hệ doanh nghiệp” để đạt hiệu quả xã hội trong đào tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 96 - 99)