Sự hài lòng của các cơ sở sử dụng lao động (doanh nghiệp)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 75 - 77)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

2.3.2. Sự hài lòng của các cơ sở sử dụng lao động (doanh nghiệp)

Tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên là một trong các tr−ờng tham gia “Nghiên cứu tìm hiểu tình hình việc làm của học sinh tốt nghiệp các tr−ờng đối tác thuộc Ch−ơng trình Đào tạo nghề Việt Nam (BBPV)”. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm cung cấp, cập nhật thông tin về tình trạng việc làm của HSSV sau khi tốt nghiệp và khả năng tham gia vào thị tr−ờng lao động của ng−ời tốt nghiệp, đồng thời phục vụ các tr−ờng nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, kế hoạch đào tạo cho mỗi ngành, cũng nh− nội dung, ch−ơng trình giảng dạy để giúp HSSV tăng thêm cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp, ổn định, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội [4,Tr.60].

Điều tra tình hình việc làm là công cụ thích hợp cho công tác kiểm tra, đánh giá chất l−ợng đào tạo, vì nó cung cấp các thông tin phản hồi từ bên ngoài cho các cấp quản lý trong nhà tr−ờng.

Để xác định mức độ hài lòng của cơ sở sử dụng lao động với trình độ chuyên môn của ng−ời tốt nghiệp, ngoài việc điều tra tình hình việc làm của HSSV tốt nghiệp, còn tiến hành phỏng vấn các chủ doanh nghiệp tuyển dụng HSSV tốt nghiệp.

Từ kết quả điều tra cho thấy, doanh nghiệp đỏnh giỏ HSSV của trường về

trỡnh độ trờn 12 tiờu chớ, cú so sỏnh với đồng nghiệp của họ tốt nghiệp từ cỏc trường khỏc, với mức 1 thể hiện HSSV thuộc trường tồi hơn nhiều so với cỏc HSSV khỏc, cho đến mức 5 là HSSV tốt nghiệp của trường tốt hơn nhiều so với HSSV khỏc.

Bảng 2.5. Doanh nghiệp so sánh năng lực của HSSV tốt nghiệp

Xột về tổng thể HSSV tốt nghiệp của tr−ờng được đỏnh giỏ tốt hơn hẳn HSSV cỏc trường khỏc; tỉ lệ doanh nghiệp đỏnh giỏ với mức 2 thấp nhất (kộm hơn một chỳt so với cỏc HSSV khỏc) xờ dịch khoảng giữa 1,2% và 11%;

Đỏng chỳ ý là cú nhiều doanh nghiệp đỏnh giỏ HSSV từ trường tốt hơn hẳn sinh viờn tốt nghiệp từ cỏc trường khỏc ở cỏc tiờu chớ “kỹ năng kỹ thuật”, “sự

tự nguyện học hỏi”, “cú tinh thần trỏch nhiệm” và “ý thức về chất lượng”, “năng suất”, “khả năng thớch ứng với cụng nghệ mới”. Trên 70% các doanh nghiệp đ−ợc hỏi −u tiên tuyển dụng HSSV tốt nghiệp các tr−ờng đối tác của BBPV, tr−ớc hết là do trình độ cao, ý thức làm việc tốt và danh tiếng của ch−ơng trình đào tạo. Kết quả này cũng được một đỏnh giỏ khỏc của doanh nghiệp xỏc nhận: đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng yờu cầu cụng việc của HSSV tốt nghiệp cỏc trường đối tỏc của BBPV cũng như của cỏc HSSV cỏc trường khỏc.

Tuy nhiên, có 51,4% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi không hoàn toàn tin rằng có thể dựa vào những ng−ời tốt nghiệp từ các tr−ờng đối tác của BBPV trong việc vận hành dây chuyền sản xuất ngay sau khi họ tốt nghiệp [PL2,21]. Do đó, những ng−ời tốt nghiệp vẫn cần đ−ợc tiếp tục đào tạo thêm về kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 75 - 77)