Cơ sở vật chất, trang thiết bị là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định chất l−ợng đào tạo của một tr−ờng. Với chủ tr−ơng xây dựng, phát triển cơ sở vật chất và đội ngũ là điều kiện căn bản để phát triển qui mô, đảm bảo chất l−ợng, trong giai đoạn 1996 – 2006, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đã tập trung xây dựng nâng cấp và cải thiện một cách đáng kể cơ sở hạ tầng, phòng học, nhà x−ởng. Đặc biệt chú trọng đầu t− trang thiết bị cho các x−ởng thực hành và các phòng thí nghiệm, chú trọng chất l−ợng và hiệu quả đầu t−,
bảo đảm vừa bám sát mục tiêu, nội dung đào tạo vừa đáp ứng những yêu cầu hiện tại cũng nh− những thay đổi về kỹ thuật – công nghệ. Song song với việc nâng cấp các cơ sở vật chất tại cơ sở hiện tại, tr−ờng đang tích cực triển khai mở rộng và nâng cấp cơ sở của tr−ờng tại thành phố Hải D−ơng và chuẩn bị các b−ớc cho việc triển khai xây dựng cơ sở mới tại khu vực Phố Nối, phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất theo chuẩn cho qui mô qui đổi đ−ợc xây dựng là 7500 – 8000 SV [35,Tr.51].
Từ năm học 1996 – 1997, tr−ờng bắt đầu nhận viện trợ kỹ thuật từ ch−ơng trình đào tạo nghề Việt Nam (BBPV – Berufsbildung Program Vietnam) của Chính phủ CHLB Đức. Cơ ngơi nhà tr−ờng đ−ợc đầu t− đáng kể: Cơ sở hạ tầng thay đổi, trang thiết bị, ph−ơng tiện dạy học đ−ợc nâng cấp, v−ợt trội hơn nhiều tr−ờng kỹ thuật khác và trở thành một trong ít cơ sở đào tạo có trang thiết bị hiện đại nhất cả n−ớc. Khu nhà x−ởng Động lực, Cơ khí, khu giảng đ−ờng, phòng thí nghiệm, trụ sở khoa Điện - Điện tử, khoa May – Thiết kế thời trang đ−ợc xây mới đồng bộ, mang dáng dấp của một tr−ờng kỹ thuật công nghệ theo h−ớng hiện đại hoá, năng lực đào tạo của tr−ờng đ−ợc nâng cao và cải thiện đáng kể. Nhiều thiết bị máy móc hiện đại đ−ợc lắp đặt và đ−a vào bồi d−ỡng cho HSSV nh−:
+ Trung tâm công nghệ CAD/CAM-CNC, + Các thiết bị kiểm định, chuẩn đoán động cơ, + Phòng Multimedia cho thực tập và thí nghiệm ảo,
+ Trung tâm Tự động hoá FESTO và ch−ơng trình đào tạo cấp chứng chỉ nh−ợng quyền của FESTO – DIDAKTIK (Đức),
+ Trung tâm APTECH H−ng Yên
Với sự phát triển và mở rộng về qui mô của tr−ờng trong giai đoạn hiện nay, tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên là một trong 6 tr−ờng đ−ợc Bộ GD&ĐT cho thí điểm đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng và đến nay tr−ờng đào tạo liên thông lên trình độ đại học từ cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp. Hệ hoàn chỉnh kiến thức, hệ vừa làm vừa học vừa đ−ợc triển khai mở rộng qui mô theo từng năm. Một số ngành mới nh− Cơ - Điện tử, quản trị kinh doanh, đào tạo tiếng anh trình độ cao đẳng và đại học đ−ợc mở ra đáp ứng nhu cầu ng−ời học hai khối A và D1, theo cả hai nhóm ngành công nghệ kỹ thuật và SPKT. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ và đảm bảo chất l−ợng đào tạo, nhà tr−ờng chủ tr−ơng khai thác tối đa cơ sở vật chất hiện có, xử lý kịp thời và hiệu quả nguồn vốn vay của Ngân hàng tái thiết Đức, vốn đối ứng để đầu t−
mới, bổ sung cho các x−ởng thực hành, các phòng thí nghiệm, nâng cấp và xây mới ký túc xá để tăng khả năng tiếp nhận SV ở nội trú đạt từ 28 – 32% vào năm 2010. Gấp rút triển khai và sớm đ−a vào khai thác các hạng mục của dự án đầu t− xây dựng mở rộng tr−ờng tại cơ sở 2 ở Phố Nối, tiếp tục huy động từ nhiều nguồn vốn để tập trung đầu t− vào xây dựng mới và hoàn thiện các phòng thí nghiệm cho các môn khoa học cơ bản và các ngành đào tạo; tăng c−ờng máy móc thiết bị thực tập, chấm dứt tình trạng dạy chay, học chay.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng rất nhiều, song với những gì đã tạo dựng đ−ợc còn ch−a đủ để giải bài toán về qui mô và chất l−ợng. Phòng học, giảng đ−ờng của tr−ờng hiện nay đang thiếu trầm trọng tr−ớc sự tăng mạnh về số l−ợng HSSV trong thời gian gần đây. Tình trạng học buổi tối (đến 9 giờ) vẫn còn rất phổ biến, nhiều lớp các em học đến 12 giờ đêm là khá th−ờng xuyên trong một vài học kỳ. Điều này dẫn đến mất ổn định và sự thụ động cho ng−ời học khi phải thay đổi phòng học nhiều lần, không theo thời khoá biểu của khoa, bộ môn. Ch−a kể đến sự thay đổi từ học, thi, thí nghiệm buổi sáng, sang buổi chiều, hoặc buổi tối. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ tới quá trình học tập, sinh hoạt của các em, dẫn tới kết quả học tập giảm sút. Hiện nay phòng thí nghiệm, nơi làm việc của GV và cán bộ quản lý vẫn còn thiếu, trang thiết bị kỹ thuật ch−a đáp ứng nội dung đào tạo, ch−a theo kịp sự phát triển của sản xuất, sự đòi hỏi của các ngành công nghiệp. Sự đầu t− nhỏ giọt, kéo dài ch−a t−ơng xứng với nhiệm vụ đ−ợc giao của một tr−ờng đại học đã làm giảm đáng
kể hiệu quả đầu t− và ảnh h−ởng lớn đến tốc độ phát triển của tr−ờng. Th−
viện của tr−ờng ch−a đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn th− viện của tr−ờng đại học. Số nhan đề sách, tạp chí, cơ sở dữ liệu điện tử, tài liệu đa ph−ơng tiện ch−a có. Số nhan đề cơ sở dữ liệu CD-ROM rất ít. Các tài liệu về khoa học kỹ thuật, nhất là tài liệu n−ớc ngoài còn rất hạn chế về số l−ợng và ch−a đa dạng về chủng loại. Th− viện của tr−ờng ch−a nối mạng với các tr−ờng đại học, Trung tâm Thông tin Th− viện Quốc gia và các trung tâm thông tin t− liệu khác của VN. Đặc biệt, hầu nh− các khoa đều ch−a có giáo trình chuyên ngành chính thống phù hợp CTĐT của tr−ờng. Đây là một yếu kém mà tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên cần phải khắc phục ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời học [15,Tr.17].
Với cơ sở vật chất nh− hiện tại thì việc đào tạo của nhà tr−ờng theo định h−ớng nghề nghiệp (professional oriented training) còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nhìn chung sản phẩm đào tạo chỉ đáp ứng ở mức độ ch−a cao yêu cầu của các nhà tuyển dụng, cơ sở sử dụng lao động. Trong khi đó, để có thể thực hiện đ−ợc mục tiêu này thì ngoài việc tăng c−ờng thiết bị cho thực hành cũng cần trang bị thêm các thiết bị trình chiếu cho các phòng học lý thuyết chuyên ngành. Nh− vậy, về cơ sở vật chất hiện nay mới chỉ đáp ứng đ−ợc nhu cầu tối thiểu (minimum requirement), nhà tr−ờng cùng với các khoa còn phải đầu t−
nhiều hơn nữa thì mới có thể đạt đ−ợc mục tiêu đặt ra là đào tạo SV “sát với công việc thực tiễn” (định h−ớng nghề nghiệp) [17,Tr.3].