Theo trình tự có thể chia quá trình đánh giá thành 4 giai đoạn: xây dựng hệ thống các mục tiêu, tập hợp t− liệu, tiến hành khảo sát, phân tích và tổng hợp kết quả.
Đánh giá chất l−ợng giáo dục là một công tác có tính chuyên nghiệp và kỹ thuật rất cao. Việc tổ chức công tác đánh giá giáo dục một cách khoa học, hiệu quả hay không sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đối với chất l−ợng đánh giá. Vì vậy, việc thể chế hoá qui trình đánh giá chất l−ợng giáo dục là rất cần thiết. 1.4. thị tr−ờng lao động và yêu cầu đối với gD & ĐT 1.4.1. Khái niệm thị tr−ờng lao động (the labor market)
Thị tr−ờng lao động là nơi diễn ra việc mua bán, trao đổi sức lao động của con ng−ời. Giá cả và giá trị sức lao động đ−ợc xác định theo thoả thuận
giữa ng−ời mua và ng−ời bán. Sức lao động trong thị tr−ờng này đ−ợc coi là hàng hoá sức lao động (hàng hoá đặc biệt, phân biệt với sản phẩm hàng hoá, hàng hoá công nghiệp...)
Thị tr−ờng lao động hoạt động tuân thủ theo qui luật của cơ chế thị tr−ờng: qui luật cung – cầu, qui luật giá cả - giá trị, qui luật canh tranh. Điều này có nghĩa là khi coi sức lao động là hàng hoá, thì năng lực lao động, giá trị lao động là căn cứ để xác định giá cả sức lao động. Ng−ời có năng lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu xã hội thì dễ dàng đ−ợc tuyển dụng. Ng−ời có khả năng chuyên môn nghề nghiệp cao hơn sẽ chiếm −u thế tuyển dụng và đ−ợc trả l−ơng cao hơn. Năng lực lao động có đ−ợc chủ yếu do học tập trong nhà tr−ờng và tích luỹ kinh nghiệm của con ng−ời.
1.4.2. Thị tr−ờng lao động n−ớc ta hiện nay
Nền kinh tế n−ớc ta là có sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN. Do đó, bên cạnh sự thay đổi về cơ cấu ngành nghề, thị tr−ờng lao động n−ớc ta đang hình thành và phát triển với nhiều biến động trong thời kỳ chuyển đổi cũng đòi hỏi về trình độ của nguồn lao động ngày một cao đặc biệt là nguồn lực lao động kỹ thuật có chất l−ợng cao.
Sự biến đổi của lực l−ợng lao động xã hội n−ớc ta ngày càng nhanh chóng hơn d−ới tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học công nghệ, tiến bộ của xã hội và sự phát triển của quá trình phân công lực l−ợng lao động xã hội. Khi gia nhập WTO, nguồn vốn, công nghệ đổ vào VN sẽ tạo thêm nhiều chỗ làm mới, lực l−ợng lao động sẽ có nhiều cơ hội việc làm, điều kiện làm việc tốt, thu nhập cao, nó cũng đòi hỏi kỹ năng làm việc cao hơn, đồng thời cũng tạo ra một đội quân thất nghiệp mới (nhất là lao động ch−a qua đào tạo, kỹ năng làm việc yếu) do không thích ứng đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng lao động. Việc mở rộng th−ơng mại quốc tế và đầu t− n−ớc ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế, dẫn đến thay đổi cơ cấu việc làm và cơ cấu lao động. Hiện
nay, thị tr−ờng lao động n−ớc ta đang có sự dịch chuyển lớn về lao động giữa các khu vực kinh tế (lao động từ khu vực Nhà n−ớc chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh), giữa các địa ph−ơng (từ nông thôn chuyển sang thành thị), giữa các ngành nghề và giữa các doanh nghiệp,...
Thị tr−ờng lao động VN bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sự can thiệp của Nhà n−ớc bằng hệ thống chính sách và pháp luật ch−a đầy đủ tạo ra những “nhiễu” trong thị tr−ờng lao động vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Mặt khác, khi gia nhập WTO sẽ xuất hiện những vấn đề mới trong quan hệ lao động, chẳng hạn nh− dịch vụ cho thuê lao động vốn đang gây tranh cãi. Do vậy, cần điều chỉnh luật pháp và chính sách cho phù hợp. ễng Mai Đức Chớnh, Trưởng Ban Chớnh sỏch Kinh tế - Xó hội, Tổng LĐLĐ VN, đỏnh giỏ: “Hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp của VN trong lĩnh vực lao động - xó hội đó được sửa đổi theo hướng tiếp cận tiờu chuẩn quốc tế và nguyờn tắc thị trường. Tuy nhiờn, khi gia nhập WTO, chỳng ta phải tiếp tục điều chỉnh nhiều văn bản luật phỏp, nhất là về quan hệ lao động, tuyển dụng lao động, tiền lương, an sinh xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực... cho phự hợp với những nguyờn tắc cơ bản của WTO là khụng phõn biệt đối xử, minh bạch” [22].
Những năm qua, thị tr−ờng lao động VN đã hình thành, tuy nhiên vẫn còn đang chập chững những b−ớc đi đầu tiên – gần nh− hoàn toàn tự phát. 1.4.3. Giáo dục đại học và nghề nghiệp với thị tr−ờng lao động
Khi chúng ta mở cửa nền kinh tế, đặc biệt khi VN gia nhập WTO, chúng ta phải đối mặt với nhiều thách thức trong mọi lĩnh vực, đặc biệt về vấn đề lao động. Quá trình tự do th−ơng mại sẽ tác động đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, kể cả các tổ chức giáo dục. Sự cạnh tranh này xét về góc độ ng−ời lao động chính là sự cạnh tranh giữa chất l−ợng lao động thể hiện bởi: kỹ năng làm việc, tay nghề, tác phong công nghiệp, chất l−ợng của công việc và kỷ luật lao động.
Sự tác động của nền kinh tế – xã hội, đặc biệt là của thị tr−ờng lao động đòi hỏi giáo dục đại học và nghề nghiệp phải nâng cao chất l−ợng giáo dục đào tạo. Các tr−ờng phải dạy cho các em các kỹ năng nghề nghiệp, nh−ng phải là các kỹ năng đáp ứng đ−ợc yêu cầu các vị trí công việc của các cơ sở sử dụng lao động tức là đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng lao động. Nh− vậy, việc khảo sát nhu cầu trong đào tạo của các doanh nghiệp, ngành công nghiệp cũng nh− đổi mới nội dung, CTĐT theo định h−ớng thị tr−ờng lao động là một trong các nhiệm vụ đồng thời cũng là giải pháp để phát triển các tr−ờng đại học theo h−ớng nghề nghiệp và ứng dụng. Việc nghiên cứu, đánh giá các đặc tr−ng và những biến động của thị tr−ờng lao động sẽ là rất cần thiết cho công tác kế hoạch hoá đào tạo của toàn hệ thống giáo dục - đào tạo cũng nh− từng cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị tr−ờng lao động.
Trong một vài năm trở lại đây, hệ thống giáo dục đại học và nghề nghiệp đã có những b−ớc chuyển đổi b−ớc đầu để thích nghi với cơ chế thị tr−ờng (mở rộng hệ ngắn hạn, đào tạo theo địa chỉ,...) song về cơ bản ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng lao động, đào tạo ch−a gắn với việc làm. Quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo thích ứng với thị tr−ờng lao động trong những năm qua gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong đó nổi bật lên một vấn đề là ta ch−a hình thành và phát triển một hệ thống thông tin về thị tr−ờng lao động một cách đầy đủ và đồng bộ, đ−ợc cập nhật theo thời gian với các dự báo, các chỉ số cần thiết.
Tóm lại, giáo dục đại học và nghề nghiệp n−ớc ta hiện đang chịu tác động mạnh mẽ bởi qui luật của cơ chế thị tr−ờng (thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng đào tạo,...), có những chuyển biến tốt nh−ng cho đến nay giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp ch−a đáp ứng tốt nhu cầu của nền kinh tế và thị tr−ờng lao động. Chúng ta ch−a quan tâm đến nhu cầu nhân lực của thị tr−ờng lao động cả trong và ngoài n−ớc, đồng thời ch−a thiết lập hệ thống điều tra
thống kê hàng năm về tình hình việc làm sau tốt nghiệp của HS, SV, ch−a xây dựng hệ thống thông tin về thị tr−ờng lao động để tăng c−ờng công tác h−ớng nghiệp và t− vấn chọn nghề, phát triển các tổ chức dịch vụ việc làm...Các khía cạnh này cũng là một phần quan trọng của việc thích ứng giữa giáo dục đại học và nghề nghiệp với thị tr−ờng lao động.
Kết luận ch−ơng I.
Chất l−ợng giáo dục là một khái niệm “động”. Mỗi cá nhân, tổ chức đều có những cách nhìn nhận khác nhau về chất l−ợng GD do niềm tin, kỳ vọng, văn hoá, trình độ nhận thức cho nên đánh giá chất l−ợng GD th−ờng mang tính chủ quan và dễ chịu tác động của d− luận.
HSSV ra tr−ờng có việc làm ngay ch−a thể kết luận chất l−ợng đào tạo của tr−ờng tốt. Nếu ng−ời đó trong cuộc đời làm việc không có khả năng học tập nâng cao, không thích nghi đ−ợc với sự thay đổi của công nghệ mới tại chỗ làm việc.
Tóm lại, chất l−ợng GD có quan hệ chặt chẽ với rất nhiều yếu tố nh−
tiềm năng kinh tế đất n−ớc, sự cố gắng và văn hoá của ng−ời học, ng−ời dạy, các nhà quản lý cũng nh− phụ thuộc vào các triết lý GD và định h−ớng GD xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta. Một cách ngắn gọn, chất l−ợng GD đ−ợc coi là đạt yêu cầu nếu thoả mãn đồng thời cả ba đòi hỏi từ ng−ời dân, từ doanh nghiệp
(ngành nghề, trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ) và cao nhất là từ x∙ hội
(nguyện vọng học tập của xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm, xã hội ổn định, công bằng và văn minh, …) [10,Tr.33].
Ch−ơng II:
Thực trạng chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng tại tr−ờng đại học Spkt h−ng yên
2.1. các yếu tố đầu vào