Về đội ngũ cán bộ giảng dạy, nhà tr−ờng xác định đây là yếu tố quyết định đến chất l−ợng, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tr−ờng trong những năm qua và cả những năm kế hoạch tiếp theo. Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, GV và quản lý phù hợp chức năng, nhiệm vụ và sự phát triển của nhà tr−ờng cả về qui mô và chất l−ợng. Việc tính toán và điều chỉnh hợp lý cơ cấu đội ngũ phù hợp qui mô, ngành nghề và trình độ đào tạo sẽ đ−ợc thể hiện trong tất cả các khâu: Tuyển dụng, đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ cũng nh− bố trí sắp xếp cán bộ. Xuất phát từ tình hình đặc điểm của tr−ờng là đào tạo đa trình độ, đa hệ, nên phải phân loại cán bộ giảng dạy cho các cấp trình độ đào tạo phù hợp với qui mô dự kiến; mặt khác, phải −u tiên cho đội ngũ cán bộ giảng dạy cao đẳng và đại học h−ớng GD nghề nghiệp ứng dụng (Professional Higher Education, Appliscience University) [5,Tr.14].
* Về số l−ợng và trình độ chuyên môn
Phân tích dữ liệu từ cuộc Báo cáo khảo sát HSSV tốt nghiệp ta có:
+ Trình độ GV của tr−ờng ở mức độ từ khá đến rất tốt, số ng−ời trả lời chiếm 88,6% [PL1,23].
+ GV là điểm mạnh của khoá đào tạo (36,1%: cao nhất) và hơn các yếu tố khác nh− CTĐT (28,8%), máy móc thiết bị (20,2%),…[PL1,49].
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yờn đang tập trung phỏt triển
đội ngũ nhằm đỏp ứng ngày một cao cỏc hoạt động của trường đại học.
Năm 2001, trong số 62 giáo viên dạy Cao đẳng có 21 thạc sĩ, 2 tiến sĩ. Hiện tại, tổng số cỏn bộcông nhân viên chức, giảng viờn: 302 người; Tổng số
cỏn bộ giảng dạy cỏc chương trỡnh Cao đẳng và ĐH: 190 người, gồm: 12 Tiến sĩ; 97 Thạc sỹ, còn lại là kỹ s− và cử nhân [30];
Bảng 2.1: Số l−ợng giảng viên dạy Cao đẳng, ĐH năm 2001 và 2006 2001 2006 Đại học 39 63% 81 43% Thạc sĩ 21 34% 97 51% Tiến sĩ 2 3% 12 6% Tổng số 62 100% 190 100% 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2001 2006
GV dạy cao đẳng, đại học
Thạc sĩ
Tiến sĩ
Hình 2.5. Biểu đồ số l−ợng giảng viên dạy Cao đẳng, Đại học năm 2001 và 2006
Qua những số liệu trong bảng 2.1 và hình 2.5 trên, trong thời gian tr−ớc và sau khi đ−ợc nâng cấp lên đại học, nhà tr−ờng đã có nhiều nỗ lực trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, tổng số cán bộ giảng dạy các ch−ơng trình Cao đẳng, ĐH tăng lên nhanh chóng từ 62 ng−ời (2001) lên 190 ng−ời (tháng 09 năm 2006), tức là tăng trên 3 lần. Tổng số cán bộ giảng dạy có trình độ trên đại học tăng lên từ 37% (năm 2001) lên trên 57%. Bên cạnh việc phát triển về số l−ợng, nhà tr−ờng còn nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên cán bộ quản lý để thực hiện nhiệm vụ đào tạo của tr−ờng đại học. Tr−ờng đã kết hợp với ch−ơng trình “Đào tạo nghề VN” của Chính phủ CHLB Đức, đã cử 70 l−ợt cán bộ giảng dạy đi đào tạo nâng cao trình độ cả về chuyên môn và nghiệp vụ s− phạm ở trong và ngoài n−ớc. Hiện nay, tr−ờng
đang tiếp tục cử các giảng viên đủ tiêu chuẩn đi học cao học và nghiên cứu sinh theo ch−ơng trình Đề án 322 của Chính phủ và các ch−ơng trình khác. Đồng thời phối hợp với một số tr−ờng đại học khác và các viện nh−: ĐH S−
phạm Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Nông nghiệp I, Viện Vật lý, Viện Toán học,…trong việc mời thỉnh giảng kết hợp bồi d−ỡng cán bộ giảng dạy.
Tuy nhiên, so với yêu cầu và nhiệm vụ đ−ợc giao, hiện tr−ờng còn thiếu cán bộ giảng dạy ở trình độ CĐ, trình độ ĐH, đặc biệt là số có trình độ tiến sĩ chuyên ngành (số tiến sĩ/ tổng số cán bộ giảng day: 6%), thiếu cán bộ giảng dạy đầu đàn, cán bộ quản lý đủ năng lực và kinh nghiệm. Nh− khoa Cơ khí Động lực là một trong những khoa truyền thống của tr−ờng với lực l−ợng giáo viên giảng dạy chuyên ngành của khoa có 13 ng−ời, trong đó có 6 thạc sĩ, 7 cử nhân, không có tiến sĩ. Theo Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 của khoa Điện - Điện tử, tổng số GV của khoa hiện có 40 GV và 1 chuyên gia Đức. Trong đó có 1 tiến sĩ, 4 thạc sỹ. 3 Giáo viên đang học thạc sỹ tại Hà Nội. 3 GV học cao học AIT Hà Nội . 1 GV đang theo học tại Đức. Có 2 GV thực hành hợp đồng theo giờ . Số GV tham gia giảng dạy trực tiếp trong học kỳ th−ờng xuyên duy trì ở mức 30 – 32 GV (còn lại đi học , nghỉ Thai sản) với 1022 HSSV (ĐH chính qui, ĐH liên thông, ĐH hoàn thiện, CĐ chính qui, CĐ liên thông, CĐ chuyên tu, Trung cấp chuyên nghiệp, Công nhân kỹ thuật, đào tạo ngoài ngân sách) của 20 lớp. Nh− vậy, tỉ lệ sinh viên/ 1 giảng viên hiện nay −ớc tính khoảng 34 sv/ 1 giảng viên. Khoa CNTT hiện có số l−ợng giảng viên cơ hữu trực tiếp giảng dạy là 24, trong khi đó l−ợng HSSV của khoa CNTT nên đến 1000 (trong tr−ờng), ngoài ra còn phải giảng dạy các lớp ngoài tr−ờng, các lớp học về tin học cơ bản của các khoa khác. Nh− vậy, tỉ lệ sinh viên/ 1 giảng viên hiện nay −ớc tính khoảng 60 sv/ 1 giảng viên. Con số này cho thấy Khoa CNTT cũng nh− một số khoa khác trong tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên đang gặp rất nhiều khó khăn về đội ngũ giảng viên. Đây thực sự là mối quan tâm lớn của tr−ờng trong chiến l−ợc phát triển đội ngũ.
* Về trình độ ngoại ngữ
Tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế nh−: tr−ờng TU-dresden (CHLB Đức), tr−ờng ĐH Saxion (Hà Lan), Viện Công nghệ thời trang NIFT (ấn Độ), trung đào tạo May quốc tế IGTC (Indonesia),...đây là tiền đề để các GV trong tr−ờng nâng cao trình độ ngoại ngữ của mình. Tất cả GV trong tr−ờng có ngoại ngữ, Tiếng Anh trên 65%, Tiếng Đức gần 25%, trong đó trình độ C trở lên chiếm 25,2%. Hầu hết các GV đều có thể sử dụng Tiếng Anh (một số là Tiếng Đức) ở mức độ đọc, dịch các tài liệu chuyên ngành. Tuy nhiện, số ng−ời sử dụng ngoại ngữ thứ 2, thứ 3 nh− là tiếng mẹ đẻ thì rất ít, số này nằm trong những ng−ời đ−ợc đào tạo từ tr−ớc những năm 80 ở các n−ớc Đức (Cộng hoà Dân chủ Đức), Nga, Bungari,… Một số khác rất nhỏ trong các giáo viên trẻ của tr−ờng có cơ hội làm việc trong các dự án của tr−ờng, tham gia các khoá đào tạo nâng cao, bồi d−ỡng chuyên môn,… ở n−ớc ngoài. Việc học tập và nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ, GV trong tr−ờng hiện nay ch−a thực sự xuất phát từ nhu cầu công việc, trao đổi thông tin. Bên cạnh đó, khả năng, điều kiện học tập ngoại ngữ của cán bộ, GV bị hạn chế do nhiều lý do cả chủ quan và khách quan. Điều này gây khó khăn trong việc truy cập internet để tìm kiếm và khai thác thông tin giúp cho việc nâng cao kiến thức, phục vụ công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ, GV trong tr−ờng.
* Về trình độ tin học
Công nghệ thông tin ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội nói chung cũng nh− trong GDĐT nói riêng. Máy tính cùng với các ph−ơng tiện hỗ trợ khác (projector, camera,…) trợ giúp có hiệu quả cho công tác giảng dạy của GV. ý thức cao về tầm quan trọng này, hàng năm nhà tr−ờng tổ chức bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm và sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho GV tuỳ theo những trình độ khác nhau. Cho đến nay, 100% cán bộ, GV trong tr−ờng đều có khả năng sử dụng CNTT ở các
mức độ khác nhau để phục vụ cho công việc của mình. Tuy nhiên, để có thể phát huy hết những khả năng ứng dụng tin học vào các công việc giảng dạy cũng nh− quản lý thì đòi hỏi phải đầu t− thêm nhiều những trang thiết bị giảng dạy (máy tính, đèn chiếu,…), các phòng làm việc của GV trang bị đủ máy tính nối mạng và cài đặt các phần mềm chuyên dụng.
2.2. quá trình đào tạo