II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,
3.2.3. Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy của G
Lựa chọn các ph−ơng pháp đào tạo và tổ chức quá trình dạy – học là các b−ớc tiếp theo trong chu trình phát triển CTĐT theo định h−ớng nghề nghiệp. Việc đổi mới mục tiêu, phát triển CTĐT đòi hỏi phải có các hình thức tổ chức dạy – học cũng nh− các ph−ơng pháp đào tạo phù hợp.
Ng−ời dạy cần phải áp dụng các ph−ơng pháp giảng dạy tích cực, lấy ng−ời học làm trung tâm (student-centered). Để có thể áp dụng các ph−ơng pháp này, ng−ời dạy phải:
+ Hiểu nội dung của môn học
+ Đảm bảo cho ng−ời học phải tham gia tích cực vào quá trình học tập, khuyến khích họ nêu quan điểm của mình, đ−a ra các câu hỏi và thảo luận vấn đề với ng−ời học khác.
+ Giúp ng−ời học biết cách áp dụng những kiến thức mới vào công việc hiệu quả.
+ Cung cấp cho ng−ời học những thông tin, kinh nghiệm và các tài liệu liên quan để tăng c−ờng việc học tập hiệu quả.
+ Cùng với ng−ời học giám sát động thái nhóm, tiến trình giao tiếp cũng nh− các kết quả học tập của ng−ời học.
D−ới đây là tóm tắt một số ph−ơng pháp và công cụ có thể giúp ích cho ng−ời dạy linh hoạt sử dụng trong điều kiện giảng dạy hiện nay.
a. Thuyết trình có minh hoạ
Thuyết trình là một ph−ơng pháp cổ điển và đ−ợc nhiều giáo viên, giảng viên sử dụng. Tuy nhiên, trên thực tế, một số giáo viên, giảng viên th−ờng thuyết trình quá dài làm ng−ời nghe sao lãng sự chú ý.
Muốn bài thuyết trình lôi cuốn, có thể sử dụng một số mẹo nhỏ sau:
• Sử dụng các công cụ trợ giúp nh− tranh, ảnh, hình vẽ, mô hình, mẫu vật để minh hoạ phần thuyết trình.
• Sử dụng kỹ năng đứng lớp phù hợp. Cần phối hợp giọng nói, cử chỉ (gesture) và giao tiếp qua ánh mắt. Ng−ời dạy phải luyện phát âm rõ ràng, tốc độ nói vừa phải và âm l−ợng vừa đủ cho ng−ời học ngồi cuối cùng nghe rõ. Giọng nói cần lên xuống phù hợp với nội dung, tránh đều đều dễ gây mất tập trung. Mắt luôn nhìn ng−ời học một cách thân thiện, tạo cảm giác bình đẳng và khuyến khích với tất ng−ời học.
• Không nên độc thoại quá 15 phút. Cố gắng sử dụng càng nhiều ph−ơng pháp càng tốt.
b. Ph−ơng pháp dự án
Là ph−ơng pháp tổ chức cho GV, SV cùng nhau giải quyết một vấn đề không chỉ về mặt lý thuyết mà cả về mặt thực tiễn một nhiệm vụ học tập, tạo
điều kiện cho ng−ời học có sự tham gia và tự quyết định trong tất cả các giai đoạn học tập. Kết quả là tạo ra đ−ợc một sản phẩm lao động nhất định.
Tổ chức thực hiện ph−ơng pháp này tuỳ thuộc vào mục tiêu của từng môn học với những nhiệm vụ cụ thể đ−ợc chia ra theo các nhóm nhỏ từ 3 đến 5 SV. Với cách làm này sẽ h−ớng SV tới tính tự chủ, tính trách nhiệm, tính
cộng tác (học/ làm việc theo nhóm). Ph−ơng pháp dự án tạo cho ng−ời học thu nhận kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua làm việc, tích hợp chúng thành
chỉnh thể năng lực (năng lực tích hợp) thông qua giải quyết một bài toán cụ thể.
Xu thế của các CTĐT tiên tiến trên thế giới hiện nay cũng nh− trong dự án phát triển GD ĐH VN – Hà Lan là tăng c−ờng các dự án (project). Nâng cao hiệu quả của ph−ơng pháp dự án, kết hợp và vận dụng ph−ơng pháp dự án cùng với các ph−ơng pháp khác sẽ đem lại những tác động tích cực cho ng−ời học.
c. Ph−ơng pháp tình huống (case study)
Là ph−ơng pháp h−ớng dẫn ng−ời học giải quyết một tình huống cụ thể từ thực tiễn nghề nghiệp. Ng−ời học phân tích, thảo luận, trao đổi và đ−a ra một số giải pháp cho vấn đề cho đến việc tự nhận xét, đánh giá để chọn ra đ−ợc ph−ơng án tối −u. Ph−ơng pháp tình huống đ−ợc sử dụng khi các ph−ơng pháp không hoặc ít có hiệu quả, nó đ−a thực tế cuộc sống vào bài học, gợi mở những suy nghĩ giải pháp, lôi cuốn ng−ời học, đặt họ vào vai giải quyết vấn đề. Để đ−a ra một bài tập tình huống, ng−ời dạy phải có nhiều kiến thức thực tế kết hợp với kỹ năng viết. Vì vậy, ng−ời viết bài tập tình huống cần qua các lớp tập huấn “viết bài tập tình huống” [3,Tr.45].
d. Ph−ơng pháp động não (Brain storming)
Để khuyến khích sự than gia của ng−ời học vào bài giảng, ph−ơng pháp động não mang lại hiệu quả cao. Khi sử dụng ph−ơng pháp động não, nội dung học tập nào đó đ−ợc đặt thành câu hỏi hay vấn đề thảo luận.
e. Ph−ơng pháp tia chớp
Với ph−ơng pháp này ng−ời dạy chỉ đ−a ra một câu hỏi ngắn gọn để tạo điều kiện cho ng−ời học, ng−ời tham gia bày tỏ cảm nghĩ của họ về vấn đề gì đó rất dễ để họ trả lời. Câu hỏi này không phải là một câu hỏi về kiểm tra kiến thức trong bài học. Mục đích của ph−ơng pháp là tập trung chú ý của ng−ời học vào lớp và ng−ời dạy, dẫn dắt ng−ời học bắt đầu bài giảng, hoặc tạo ra sự thân thiện, chia sẻ của mọi ng−ời trong lớp học. Thí dụ ng−ời dạy đ−a ra các câu hỏi “Thời tiết hôm nay ra sao? Phong cảnh ...hôn nay thế nào?” thì ai cũng có thể trả lời và chia sẻ những cảm nhận của mình. Nên yêu cầu ng−ời học trả lời càng ngắn gọn càng tốt, không giải thích, tránh miên man, sa đà, sai mục đích của ph−ơng pháp này. Khi trả lời xong tuyệt đối không bình luận đúng sai. Nếu lớp học đông ng−ời học, có thể lấy tinh thần xung phong hoặc chỉ định ng−ời trả lời.
f. Thảo luận “rì rầm”
Ph−ơng pháp này áp dụng cho các lớp đông, bàn ghế khó xê dịch và ng−ời học khó chuyển chỗ. Vấn đề đ−ợc nêu ra cho nhóm 2 hoặc 3 ng−ời cạnh nhau thảo luận, bàn bạc để đ−a ra một trả lời chung cho cả nhóm. Khi dùng ph−ơng pháp này chúng ta thấy các nhóm thảo luận gây ra tiếng ồn ào. Không khí trong lớp trở nên rất sôi nổi. Khi kết thúc ng−ời dạy có thể chỉ định nhóm (đứng tại chỗ hoặc cho một vài đại diện xung phong) trình bày kết quả. Hỏi các nhóm khác có ý kiến khác hoặc giống với ý kiến của nhóm đ−ợc chỉ định hay không. Cuối cùng, ng−ời dạy đ−a ra kết luận về vấn đề vừa thảo luận. g. Ph−ơng pháp Phillips
Ph−ơng pháp này có thể sử dụng kết hợp với thảo luận “rì rầm”. Ng−ời dạy phải căn cứ vào vấn đề để tính tr−ớc thời gian thảo luận phù hợp, cùng số ng−ời trong mỗi nhóm và số ý kiến (hoặc ý t−ởng) mà mỗi nhóm bắt buộc phải có. Thời gian cho thảo luận và viết kết quả (th−ờng trên giấy Ao) không nên v−ợt quá 10 phút. Ng−ời ta th−ờng ký hiệu 3 thành phần của ph−ơng pháp
này là X, Y, Z. Trong đó X là số thành viên trong mỗi nhóm, Y là thời gian làm việc của mỗi nhóm đến khi có kết quả để trình bày và Z là số ý t−ởng của mỗi nhóm thống nhất nêu ra. X, Y, Z đều nhỏ hơn 10. Kết quả của từng nhóm phải đ−ợc trình bày tr−ớc các nhóm khác. Các nhóm không thảo luận quá sâu về các ý t−ởng. Sau khi các nhóm báo cáo, kết quả thảo luận của các nhóm đ−ợc ghi lại để làm tại liệu phát triển các vấn đề tiếp theo.