Áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 99 - 105)

II Có phải thi, đỗ khi thi lại 26 3,

3.2.5. áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO

Trong thông báo tổ chức hội nghị cán bộ viên chức của tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên ngày 20/01/2007 thì một trong những nhiệm vụ của nhà tr−ờng là “Đổi mới công tác quản lý từ phân cấp, phân nhiệm đến tổ chức, điều hành, giám sát, xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trên cơ sở các tiêu chí kiểm định chất l−ợng các tr−ờng đại học”. áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9001:2000 vừa đ−ợc xem là nhiệm vụ của tr−ờng trong giai đoạn tới, vừa đ−ợc coi là giải pháp với lý do sau đây:

+ Thứ nhất: Việc ỏp dụng quản lý theo tiờu chuẩn ISO sẽ giỳp cỏn bộ

giảng viờn – cụng nhõn viờn làm đỳng ngay từđầu; phũng ngừa được cỏc sai sút; nhanh chúng nõng cao chất lượng đào tạo; giỳp ban giỏm hiệu kiểm soỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu, cỏc quỏ trỡnh liờn quan đến đào tạo một cỏch hiệu quả; giỳp tạo ra phong cỏch làm việc khoa học, tư duy hệ thống, nõng cao trỡnh độ, hiệu quả quản lý của mỗi người; nõng cao nhận thức của cỏn bộ cụng

chức về tầm quan trọng của việc thỏa món yờu cầu khỏch hàng (người học, nhà tuyển dụng…) bờn trong lẫn bờn ngoài cũng nh− các yêu cầu chế định.

+ Thứ hai: đỏp ứng ngày càng tốt hơn cỏc yờu cầu của khỏch hàng: Người học, nhà tuyển dụng… (thụng qua hoạt động đo lường, phõn tớch, cải tiến …bao gồm cả các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu chế định đ−ợc áp dụng).

Tổ chức thực hiện quản lý theo tiờu chuẩn ISO đã đ−ợc nhà tr−ờng tiến hành với nhiều việc đã làm đ−ợc (phát tài liệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000, lấy ý kiến của cán bộ viên chức về việc áp dụng quản lý theo tiờu chuẩn ISO,... ). Tuy nhiên, để có thể nhanh chóng áp dụng quản lý theo tiờu chuẩn ISO, trong thời gian tới tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên cần phải làm nhiều việc hơn nữa nh− thành lập “Ban chuyên đề ISO” có nhiệm vụ: tổ chức các cuộc hội thảo (mời giảng viờn của Trung tõm Kỹ thuật Tiờu chuẩn Đo lường Chất lượng 3/ Cục Tiờu chuẩn Việt Nam về tập huấn cho cỏc cỏn bộ

quản lý, giảng viờn, nhõn viờn đồng thời hỗ trợ trong việc triển khai ỏp dụng), tiến hành viết cỏc quy trỡnh làm việc theo tiờu chuẩn của ISO 9001: 2000 để

tiến tới ỏp dụng quy trỡnh.

Mục đích cuối cùng của áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO nh− phát biểu về chính sách chất l−ợng của PGS.TS. Thái Bá Cần Hiệu tr−ởng tr−ờng đại học SPKT TP. HCM là:

Khụng ngừng nõng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho

người học những điều kiện tốt nhất

để phỏt huy tiềm năng sỏng tạo, nõng cao kiến thức, rốn luyện kỹ năng

đỏp ứng nhu cầu xó hội” [29].

Việc xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo mô hình ISO 9001 phụ thuộc vào một số yếu tố nh− sự đa dạng của các loại hình đào tạo, tình trạng kiểm soát chất l−ợng hiện nay của nhà tr−ờng và yêu cầu của thị tr−ờng lao động. Yếu tố quyết định đến sự thành công của việc áp dụng là lãnh đạo nhà

tr−ờng phải tin t−ởng rằng việc áp dụng ISO 9001 sẽ đem lại lợi ích, các cơ hội cho sự nghiệp GD ĐT của nhà tr−ờng và có sự cam kết đối với chất l−ợng đào tạo.

Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo ISO 9001 cũng t−ơng tự nh− tiến hành một dự án. Đây là quá trình phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực của toàn thể cán bộ quản lý, các giảng viên, nhân viên mà tr−ớc hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo nhà tr−ờng.

Kết luận và kiến nghị

Đề tài luận văn đã tập trung vào các vấn đề sau:

1. Về mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận về chất l−ợng giáo dục, các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng giáo dục.

2. Đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nói chung và đào tạo hệ Cao đẳng nói riêng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên hiện nay. Từ đó tìm ra các các cơ sở định h−ớng cho việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên theo định h−ớng thị tr−ờng lao động.

3. Đề tài đ−a ra một số những giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng tại tr−ờng Đại học SPKT H−ng Yên.

Qua kết quả nghiên cứu, xin đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất l−ợng đào tạo trình độ Cao đẳng theo định h−ớng thị tr−ờng lao động:

+ Chính phủ cần có những chính sách, quyết sách nhanh, mạnh kịp thời tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành GD, đặc biệt có chính sách tiếp thu GD n−ớc ngoài cởi mở, bạo dạn nh− một số n−ớc trong khu vực: Nhật Bản, Hàn Quốc...

+ Chính sách thuế thu nhập của các doanh nghiệp, phải đ−ợc nghiên cứu, sửa đổi theo h−ớng khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia, đầu t− vào các hoạt động GD ĐT cũng nh− việc phối hợp, kết hợp với các tr−ờng đại học trong việc nghiên cứu, ứng dụng, tạo môi tr−ờng tốt cho các HSSV tham gia vào hoạt động thực tiễn, thực hành, các đề án, dự án bám sát sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc.

+ Bộ GD & ĐT cần phải tiếp tục nghiên cứu để có những cơ chế về đào tạo, nghiên cứu, tài chính theo h−ớng phân cấp triệt để quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tr−ớc xã hội cho các tr−ờng đại học.

+ Phân định rõ trong CTĐT về phần chung do Bộ GD&ĐT qui định, phần chuyên ngành và phần khu vực do cấp tr−ờng/ ngành xác định trên cơ sở khảo sát thị tr−ờng lao động.

+ Ban hành qui định hợp lý đối với điều kiện thi tuyển liên thông. Chẳng hạn cần có qui định về ngành đúng, ngành gần, ngành xa để ng−ời học cần phải học chuyển đổi, tích lũy đủ số môn học cần thiết tr−ớc khi học liên thông. + Cần hiện đại hoá cơ sở vật chất cho các tr−ờng SPKT nh− phòng thiết kế mô phỏng, các phòng thí nghiệm,...dành kinh phí thích đáng cho kỹ thuật công nghệ cao.

+ Nhà tr−ờng cần quán triệt các khoa đ−a SV đi thực tập ngoài tr−ờng với các nội dung thực tập nghề, thực tập s− phạm, thực tập sản xuất nh− là một nhiệm vụ bắt buộc.

+ Thống nhất các văn bản, biểu mẫu chung cho HSSV (Biểu mẫu cho SV đi thực tập s− phạm,...) và t− vấn, hỗ trợ..

+ Tr−ờng cần xây dựng kế hoạch tổng thể và chi tiết về phát triển đội ngũ cho từng giai đoạn cụ thể phù hợp với mức độ phát triển qui mô, khai thác triệt để mọi cơ hội, mọi nguồn lực, áp dụng mọi giải pháp, tăng dần số l−ợng và nâng cao chất l−ợng đội ngũ, bám sát nhu cầu và khả năng phát triển của các ngành đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý theo h−ớng ổn định về số l−ợng, hợp lý về cơ cấu trình độ và ngành nghề, đặc biệt chú trọng và đạo đức s− phạm.

+ Tr−ờng nên sớm có qui định về thực hiện biên soạn ngân hàng câu hỏi thi

nhằm chuẩn hoá kiến thức và tri thức các học phần, đạt tới chuẩn mực chung trong đánh giá các học phần ở các loại hình đào tạo khác nhau, nhằm hình thành năng lực phân tích thông tin, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề ở SV, góp phần ra đề thi đánh giá các học phần đảm bảo khách quan, chính xác, công bằng hơn.

+ Tr−ờng cũng nên sớm có qui định về việc tổ chức biên soạn và các mức chi cho công tác giáo trình.

+ Mở rộng đầu vào để tăng cơ hội học tập, đồng thời tăng đào thải để đảm bảo chất l−ợng.

+ Có sự khảo sát và đánh giá về những sinh viên học liên thông sau khi ra tr−ờng, nhu cầu về GVKT/DN ở các trình độ để có h−ớng điều chỉnh về tầm vĩ mô. Từ đó để điều chỉnh mục tiêu, ch−ơng trình…

+ Đ−a một số môn giảng dạy bằng tiếng Anh vào một số CTĐT thích hợp. + Tăng c−ờng kinh phí thực hành để SV làm bài tập lớn và đề tài theo nhóm. + Các Khoa cần tiếp tục nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện việc chuyển các học phần sang module.

Phụ lục I Khảo sát học viên tốt nghiệp

I. Đào tạo

1. Khoá đào tạo của bạn bắt đầu khi nào? (xin đánh dấu ì vào ô nếu phù hợp)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng định hướng thị trường lao động tại trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 99 - 105)