Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

75 2K 14
Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đảng ta xác định nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước người - nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Để đạt điều trước hết cần GD phổ thông.[4] Hơn nữa, khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh với tốc độ cao Nội dung DH nhà trường phổ thông trang bị tri thức cần thiết cho người lĩnh vực hoạt động khác sau này, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới tri thức mà lồi người tích luỹ được, tạo sở tiếp tục học tập suốt đời.[27] Xuất phát từ yêu cầu đó, việc đổi PPDH coi mục tiêu trọng tâm đổi GD phổ thơng Chỉ có đổi PPDH tạo đổi thật GD nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức 1.2 Do vai trò tự học sử dụng SGK để tự học giai đoạn Xã hội đòi hỏi người có học vấn đại khơng có khả lấy từ tri thức, nhớ tri thức dạng có sẵn lĩnh hội nhà trường phổ thơng mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập, khả đánh giá kiện, tư tưởng, tượng -1- cách thông minh, sáng suốt gặp phải sống, lao động quan hệ với người.[4, 27] Tự học vấn đề cốt lõi trình học tập Nếu rèn luyện cho người học phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội [12] Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học nhà trường phổ thơng Theo nghiên cứu nhiều nhà tâm sinh lí, lứa tuổi HS THPT có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm Ở lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Nhưng kĩ học tập, đặc biệt kĩ tự học HS muốn hình thành phát triển cách có chủ động cần thiết phải có hướng dẫn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, SGK có vai trị quan trọng [27 ] Thơng tin SGK qua kênh hình kênh chữ thường đa dạng, phong phú, đòi hỏi người học phải có tư linh hoạt, có đầu óc phê phán phát giải vấn đề, cần có hướng dẫn 1.3 Do thực trạng việc sử dụng CH, BT để rèn lực tự học SGK nhà trường THPT Hiện hầu hết trường phổ thông, q trình DH, nhiều GV khơng có phương pháp hướng dẫn HS sử dụng SGK cách nên vừa khơng hình thành kĩ cần có cho HS làm việc độc lập với SGK, vừa tạo nên thói quen đọc sách tuỳ tiện, khơng có ý thức tìm tịi phương pháp đọc sách có hiệu Một số GV lại coi SGK “Bách khoa tồn -2- thư”, coi chuẩn mực nên DH sử dụng CH, BT câu lệnh có sẵn SGK, chí có GV cịn đưa CH, BT mà HS cần nhìn vào SGK để đọc lại y nguyên nội dung trả lời Một số GV có sử dụng CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK CH, BT chưa đạt yêu cầu chưa sử dụng cách nên chưa hình thành HS kĩ tự học SGK, tự giành lấy kiến thức mới, kết đạt hạn chế Để phát triển lực tự học SGK trường THPT cần phải có CH, BT cách thức sử dụng CH, BT cách hợp lí, có tổ chức học tích cực có hỗ trợ SGK Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”” Mục đích nghiên cứu Xác định NLTH SGK Sinh học 10 THPT cần có HS biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK Sinh học 10 THPTcho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”, góp phần đổi PPDH sinh học Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp sử dụng hợp lí CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK Sinh học 10 THPT qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mà cịn hình thành phương pháp tự học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10- THPT -3- 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc rèn lực tự học HS 5.2 Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng CH, BT việc rèn lực tự học SGK cho HS 5.3 Xác định thực trạng lực tự học SGK Sinh học 10 HS THPT, sử dụng CH, BT việc rèn lực tự học SGK HS 5.4 Xác định lực tự học SGK Sinh học 10 cần có HS THPT tiêu chí xác định 5.5 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật để xác định nội dung rèn lực tự học cho HS 5.6 Xác định biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” 5.7 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng CH, BT đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi PPDH theo hướng phát huy khả tự học, tự nghiên cứu HS - Nghiên cứu tài liệu PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, đặc biệt hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lí luận xây dựng sử dụng CH, BT theo hướng phát huy khả tự học HS -4- - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10- THPT, đặc biệt phần “Sinh học vi sinh vật”, kết hợp nghiên cứu tài liệu chuyên môn khác VSV để xác định biện pháp sử dụng CH, BT có hiệu 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn HS tự học tình hình sử dụng CH, BT DH sinh học GV THPT - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp học tập mơn sinh học 10 HS THPT - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết tự học SGK HS - Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực học tập HS 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Xác định tính khả thi kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “ Sinh học Vi sinh vật ” - Phương pháp thực nghiệm: + Phối hợp với số GV THPT có kinh nghiệm, thống nội dung, phương pháp, hệ thống CH, BT đưa vào trình DH thực nghiệm số trường THPT + Các lớp TN ĐC chọn có trình độ tương đương dựa kết học tập trước Các lớp TN ĐC bố trí sau: Chọn trường: THPT Trần Phú, THPT Bán cơng Nguyễn Thái Học khoa văn hố sở trường Trung cấp kĩ thuật Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Mỗi trường chọn lớp: lớp ĐC, lớp TN + Các lớp ĐC dạy theo phương pháp mà thực tế GV sử dụng + Các lớp TN dạy theo phương pháp sử dụng CH, BT để rèn lực tự học SGK cho HS -5- 6.4 Phương pháp xử lí số liệu: * Phân tích, đánh giá định lượng kiểm tra Chúng sử dụng thống kê tốn học để xử lí kết chấm kiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu dạy học phương pháp, biện pháp mà luận văn đề xuất đảm bảo tính khách quan xác Trình tự tiến hành sau: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp ĐC TN theo mẫu: Lớp Số Kết (số kiểm tra có điểm số xi) 10 TN ĐC Trong đó: n: Số HS (hay số kiểm tra) lớp ĐC TN xi: Điểm số theo thang điểm 10 ni: Số HS (hay số kiểm tra) có điểm số xi - Tính tham số đặc trưng: 10 + Tham số trung bình cộng ( X ): X = ∑ ni Xi n i =1 − + Độ lệch chuẩn (S): S= − ∑n ( X i i −X) n + Phương sai (S2): S2 = n ∑ n (Xi − X ) n i =1 i + Sai số trung bình cộng (m): + Hệ số biến thiên (Cv%): Cv%= m= S X S n 100% Trong : - Cv% từ 0-10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao - Cv% từ 10-30%: dao động trung bình, độ tin cậy trung bình -6- - Cv% từ 30-100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (td): X1 − X Td= S12 S22 + n1 n2 Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối Student với α = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu ‫׀‬td‫ ≥׀‬tα sai khác giá trị trung bình TN < ĐC có ý nghĩa Trong đó: - S12, S22: Phương sai thực nghiệm lớp ĐC TN - X , X : Điểm trung bình lớp ĐC TN * Phân tích, đánh giá định tính Phân tích chất lượng kiểm tra HS để thấy rõ: + Về NLTH SGK HS + Về khả lưu giữ thông tin (độ bền kiến thức) HS Đóng góp đề tài - Hệ thống hố thêm sở lí luận việc sử dụng CH, BT hướng dẫn HS tự học SGK - Xác định thực trạng lực tự học SGK Sinh học 10 THPT HS - Xác định thực trạng GV hướng dẫn HS tự học biện pháp sử dụng CH, BT để hướng dẫn HS tự học SGK - Xác định lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cần có HS - Xác định biện pháp sử dụng CH, BT để rèn lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” - Thiết kế số giáo án có sử dụng CH, BT theo hướng rèn luyện lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu -7- 1.1.1 Trên giới Từ năm trước công nguyên, nhà tư tưởng Trung Quốc Khổng Tử, Mạnh Tử có tư tưởng DH phải quan tâm đến việc kích thích suy nghĩ người học, người học phải tự suy nghĩ không nên nhắm mắt làm theo sách.[8] Thế kỉ 17 – 18, nước châu Âu, nhà GD tiếng Comenski, J.J Rousseau có quan điểm phải đưa biện pháp DH hướng HS tìm tịi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giá kiến thức Những quan điểm rõ: không nên cho HS kiến thức có sẵn mà cần phải cho HS tự phát minh ra, tự bồi dưỡng tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn.[8] Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, việc tổ chức cho HS học tập theo hướng tích cực hố hình thành phát triển với quan điểm, cơng trình nghiên cứu có qui mơ lớn nước châu Âu Mỹ Nhiều nhà GD nước giới thấy việc DH phải kích thích hứng thú, độc lập tìm tịi, phát huy sáng tạo HS, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn Tác giả N.M Veczilin (Liên Xô cũ) tác phẩm “Đại cương phương pháp dạy học sinh học” cho rằng: “cần tổ chức tự học cho HS không ý đến nội dung, phương pháp mà việc tổ chức xếp logic tài liệu có ý nghĩa lớn ”[46] Tác giả V.P.Xtơrozicozin tác phẩm “Tổ chức q trình dạy học trường phổ thơng” trình bày nghiên cứu vai trị HS việc tự học, vị trí tự học học tập, phương pháp tổ chức tự học, nguyên tắc, điều kiện đảm bảo cho tự học có hiệu [30] -8- + Các thơng tư thị GD Pháp suốt năm 1970—1980 khuyến khích tăng cường vai trị chủ động tích cực HS, đạo áp dụng phương pháp tích cực từ bậc sơ học, tiểu học đến trung học.[36 ] + Ở Hoa Kì, ý tưởng DH cá nhân hố đời năm 1970 thử nghịêm gần 200 trường GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực.[36] Vấn đề rèn luyện cho HS kĩ tự học SGK tài liệu học tập nhiều nước quan tâm Từ năm 1990, Mỹ việc rèn luyện “Kĩ đọc nghiên cứu ” trở thành nhiệm vụ đào tạo quan trọng nhà trường Trong kì nghỉ hè công tác hỗ trợ học tập, người ta thường thành lập nhiều trung tâm “kĩ đọc nghiên cứu” giúp HS học tập nhiều cách thức đọc khác nhau, tảng để phát triển việc đọc có tính chất nghiên cứu thơng qua việc đọc đúng, đọc làm bật cấp độ ý nghĩa.[36] Có nhiều cách để rèn luyện kĩ tự học SGK, bật biện pháp sử dụng CH, BT DH Theo John Dewey: “Biết đặt câu hỏi tốt điều kiện cốt lõi để dạy tốt” [4] Một số nước phương Tây Pháp, Mỹ xuất nhiều tài liệu LLDH theo hướng khuyến khích, tăng cường sử dụng CH, BT để rèn luyện tính tích cực chủ động khả tự học cho HS Một số nước Đông Âu, đặc biệt Liên Xơ cũ có nhiều tác giả đề cập đến mục đích, nội dung, phương pháp thiết kế, sử dụng vai trò, giá trị CH, BT [2 ] 1.1.2 Trong nước -9- Trong nghị trị CCGD (11/1/1979) viết “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, tập làm thực nghiệm khoa học ”[36 ] GS Nguyễn Cảnh Toàn tác phẩm “Học dạy cách học” đề cập đến vai trò người học, người dạy mơ hình tự học Từ 1977- 1987, chủ trì ơng, tập thể nhà KH nghiên cứu triển khai chương trình “Tự học có hướng dẫn kết hợp với thực tập dài hạn trường phổ thông” [36 ] Tác giả Trần Bá Hoành với “Kĩ thuật dạy học sinh học” đề cập phải ý đến rèn luyện phương pháp tự học[20] Luận án PTS tác giả Đinh Quang Báo (1981): “Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học” nghiên cứu, xây dựng cách có hệ thống sở lí thuyết việc sử dụng CH, BT DHSH.[2] Luận án tiến sỹ tác giả Lê Thanh Oai (2003): “Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hố hoạt động HS dạy học sinh thái học 11- THPT” cơng trình nghiên cứu có hệ thống từ sở lí luận đến việc thực đề xuất nguyên tắc qui trình xây dựng sử dụng CH, BT, từ định hướng cho GV phương pháp, kĩ thiết kế CH, BT tất khâu trình lên lớp.[30] Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Phượng (2004): “Xây dựng sử dụng CH, BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy học Sinh thái học 11- THPT” đề xuất nguyên tắc xây dựng CH, BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS xây dựng CH, BT để tổ chức hoạt động tự lực HS dạy học sinh thái học THPT, áp dụng khâu nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, kiểm tra đánh giá.[32] - 10 - Kết luận - VSV có khả tự tổng hợp thành phần tế bào - VSV có khả tiết enzim phân giải chất phức tạp mơi trường ngồi thành chất đơn giản để hấp thụ vào tế bào - Tổng hợp phân giải trình ngược có quan hệ mật thiết, thống với hoạt động sống tế bào * Chú ý: Khi tổ chức hoạt động học tập hình thành kiến thức sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ lập bảng hệ thống theo mức độ yêu cầu từ thấp đến cao sau: - Mức 1: GV lập bảng, vừa giảng vừa điền vào ô - Mức 2: GV lập bảng, đặt tên cột dọc, ngang, HS lấy thông tin đưa vào ô - Mức 3: GV hướng dẫn, HS tự xây dựng bảng, lấy thông tin điền vào ô - Mức 4: Yêu cầu HS rút kiến thức từ bảng, có bảng có thêm kiến thức Biện pháp rèn kĩ lập bảng hệ thống sử dụng khâu củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức Sau bài, chương GV cần đặt CH, BT yêu cầu HS khái quát hoá, lập bảng so sánh, bảng tổng hợp cho bài, chương, vấn đề xuyên suốt chương hay nhiều chương Ngoài ra, rèn luyện cho HS thực kĩ hệ thống hoá kiến thức dạng bảng tự học nhà giúp HS tự hệ thống lại kiến thức học tìm hiểu trước mới, đến lớp học có hiệu cao hơn, HS chủ động tiếp thu cách hào hứng * Biện pháp sử dụng CH, BT rèn luyện NLTH SGK để diễn đạt thông tin thu nhận ngơn ngữ nói thơng qua thảo luận nhóm: - 61 - Thảo luận dạng tương tác nhóm thành viên hợp sức giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung vấn đề HS tham gia thảo luận dần nâng cao khả diễn đạt ý kiến cho người khác nghe sau tiếp nhận ý kiến phản hồi chất lượng ý kiến diễn đạt HS phải tập dượt diễn đạt ý kiến ngôn ngữ thay nhắc lại lời SGK giảng GV, HS phải biết sử dụng vốn từ vựng phù hợp với lĩnh vực vấn đề thảo luận, biết minh hoạ ý kiến ví dụ, hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ, biết tạo hội cho thành viên khác nhóm thảo luận nêu ý kiến, hiểu biết họ vấn đề vừa trình bày Qui trình tổ chức thảo luận nhóm: Bước 1: Chuẩn bị: GV đưa CH, BT để thảo luận, phân chia xếp nhóm (đếm số thứ tự lần lượt, chia theo vị trí ngồi, sở thích, chun mơn… ) GV định thời gian cho thảo luận nhóm Bước 2: Tiến hành thảo luận: GV điều khiển thảo luận, hướng ý HS vào điểm quan trọng, dẫn dắt HS đạt mức độ hiểu biết cao Các thành viên nhóm đưa ý kiến để tranh luận thống vấn đề cần giải Bước 3: Kết thúc thảo luận: Tổng hợp phân tích kết thảo luận Sau rút kết luận cuối Ví dụ: Khi dạy mục II.2, 44: Các giai đoạn phát triển bệnh AIDS, GV phát phiếu học tập cho nhóm 3-4 HS, tiến hành thảo luận nhóm để hồn thành: PHIẾU HỌC TẬP - 62 - Em nghiên cứu nội dung mục II.2 (từ dòng 15↓- 24↓)- tr 150 SGK Sinh học 10 lập bảng hệ thống giai đoạn phát triển bệnh AIDS? Giai đoạn Thời gian kéo dài Sơ nhiễm (cửa sổ) Không triệu chứng Biểu triệu Triệu chứng biểu chứng AIDS Thời gian cho thảo luận nhóm phút Sau GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá kết nhóm đưa đáp án cuối 2.2.2.4 Biện pháp sử dụng CH, BT rèn luyện NLTH SGK để diễn đạt thông tin thu nhận Sau HS thu nhận xử lí thơng tin GV cần đưa CH, BT yêu cầu HS vận dụng kiến thức lĩnh hội vào việc giải thích tượng có thực tiễn giải nhiệm vụ cụ thể giải BT… Ví dụ: Sau CH, BT để HS hình thành kiến thức đặc điểm sinh trưởng quần thể qua pha khác GV CH vận dụng sau: Từ đặc điểm quần thể pha sinh trưởng trên, em cho biết + Để thu sinh khối VSV tối đa nên dừng pha nào? + Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong, tìm giải pháp để tránh tượng suy vong quần thể? 2.3 Thiết kế dạy DH phần sinh học VSV – Sinh học 10 – THPT có sử dụng CH, BT rèn NLTH SGK cho HS Xem phụ lục CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - 63 - Đánh giá hiệu việc sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK cho HS dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10– THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sau: - Bài 33: Dinh dưỡng chuyển hoá vật chất VSV - Bài 38: Sinh trưởng VSV - Bài 43: Cấu trúc loại virut 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng HS lớp 10 THPT trường: khoa văn hoá sở - trường Trung cấp kĩ thuật Vĩnh Phúc, THPT Trần Phú THPT bán công Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Dựa vào kết khảo sát phân loại HS, chọn trường lớp, đó: lớp TN lớp ĐC có trình độ tương đương kiến thức lực tư 3.3.2 Bố trí thực nghiệm + Các lớp ĐC: Được dạy theo giáo án thiết kế hướng dẫn SGV + Các lớp TN: Bài học thiết kế theo hướng sử dụng CH, BT để rèn NLTH SGK cho HS Các lớp ĐC TN trường GV dạy, đảm bảo đồng thời gian (cuối dạy TN tiến hành kiểm tra để đánh giá khả nắm vững kiến thức cuối đợt TN tiến hành kiểm tra lại nhằm đánh giá độ bền kiến thức), đề kiểm tra, biểu điểm chấm theo thang điểm 10 3.4 Kết thực nghiệm - 64 - Trong TN, sau lần kiểm tra thu 396 lớp ĐC, 402 lớp TN Kết kiểm tra trình bày bảng 3, biểu đồ 1, Sau TN, qua lần kiểm tra thu được 264 lớp ĐC, 268 lớp TN Kết kiểm tra trình bày bảng 5, biểu đồ 3, 3.4.1 Phân tích định lượng kiểm tra 3.4.1.1 Trong thực nghiệm: Kết nghiên cứu trình bày bảng 3, biểu đồ sau: Bảng 3: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra TN Lần KT Phương Tổng số Tổng hợp án TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC KT 105 104 105 104 105 104 315 312 X ±m S Cv(%) dTN - ĐC td 6,82±0,11 6,45±0,13 6,95±0,10 6,37±0,13 7,12±0,10 6,54±0,12 6,94±0,06 6,45±0,07 1,30 1,51 1,22 1,53 1,25 1,47 1,25 1,48 19,71 23,40 17,62 24,22 17,61 22,50 18,01 23,12 0,37 2,13 0,58 3,41 0,59 3,52 0,49 5,05 − Nhìn vào bảng cho thấy: + Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra TN lớp TN cao so với lớp ĐC thể mức độ đáng tin cậy: t d tất lần kiểm tra lớn tα (tα = 1,96) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức lớp TN cao nhóm lớp ĐC Kết khẳng định biện pháp sử dụng CH, BT đề xuất mang tính khả thi − + Ở lớp TN: điểm trung bình cộng ( X ) tăng dần qua lần kiểm tra Trong lớp ĐC, điểm trung bình khơng ổn định qua lần kiểm tra Điều chứng tỏ HS lớp TN có tiến trình lĩnh hội kiến thức - 65 - + Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (C v%) lớp TN thấp lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định việc thiết kế giảng sử dụng CH, BT rèn NLTH SGK, phát huy NLTH HS có hiệu Bảng 4: Phân loại trình độ HS TN lớp TN lớp ĐC Lần Phương Tổng Điểm Điểm TB KT án TN ĐC KT 134 132 số TN ĐC TN ĐC Tổng TN 134 132 134 132 402 TB SL 15 % 6,72 11,1 4,48 18 13,6 4 2,98 14 10,6 19 4,73 396 47 11,8 Điểm giỏi SL 32 40 % SL 23,88 84 30,3 69 % SL 62,69 52,2 % 6,71 5,96 33 24,63 83 61,9 12 5,95 28,79 70 53,0 4,54 31 23,1 80 59,7 19 14,19 39 29,5 80 60,6 6,83 101 25,1 245 60,9 37 9,20 117 29,5 212 53,5 20 5,04 38 hợp ĐC Điểm Qua bảng biểu đồ 1: Phân loại trình độ HS cho thấy: + Ở lớp TN: Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình thấp, có xu hướng giảm dần, HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao có xu hướng tăng dần qua lần kiểm tra + Ở lớp ĐC: tỉ lệ HS đạt điểm yếu cao nhiều, số HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ thấp không ổn định Kết khẳng định TN kết đạt TN cao lớp ĐC - 66 - Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC TN Từ biểu đồ cho thấy: điểm trung bình cộng lần kiểm tra TN lớp TN cao tăng dần so với lớp ĐC 3.4.1.2 Sau thực nghiệm: Bảng 5: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra sau TN Lần KT Phương Tổng − X ±m số án KT TN 134 7,02±0,11 ĐC 132 6,21±0,13 TN 134 7,09±0,11 ĐC 132 6,39±0,13 Tổng TN 268 7,06±0,07 ĐC 264 6,04±0,25 hợp Từ kết bảng cho thấy: S Cv(%) dTN - ĐC td 1,27 1,48 1,27 1,53 1,25 1,52 18,01 23,92 17,93 23,90 17,73 25,11 0,81 4,79 0,7 4,07 1,02 8,46 + Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra sau TN lớp TN cao so với lớp ĐC thể mức độ đáng tin cậy: t d tất lần kiểm tra lớn tα (tα = 1,96) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức lớp TN cao lớp ĐC Kết khẳng định biện pháp sử dụng CH, BT đề xuất mang tính khả thi cao - 67 - + Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (C v%) lớp TN thấp lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định độ bền kiến thức TN tốt lớp ĐC Bảng 6: Phân loại trình độ HS sau TN lớp TN lớp ĐC Lần Phương Tổng Điểm Điểm TB KT án TN ĐC KT 134 132 TN ĐC Tổng TN 134 132 268 TB SL 19 % 4.47 14.3 3.73 16 12.1 11 4.14 264 33 12.5 Điểm giỏi SL 30 45 % SL 22.39 82 34.0 64 % SL 61.1 16 48.48 % 11,94 3,04 29 21.6 80 59.7 20 14,93 41 31.0 67 50.7 6.06 59 22.0 162 60.4 36 13.41 86 32.5 131 49.62 12 hợp ĐC Điểm 4.51 Bảng biểu đồ cho thấy: lần kiểm tra sau TN tỉ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC, đồng thời điểm yếu, trung bình thấp so với lớp ĐC Kết lần khẳng định lớp TN kết đạt sau TN cao lớp ĐC Biểu đồ 4: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC sau TN 7,09 7,02 6,39 - 68 6,21 Từ biểu đồ cho thấy: điểm trung bình cộng lần kiểm tra sau TN lớp TN có xu hướng ổn định cao so với lớp ĐC Qua phân tích cho thấy: việc đưa biện pháp sử dụng CH, BT rèn luyện NLTH SGK cho HS nâng cao chất lượng học tập HS 3.4.2 Phân tích đánh giá định tính Qua phân tích kiểm tra viết sau tiết dạy thực nghiệmchúng nhận thấy: HS lớp TN bước đầu hình thành rèn luyện NLTH, đặc biệt NLTH SGK Cụ thể sau: * Về NLTH SGK HS: + Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận lập dàn ý: Ở đề kiểm tra số 4, với câu 2: Em lập dàn ý hình thức sinh sản VSV + Ở lớp ĐC: Hầu hết em lập dàn ý theo thứ tự trình bày SGK dẫn đến xếp ý không logic, nhiều ý lặp lại, làm em Phùng Văn Cường, lớp 10D- trường THPT Trần Phú sau đây: Dàn ý hình thức sinh sản VSV: Hình thức sinh sản sinh vật nhân sơ a Hình thức phân đơi b Hình thức nảy chồi bào tử - 69 - Hình thức sinh sản sinh vật nhân thực: a Sinh sản phân đôi b Sinh sản nảy chồi c Sinh sản bào tử vơ tính bào tử hữu tính + Ở lớp TN: Đa số em làm dàn ý sau: Dàn ý hình thức sinh sản VSV: Hình thức phân đơi Hình thức nảy chồi Hình thức sinh sản bào tử a Sinh sản bào tử vơ tính b Sinh sản bào tử hữu tính Như vậy, em lớp TN có lực ghi chép thơng tin dạng lập dàn ý tốt hơn, thể lực tư logic cao so với em lớp ĐC + Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận sơ đồ Ở đề kiểm tra số 1, với câu 1: thay số sơ đồ tên kiểu dinh dưỡng phát biểu khái niệm kiểu dinh dưỡng Để làm tập này, HS phải biết phân tích sơ đồ, xác định logic xếp chữ để tìm mối liên hệ chữ Khi xác định tên kiểu dinh dưỡng HS lại phải tìm dấu hiệu chất để phát biểu khái niệm kiểu dinh dưỡng BT tương đối khó khái niệm khơng nêu SGK, có khác rõ nét kết làm lớp + Ở lớp ĐC: hầu hết em không hiểu sơ đồ, em tỏ lúng túng, thể thái độ lo sợ không làm BT Các em nhiều thời gian vào nên nhiều em chưa kịp làm câu nên điểm số đạt không cao + Ở lớp TN: nhận đề em tỏ phấn chấn tự tin làm được, em làm với tốc độ nhanh, đáp án tương đối xác - 70 - đâỳ đủ Kết làm cao chứng tỏ em hình thành lực phân tích sơ đồ, tìm ý chính, chất tách từ kiến thức học SGK Như vậy, lớp TN em có lực xử lí thơng tin từ trình bày dạng bảng SGK thành dạng sơ đồ BT + Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận bảng: Ví dụ 2: Ở đề kiểm tra số 2: Với BT 1: Em lập bảng phân biệt hình thức ni cấy VSV: nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục? + Ở lớp ĐC: Đa số em kẻ bảng với cột lớn hình thức ni cấy VSV chưa xây dựng cột thứ đưa tiêu chí để phân biệt Các em trình bày pha sinh trưởng quần thể hình thức ni cấy lại không xếp pha tương đương cột + Ở lớp TN: Hầu hết em biết kẻ bảng với đầy đủ tiêu chí cần thiết Các ý so sánh trình bày ngắn gọn xếp tương ứng với Do đó, kết thu nhóm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC Điều khẳng định lực diễn đạt bảng HS nhóm lớp TN tốt nhiều so với nhóm lớp ĐC + Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận hình vẽ: Ví dụ: Ở đề kiểm tra số 3, với BT 1à: Hãy thích vào số từ đến cho hình vẽ cấu tạo phage? + Ở lớp ĐC: Đa số em làm BT thời gian làm lâu, số em khơng thích hết cịn nhầm lẫn vài chỗ + Ở lớp TN: 100% em thích thời gian làm nhanh Điều chứng tỏ em hình thành lực tóm tắt diễn đạt nội dung thơng tin hình vẽ có thích + Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận đồ thị: - 71 - Với đề kiểm tra số 4, CH 1: Vẽ giải thích đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục?: + Ở lớp ĐC: Đa số HS vẽ tương đối xác đồ thị cịn số nhầm lẫn tiêu đề cột Các em khơng giải thích đầy đủ rõ ràng pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn + Ở lớp TN: Các em vẽ đồ thị giải thích biến đổi số lượng quần thể vi khuẩn qua pha sinh trưởng Như vậy, lớp TN em hình thành rèn luyện lực vẽ đồ thị lực diễn đạt đồ thị * Về độ bền kiến thức: Sau dạy TN tuần, tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức tức khả lưu giữ thơng tin thấy rằng: + Ở lớp ĐC: kết kiểm tra sau TN thấp so với kết TN, chứng tỏ kiến thức em bị rơi vãi, làm cịn có nhiều sai sót, khơng đủ ý + Ở lớp TN: chất lượng làm tốt, điểm số có xu hướng ổn định chứng tỏ độ bền kiến thức cao Điều chứng tỏ em rèn luyện NLTH SGK nên lực tư nâng cao rõ rệt Ngoài việc đánh giá qua kiểm tra, trình DH qua quan sát lên lớp kết hợp với việc kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS, đánh giá số dấu hiệu định tính hứng thú mức độ tích cực học tập sau: + Ở lớp TN, HS chuẩn bị cũ tích cực Các CH, BT định hướng nghiên cứu trước em chuẩn bị chu đáo nên em có tâm chủ động, tích cực tiết học - 72 - Ở lớp giao CH, BT em tích cực nghiên cứu SGK để hoàn thành xung phong lên trả lời Ban đầu việc diễn đạt em hạn chế sau vài tiết học em biết trình bày đúng, đủ nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình.thì em biết cách phân cơng nhim vụ nhóm cá nhân cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao Các em hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề, tình đặt làm cho khơng khí lớp học sơi + Ở lớp ĐC, em chưa có ý thức chuẩn bị cũ Đa số em thụ động, nghe giảng ghi chép theo GV đọc Các CH, BT mà GV đưa em khơng tích cực suy nghĩ để trả lời, số em trả lời lại khơng trọng tâm CH Do đó, khơng khí lớp học lớp ĐC trầm, không sôi lớp TN Tóm lại, qua TN cho thấy biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK DH phần sinh học VSV có tác dụng nâng cao hiệu trình DH HS hình thành NLTH SGK cần có, từ có khả tự khám phá, lĩnh hội tri thức, đồng thời khắc sâu, nắm vững chất khái niệm, chế, trình sinh học - 73 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: - Tự học SGK yêu cầu cấp thiết trình học tập HS trường phổ thơng Việc nghiên cứu tìm biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK cho HS cần thiết có ý nghĩa quan trọng địng tới chất lượng học tập HS - Kết điều tra thực trạng phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK tình hình sử dụng CH, BT DH sinh học GV THPT cho thấy GV lúng túng sử dụng CH, BT vào khâu q trình DH Do chất lượng DH không cao, chưa phát huy tư sáng tạo khả tự học HS - Từ NLTH SGK Sinh học 10 cần có HS THPT mà lựa chọn dạng CH, BT phù hợp để hướng dẫn HS tự học SGK khâu hình thành kiến thức đưa biện pháp sử dụng CH, BT nhằm rèn luyện NLTH SGK sinh học 10 THPTcho HS qua DH phần sinh học VSV – Từ giáo án có sử dụng CH, BT theo hướng rèn luyện NLTH SGK sinh học 10 THPT qua DH phần sinh học VSV tiến hành dạy TN bước đầu khẳng định dạng CH, BT lựa chọn biện pháp sử dụng chúng mà đề xuất phù hợp để hình thành rèn luyện NLTH SGK cho HS Từ kết nghiên cứu gợi ý cho việc hình thành NLTH SGK học phần khác, mơn khác, lớp khác, góp phần nâng cao chất lượng DH theo hướng phát huy khả tự học HS Đề nghị: Trong trình thực đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau để phát triển, nâng cao hiệu việc rèn luyện NLTH SGK cho HS: - 74 - - Do khả thời gian nghiên cứu có hạn nên kết nghiên cứu sâu vào biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK khâu hình thành kiến thức Các khâu khác trình DH cần nghiên cứu tiếp để sớm đưa kết đề tài vào thực tiễn - Cần tiếp tục nghiên cứu phần khác chương trình sinh học phổ thơng, tất môn khác, tất trường theo hướng nghiên cứu mà đề xuất để giúp HS hình thành phát triển NLTH SGK tất môn, giúp HS học tốt, học môn - Cần tăng cường bồi dưỡng GV, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên đề phương pháp biện pháp sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK cho HS THPT - Kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp - 75 - ... học tình hình sử dụng CH, BT dạy học sinh học GV THPT (Phiếu dành cho GV) Phiếu số 2: Điều tra phương pháp tự học SGK môn sinh học HS THPT (Phiếu dành cho HS) + Dự dạy: Chúng dự GV dạy sinh học. .. dẫn HS tự học SGK - Xác định lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cần có HS - Xác định biện pháp sử dụng CH, BT để rèn lực tự học SGK Sinh học 10 THPT cho HS qua dạy học phần ? ?Sinh học vi sinh vật”... tài 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng Để xác định thực trạng rèn luyện khả tự học SGK cho HS dạy học sinh học nói chung dạy học phần sinh học VSV nói riêng chúng tơi sử dụng phương pháp sau:

Ngày đăng: 10/10/2012, 11:45

Hình ảnh liên quan

- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp ĐC và TN theo mẫu: Lớp Số  - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

p.

bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp ĐC và TN theo mẫu: Lớp Số Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 1 cho thấy: - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

ua.

kết quả bảng 1 cho thấy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua điều tra tại 2 trường THPT thu được kết quả thể hiện ở bảng 2. - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

ua.

điều tra tại 2 trường THPT thu được kết quả thể hiện ở bảng 2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng hệ thống các đặc điểm của hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV. - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

Bảng h.

ệ thống các đặc điểm của hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3,4 và biểu đồ 1 như sau: - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

t.

quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3,4 và biểu đồ 1 như sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy: ở mỗi lần kiểm tra sau TN tỉ lệ % điểm khá, giỏi ở lớp TN vẫn luôn cao hơn so với lớp ĐC, đồng thời điểm yếu, kém  và trung bình thì thấp hơn so với lớp ĐC - Luận văn cao học phương pháp dạy học sinh học

Bảng 6.

và biểu đồ 3 cho thấy: ở mỗi lần kiểm tra sau TN tỉ lệ % điểm khá, giỏi ở lớp TN vẫn luôn cao hơn so với lớp ĐC, đồng thời điểm yếu, kém và trung bình thì thấp hơn so với lớp ĐC Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan