1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học

42 2,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN

Trang 2

Hà Nội, 2011

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN

1 Thông tin về giảng viên:

1 Họ và tên: Nguyễn Vũ Lương

- Địa chỉ liên hệ: Cabin 8, phòng 208, C0 Mễ Trì, ĐGQGHN

- Điện thoại, email: 0912536234; thanhnc70@yahoo.com

3 Họ và tên: Bùi Thị Hường

- Học hàm, học vị: GVC, Thạc sĩ

- Địa chỉ liên hệ: Cabin 9, phòng 208, C0 Mễ Trì, ĐGQGHN

- Điện thoại, email: 04.5632098; 0904588917, bthuong@vnu.edu.vn

4 Họ và tên: Đào Thị Hoa Mai

- Học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Địa chỉ liên hệ: Cabin 4, phòng 207, C0 Mễ Trì, ĐGQGHN

- Điện thoại, email: 0912923889; maidth@vnu.edu.vn

2 Các môn học tiên quyết:

- Tâm lý học 1

- Tâm lý học 2

Trang 4

- Giáo dục học đại cương

- Lý luận dạy học

- Đo lường và đánh giá trong giáo dục

- Phương pháp - công nghệ dạy học

- Tổ chức quản lý trường lớp và hoạt động giáo dục

- Làm rõ được bản chất và ưu nhược điểm của từng PPDH được vận dụngtrong dạy học môn Toán ở THPT

- Nêu, phân tích và vận dụng các nguyên tắc lựa chọn và phối hợp cácphương pháp trong một tiết dạy học môn Toán

- Nêu được các tiêu chí, các kĩ thuật thiết kế bài giảng, tổ chức điều khiểnquá trình dạy học môn Toán trên lớp theo mô hình dạy học tích cực, giảiquyết vấn đề, hướng dẫn tự học

- Hiểu biết và ứng dụng phương tiện dạy học trong dạy học môn Toánphổ thông

Kĩ năng:

- Xây dựng được kế hoạch dạy học bao gồm:

+ Xây dựng kế hoạch năm học

+ Thiết kế và xây dựng bài soạn và tổ chức dạy học trên lớp

+ Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Toán của học sinh

Trang 5

- Tổ chức điều khiển các tiết dạy học môn Toán trên lớp theo định hướngđổi mới phương pháp dạy học nâng cao hoạt động của học sinh

- Kĩ năng nghiệp vụ sư phạm trên lớp và tổ chức các hoạt động trong vàngoài giờ học trên lớp

- Vận dụng và tích hợp phương tiện dạy học trong dạy học môn Toán

- Đánh giá được trình độ học sinh để xác định khối lượng tri thức, kĩ năngphù hợp cho bài giảng của mình, tích hợp dạy học phân hóa trong dạyhọc toán

- Lựa chọn và sử dụng được các PPDH phù hợp trong các hoàn cảnh cụthể

- Hướng dẫn được học sinh cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu và tự tổchức lại kiến thức được học

- Tự đánh giá được quá trình dạy học của mình và của đồng nghiệp thôngqua dự giờ, phân tích băng hình, giáo án giảng dạy

- Phân tích, tổng kết, phân loại, đánh giá được các nội dung dạy họctrong chương trình môn Toán ở THPT

- Có khả năng sáng tạo trong NCKH để nâng cao hiệu quả dạy học toán ởTHPT

- Có ý thức và tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm

4.2 Các mục tiêu khác:

- Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổnghợp và đánh giá các tài liệu chuyên môn

- Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày trước đám đông

- Kĩ năng xử lý tình huống trong dạy học

Trang 6

5 Mục tiêu chi tiết môn học:

I.A.2 Liệt kê các

PPNC của khoa họcPPDH toán

I.A.3 Nêu các khoa

học liên quan đến khoahọc PPDH toán

I.A.4 Trình bày vai

trò, mục tiêu, nhiệm vụcủa việc dạy học toán ởTHPT hiện nay

I.A.5 Mô tả nội dung

cơ bản trong chươngtrình toán ở THPT

I.A.6 Nêu đặc điểm

cấu trúc nội dungchương trình môn ToánTHPT

1-2- I.B.1 Phân tích

các quan điểmkhác nhau về đốitượng của khoahọc PPDH toán

3- I.B.2 Phân tích

được giữa khoahọc PPDH toánvới các khoa họckhác

I.B.3 Phân tích

xu hướng đổi mớimục tiêu, nộidung dạy họctoán ở THPTtrong giai đoạnhiện nay

I.B.4 Đưa ra các

ví dụ minh hoạcho đặc điểm cấutrúc nội dung,chương trình mônToán THPT

I.C.1 Nhận xét,

đánh giá tính đúngđắn của từng quanđiểm về đối tượngcủa khoa họcPPDH toán

I.C.2 Đánh giá,

phân tích mục tiêu,nội dung chươngtrình dạy học toán

ở THPT hiện nay

I.C.3 Phân tích,

so sánh nội dung,chương trình, SGKtoán hiện hành sovới các nội dung

CT, SGK trước

Trang 7

II.A.3 Liệt kê một số

PP thuờng dùng trong

DH toán ở THPT (kháiniệm, ưu, nhược điểm

và cách sử dụng trong

DH toán)

II.A.4 Nêu căn cứ

khoa học để lựa chọnPPDH toán cho một tiếtdạy

II.A.5 Trình bày các

nguyên tắc phối hợp PPtrong một tiết DH toán

II.A.6 Nêu các PP

chung và các yêu cầu

cơ bản trong DH cáctình huống điển hìnhtrong dạy học toán

II.A.7 Nêu các khái

niệm về giải toán và

II.B.1 Phân tích

các quan điểm đểlàm rõ bản chấtPPDH toán

II.B.2 Phân tích

ảnh hưởng củaPPDH toán đếnhiệu quả của hoạtđộng dạy học môntoán

II.B.3 Nêu các ví

dụ minh hoạ chotừng phương phápứng dụng cho nộidung dạy học toán

II.B.6 Vận dụng

thực hành dạy họccác tình huốngđiển hình trong

DH toán phổthông

II.B.7.Thực hành

hướng dẫn học

II.C.1 Đưa ra ý

kiến nhận xét riêngđối với 3 quanđiểm về phươngpháp dạy học toán

II.C.2 Nhận định,

đánh giá việc lựachọn, phối hợp các

PP trong tiết DHtoán cụ thể

II.C.3 Phân tích

đánh giá làm sáng

tỏ căn cứ khoahọc, nguyên tắc đểlựa chọn và phốihợp các PP trongtiết dạy học toán

II.C.3 Tổng kết,

đánh giá được một

số PPDH thườngdùng trong DH cáctình huống điểnhình của mônToán ở THPT

Trang 8

dạy học giải toán.

II.A.8 Trình bày các

bước hướng dẫn họcsinh giải toán và cáchlàm cho từng bước

sinh giải toán theo

4 bước

II.B.8 Vận dụng

các PTDH trongdạy học các tìnhhuống điển hình

II.C.4 Phân tích,

dự đoán khó khăn

mà HS có thể gặpphải trong học tậpkhái niệm, định lý,chứng minh và đềxuất các biện phápkhắc phục

III.C.5 Phân tích,

tổng kết được một

số hình thức kiểmtra đánh giáthường dùng cóhiệu quả cho mỗitình huống dạy họcđiển hình

III.A.1.Trình bày nội

dung của mô hình dạyhọc tích cực và địnhhướng đổi mới dạy họctoán ở THPT hiện nay

III.A.2.Trình bày yêu

cầu khi chuẩn bị bàisoạn theo mô hình dạyhọc tích cực

III.A.3 Nêu các tiêu

chuẩn để đạt hiệu quảtrong dạy học mônToán theo mô hình dạyhọc tích cực

III.A.4.Trình bày các

con đường thu nhậnthông tin chủ yếu trongđánh giá hiệu quả củahoạt động giảng dạytích cực

III.B.1 Soạn ít

nhất 5 bài giảngứng với các nộidung cơ bản trongmôn Toán THPTtheo mô hình dạyhọc tích cực

III.B.2.Thực hành

dạy học các bàisoạn đã chuẩn bị

III.C.1 Nêu và

phân tích thực tế

DH toán ở THPTtrong việc đổi mớiPPDH theo địnhhướng tích cực hóa

HĐ của HS

III.C.2 Đánh giá

thực hành dạy họctheo mức độ đápứng yêu cầu chuẩn

bị bài giảng trong

mô hình dạy họctích cực

III.C.3 Tổng kết

được các nội dungtoán học có thểgiảng dạy theo môhình dạy học tíchcực

Trang 9

III.A.6 Liệt kê các yếu

tố trong nội dung một

kế hoạch dạy toán chomột năm học

III.A.7 Mô tả các

bước chính trong việcthiết kế một bài dạymôn Toán ở THPT

III.B.3 Thiết kế

một kế hoạch dạyhọc cho một nămhọc (thực hiện khi

đi thực tập vớiđiều kiện của nhàtrường phổ thông

cụ thể)

III.B.5 Thiết kế

một giáo án (đầy

đủ các yêu cầu) vàthực hành tổ chứcgiảng dạy trênlớp

III.B.6 Xây dựng

được nhiệm vụcần làm để đạtđược 5 tiêu chícủa một giờ dạytoán thành công

III.B.7 Xây dựng

được một bàigiảng ngắn (10phút) về dạy họcmột nội dung toánhọc cơ bản, thựchành giảng, cácsinh viên khácnhận xét mức độđáp ứng yêu cầu

so với 5 tiêu chícủa một giờ dạytoán thành công

III.B.8 Chỉ ra và

thể hiện cách dạykhác nhau giữacác loại bài dạy

III.C.4 Phân tích,

đánh giá một sốbài dạy qua giáo

án, băng hình, dựgiờ

III.C.5 Phân tích

và đánh giá đềkiểm tra theo xuhướng tích cực hóangười học

Trang 10

III.A.9 Trình bày

phương pháp bồidưỡng HS giỏi và biệnpháp khắc phục HS yếukém môn toán

III.B.9 Phân tích

những biểu hiệncủa HS giỏi và HSyếu, kém mônToán để rút rabiện pháp pháthiện

III.B.10 Xây

dựng được các bàitập, các đề thinhằm phát hiệnhọc sinh giỏi vàyếu kém môntoán

III.C.6 Xây dựng

kế hoạch cho mộtbuổi dạy học toánngoài giờ chínhkhoá (có thể là bồidưỡng học sinhgiỏi hoặc khắcphục học sinh yếukém)

III.C.7 Thể hiện

và phân tích mụcđích, ý nghĩa củatừng hoạt độngtrong bồi dưõng

HS giỏi toán vàkhắc phục HS yếukém toán mà kếhoạch đã nêu ra

IV.B.2.Thực hành

giảng các bàigiảng nhằm đạtđược các mục tiêunhận thức

IV.C.1 Đánh giá

bài soạn của cácsinh viên kháctheo các yêu cầu

đã đặt ra

IV.C.2 Soạn bài

đạt yêu cầu phốihợp cả 6 bậc mụctiêu nhận thức

Trang 11

IV.A.4 Nêu các bước

cơ bản của việc hướngdẫn học sinh làm việctheo nhóm

IV.A.5 Nêu được 6 kỹ

năng cần rèn luyện đểnâng cao khả năng giảiquyết vấn đề

IV.A.6 Nêu được 12

yêu cầu đối với việcchuẩn bị bài giảng củangười thầy để tạo cơhội cho người học rèn

kĩ năng giải quyết vấnđề

IV.B.5 Sinh viên

xây dựng được ítnhất là 6 bài soạn(về một nội dung

tự chọn trongchương trình toánphổ thông) đểgiúp học sinh rènluyện nâng caokhả năng giảiquyết vấn đề

IV.B.6 Xây dựng

được các bàigiảng, đáp ứngđược 1 trong 12tiêu chí để giờgiảng có hiệu quả,giúp học sinh rèn

kĩ năng giải quyếtvấn đề

IV.B.7 Nêu và

phân tích các yếu

tố ảnh hưởng tớihiệu quả giảng

IV.C.3 Tổng hợp

các bài soạn rèncác kĩ năng giảitoán cho học sinh

IV.C.4 Tổng hợp

các nội dung trongchương trình toánbậc THPT dànhcho hướng dẫn họcsinh học nhóm

IV.C.5 Tổng kết

được những nộidung toán học cóthể chuẩn bị bàigiảng rèn kĩ nănggiải quyết vấn đềcho học sinh

IV.C.6 Đưa ra

được quan điểmđánh giá và nhậnxét của mình vềviệc ứng dụng các

giảng dạy mớitrong dạy học mônToán

IV.C.7 Sắp xếp,

xây dựng và lựachọn chương trìnhhướng dẫn học

Trang 12

dạy của phươngpháp hướng dẫnhọc sinh tự học.

IV.B 8 Xây

dựng và thực hànhgiảng dạy một sốbài giảng hướngdẫn học sinh tựhọc

sinh tự học, xâydung bài giảng,các phương phápkiểm tra đánh giáphù hợp

V.A.2 Nêu những

điểm chính cần lưu ýhọc sinh khi hướng dẫnhọc sinh tổng kếtchương

V.A.3 Trình bày

những nội dung cầnthiết để giúp học sinhchuẩn bị các bài trìnhdiễn

V.A.4 Trình bày các

bước cần thực hiện khihướng dẫn học sinhhọc nhóm và báo cáokết quả làm việc nhóm

V.B.1 Xây dựng

ít nhất là 5 bàisoạn hướng dẫnhọc sinh giải bàitập

V.B.2 Xây dựng

ít nhất là 2 bàisoạn hướng dẫnhọc sinh tổng kếtchương

V.B.3 Xây dựng

bài giảng hướngdẫn học sinh cáchtrình bày một nộidung cụ thể

V.B.4 Xây dựng

được bài giảnghướng dẫn họcsinh học nhóm vềmột nội dung toánphổ thông (tựchọn)

V.C.1 Trình diễn

bài giảng củamình, phân tíchđược ý tưởng củabài giảng, nhậnxét được bài giảngcủa thành viênkhác

Trang 14

7 Tóm tắt nội dung môn học

Phương pháp dạy học (PPDH) môn Toán là môn học bắt buộc trong quy trìnhđào tạo giáo viên toán tại Khoa Sư phạm, trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội Chươngtrình của môn học gồm 2 phần: Cơ sở khoa học của dạy học môn Toán Trung học phổthông (THPT) và Thực hành dạy học môn Toán ở THPT

Cụ thể, môn học cung cấp cho người học tổng quan về nội dung dạy học mônToán THPT, làm rõ cơ sở khoa học của việc lựa chọn nội dung, và lý giải đặc điểmcấu trúc của nội dung môn Toán theo hai chương trình SGK chuẩn và nâng cao(Chương trình năm 2006); Nêu và phân tích cơ sở khoa học của việc lựa chọn cácphương pháp dạy học môn Toán, làm rõ bản chất của từng phương pháp được vậndụng trong dạy học môn Toán ở THPT; Dạy người học cách học, cách vận dụng linhhoạt, sáng tạo các PPDH môn Toán trong các tình huống điển hình như: dạy kháiniệm, định lý, tính chất, quy tắc Toán học và dạy học giải toán; Trang bị cơ sở khoahọc và rèn luyện các kỹ năng cụ thể cho người học trong tổ chức điều khiển quá trình

dạy học môn Toán ở THPT (ví dụ : kỹ năng thiết kế bài dạy, điều khiển tiết dạy trên lớp, công tác kiểm tra đánh giá về môn Toán, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, hướng dẫn học sinh tự học); Trang bị các cơ sở khoa học và từ đó có thể tích hợp, vận

dụng và PTDH, CNTT-TT trong dạy học môn Toán

Môn học còn cung cấp cho người học một số kinh nghiệm dạy học môn Toántrong việc thiết kế bài giảng toán, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và giải quyếtvấn đề cho học sinh THPT

8 Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở THPT

CHƯƠNG 1 KHOA HỌC PPDH TOÁN VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN THPT

1.1 Khoa học phương pháp dạy học toán

1.1.1 Đối tượng của một khoa học

1.1.2 Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học PPDH môn Toán

1.1.3 Các phương pháp nghiên cứu của khoa học PPDH môn Toán

1.1.4 Các khoa học liên quan

1.2 Nội dung chương trình môn Toán THPT

1.2.1 Vai trò của môn Toán trong chương trình giáo dục

1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học môn Toán ở THPT

1.2.3 Nội dung, chương trình, SGK môn Toán THPT

1.2.3.1 Giới thiệu chung

1.2.3.2 Phân tích, đánh giá về nội dung, chương trình, SGK toán THPT

Trang 15

CHƯƠNG 2 PPDH MÔN TOÁN Ở THPT

2.1 Bản chất của PPDH môn Toán

2.1.1 Toán học và PPDH môn Toán

2.1.2 Các quan điểm khác nhau về PPDH môn Toán

2.1.3 Bản chất của PPDH môn Toán

2.2 Một số PPDH thường sử dụng trong dạy học môn Toán ở THPT

2.2.1 Một số PPDH thường sử dụng trong dạy học môn Toán ở THPT

2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn và phối hợp các phương pháp trong dạy học mônToán

2.3 Phương pháp dạy học một số tình huống điển hình trong môn Toán ở THPT

2.3.1 Phương pháp dạy học các khái niệm Toán học

2.3.2 Phương pháp dạy học định lý, tính chất, quy tắc Toán học ở THPT

2.3.3 Phương pháp dạy học giải toán

3.1 Mô hình dạy học tích cực và định hướng đổi mới dạy học toán ở THPT hiện nay

3.1.1 Nội dung mô hình dạy học tích cực và định hướng đổi mới dạy học toán

ở THPT

3.1.2 Một số kinh nghiệm dạy học tích cực trong môn toán

3.1.3 Một số tiêu chí đánh giá giờ dạy học toán tích cực

3.2 Quy trình dạy học môn Toán theo mô hình dạy học tích cực

3.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán cho năm học

3.2.2 Thiết kế bài dạy môn toán

3.2.3 Tổ chức dạy học toán trên lớp

3.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh vàđánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo

3.3 Tổ chức dạy học toán ngoài giờ chính khóa

3.3.1 Cách tổ chức một buổi ngoại khoá về môn Toán

3.3.2 Cách bồi dưỡng học sinh giỏi và biện pháp khắc phục học sinh yếu kémmôn Toán

PHẦN 2 THỰC HÀNH GIẢNG DẠY

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

4.1 Phương pháp soạn bài giảng giúp người học dễ nhớ

4.2 Phương pháp soạn bài giảng giúp người học dễ hiểu

4.3 Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng thực hành

4.4 Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp

4.5 Phương pháp dạy toán “giải quyết vấn đề”

4.6 Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học

Trang 16

CHƯƠNG 5 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

5.1 Thực hành hướng dẫn học sinh giải bài tập

5.2 Thực hành hướng dẫn học sinh tổng kết chương

5.3 Thực hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị các bài giảng cần trình diễn

5.4 Thực hành hướng dẫn học sinh học nhóm báo cáo kết quả

5.5 Trình bày xêmina các chuyên đề để rèn luyện kĩ năng đánh giá

3 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, PPDH toán, 1992, NXB Giáo dục.

4 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Phương pháp DH toán - DH các nội dung cơ bản,

9.2 Tài liệu tham khảo bắt buộc

1 Bộ SGK, Bộ sách giáo viên toán lớp 10, 11, 12 (theo chương trình chuẩn và nângcao)

2 Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực hiện chương trình, SGKlớp 10, 11, 12 THPT theo chương trình SGK toán nâng cao và SGK toán chuẩn)

3 Nguyễn Chí Thành (2008), “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Cabri 3D trong đổi mới

dạy học môn Toán trường THPT” trong Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, Môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, Hà nội

4 Nguyễn Chí Thành (2007), « Môi trường tích hợp CNTT – TT trong dạy học mônToán Ví dụ phần mềm Cabri », Tạp chí khoa học, N° 3, NXB Đại học Sư phạm Hànội, Việt nam

5 Nguyễn Vũ Lương (Chủ biên), Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi, 2006, NXB

ĐHQGHN

6 Nguyễn Vũ Lương (Chủ biên), Các bài giảng về phương trình lượng giác, 2005,

NXB ĐHQG HN

Trang 17

7 Nguyễn Vũ Lương (Chủ biên), Các bài giảng về hệ phương trình chứa căn thức,

10 Nguyễn Văn Mậu, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán THPT “Đa thức đại

số và phân thức hữu tỷ”, 2002, NXB Giáo dục

11 Đỗ Thanh Sơn, Phương pháp giải toán hình học không gian, 2000, NXB Thành

phố HCM

12 G Polya, Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo Dục (Sách tái bản)

13 G Polya, Toán học và suy luận có lý, NXB Giáo Dục, 1996

14 G Polya, Sáng tạo Toán học, NXB Giáo Dục, 1996

15 Sue Johnston-Wilder, Peter Johnston.- Wilder , David Pimm and John westwell,

Learning to teach Mathematics in the Secondary school, 1999, London and New

York

9.3 Tài liệu tham khảo lựa chọn

1 Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội nghị tập huấn PPDH toán phổ thông, Hà Nội, 2000

2 Học viện Hành chính Quốc gia, PPDH cho người lớn (5 tập tài liệu thực hành),

2000, NXB Thống kê

3 Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, Giáo dục học môn Toán, 1981, NXB Giáo dục.

4 Bùi Thị Hường, Nhận thức đúng bản chất của phương pháp DH toán để nâng cao

hiệu quả DH, Tạp chí Giáo dục số 105, 2005

5 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học sư phạm đại học (Bài đăng trong GD đại học

-ĐHQG Hà Nội và trường Quản lý cán bộ giáo dục và Đào tạo xuất bản, Hà Nội),2000

6 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Mục tiêu, phương pháp và các yếu

tố phát triển kỹ năng sư phạm DH đại học (Bài đăng trong kỷ yếu hội thảo nâng cao

chất lượng đào tạo toàn quốc lần III), 2002

Tài liệu tiếng nước ngoài

7 Tow Reactions to The Mathematical Education of Teachers

8 Andreescu T., Feng, Mathematical Olympiads: Problems and solutions from Around the World, 2000, Mathematical Association of America, Washington DC.

9 Andreescu T, Razavan Gelca, Mathematical Olympiad Challenges, 2000,

Birkhauser Boston

Trang 18

10 Andresscu T, Bogdan Enescu, Mathematical Olympiad Treasures, 2000,

Birkhauser Boston

11 Belonienko T.B, Vasiliev A.E, Vasiliena N.I, Krumxkaya P.D, Sbornik

Konkyrcnych zadach po Matematike, Specialnaya Literatura,1997.

12 C.H Hardy, J.E Littlewood,G Polya, Inequalities, 1952, Cambridge University

press

13 Nguyễn Chí Thành, J Lott (2009), « Teacher Professional Development in theTeaching and Learning of Functions », Kỉ yếu hội thảo PCMI, IAS, Utah, Mỹ

14 Nguyễn Chí Thành (2009), « The use of geometric dynamic softwares by teachers

in teaching mathematics at secondary school in Vietnam », Kỉ yếu hội thảo Côngnghệ thông tin trong dạy học Toán ICTMT9, Metz, Pháp

15 Nguyễn Chí Thành (2009b), « Alpro, un EIAH pour l’étude didactique de de lanotion de variable informatique dans l’enseignement des MathématiquesSecondaires » Kỉ yếu hội thảo Môi trường Tin học trong dạy học EIAH 2009, LeMans, Pháp

16 Nguyễn Chí Thành (2009c), « The use of new technologies in teaching and

learning of Mathematics in Vietnam », Technology revisited, Lagrange và Hoyles Chủ

biên, Nhà Xuất bản Kluwer Publising, Holland

17 Le Feuve B., Meyrier X., Lagrange J-B., Nguyễn Chí Thành, « Le projet européenRemath : quatre logiciel pour l’apprentissage des mathématiques et des scénarios pourl’enseignant », Kỉ yếu hội thảo Rencontre des Irems du Grand Ouest, Đại học Rennes,Pháp

18 G Polya, How to solve it Double day, 1957, New York

19 D S Mitrinovic, J E Pecaric and A.M Fink, Classical and New

inequalities in Analysis,Kluwer academic publishers

20 J Michael Steele, The cauchy - Schwarz master class, Mathematical association

of America, 2004, Cambridge University press

21 G Brousseau, La théorie des situations, 2006, NXB La Pensée sauvage, Grenoble,NXB La Pensée sauvage, Grenoble

Trang 19

23 Một số trang web cung cấp nhiều tài liệu liên quan đến toán sơ cấp, các phần mềmdành cho việc dạy và học toán.

Trang 20

10.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

Tuần 0 - Tổng quan chung về môn học:

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú

Lí thuyết

(2h tín chỉ)

- Tổng quan chung vềmôn học, đề cương,tài liệu

- Kế hoạch dạy - họcmôn học

- Các quy định chungcủa môn học

- Chia nhóm học tập

- Cách kiểm tra đánhgiá

- Nghiên cứu đề cương, các giáo trình và tập bài giảng

- Chỉ ra những thuận lợi khó khăn trong thực hiện đềcương

Trang 21

Tuần 1: : Khoa học phương pháp dạy học toán và nội dung chương trình môn Toán THPT

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú

- Nghiên cứu Giáo trình PPDH môn ở THPT theo địnhhướng tích cực Toán của Th.S Bùi Thị Hường (tr5-tr26)

- Tìm hiểu phân phối chương trình môn Toán THPT, sáchgiáo khoa và sách giáo viên môn Toán THPT (chươngtrình mới và chương trình chỉnh lý hợp nhất)

Xêmina

(1h tín chỉ)

- Vai trò môn Toántrong chương trìnhgiáo dục

- Điểm mới trong nộidung, chương trìnhsách giáo khoa toánhiện nay

- Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên toán học nâng cao năm

Tự học

(1h tín chỉ)

- Các khoa học liênquan đến khoa họcPPDH Toán

Tự đọc: Giáo dục học môn Toán (tr6- tr13); Phương pháp dạy học Toán (Nguyễn Bá Kim) (tr14-tr37, tr83- tr10).

ở tuần đầu tuần 5

Tuần 2: Một số kỹ năng trong tìm hiểu, phân tích, đánh giá, nội dung chương trình môn toán ở THPT

Ngày đăng: 15/01/2013, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học: - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
6. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học: (Trang 9)
10. Hình thức tổ chức dạy học: - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
10. Hình thức tổ chức dạy học: (Trang 16)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 17)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 18)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 19)
Hình thức tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức tổ (Trang 20)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 21)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 22)
Hình   thức   tổ  Thời  Nội dung chính         Yêu cầu đối với sinh viên  Ghi chú - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ Thời Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên Ghi chú (Trang 24)
Hình thức tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức tổ (Trang 27)
Hình   thức   tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
nh thức tổ (Trang 28)
Hình thức tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức tổ (Trang 29)
Hình thức tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức tổ (Trang 31)
Hình thức tổ - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức tổ (Trang 32)
Hình thức - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức (Trang 33)
Hình thức và - Đề cương môn học chương trình phương pháp dạy học toán học
Hình th ức và (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w