PHẠM TRÙ LỄ TRONG NHO GIÁO SƠ KỲ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

88 1K 1
PHẠM TRÙ LỄ TRONG NHO GIÁO SƠ KỲ VÀ  Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Nho giáo xuất hiện ở Trung Quốc cách đây khoảng 2500 năm, là hệ tư tưởng thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Với tư cách một học thuyết đạo đức, Nho giáo đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết mối quan hệ giữa con người với con người. Những phạm trù đạo đức cơ bản mà Nho giáo xây dựng là: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trung, Hiếu, Tín... Đây được coi là những phạm trù trung tâm để giải quyết các mối quan hệ xã hội. Lễ là một trong những nội dung chủ yếu trong quan niệm về chính trị xã hội, luân lý đạo đức của Nho giáo. Lễ được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, có nội dung biến đổi cùng với sự biến đổi, phát triển của Nho giáo. Song, dù được hiểu theo khía cạnh nào thì Lễ cũng có một vị trí và ý nghĩa quan trọng trong hệ thống những phạm trù đạo đức của Nho giáo với mục đích bình ổn xã hội. Trong quá trình du nhập vào Việt Nam, tư tưởng của Nho giáo từ chỗ đi theo gót chân của kẻ xâm lược dần dần đã hòa nhập vào đời sống cộng đồng, biến đổi để thích nghi với văn hóa bản địa. Tư tưởng Nho giáo, trong đó có tư tưởng về Lễ, đã sớm chiếm một vị trí quan trọng trong nền giáo dục phong kiến và đời sống tinh thần của người Việt Nam. Từ Lễ trong nền giáo dục phong kiến đến Lễ trong nền giáo dục hiện đại đã có rất nhiều biến đổi nhưng ở bất kỳ thời đại nào, Lễ cũng có giá trị cần phải được bảo tồn và phát huy. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nền giáo dục Việt Nam đã có bước chuyển quan trọng và đạt được nhiều thành tựu nhất định. Tuy nhiên, quá trình đó cũng đưa đến một số thay đổi tiêu cực trong các quan hệ xã hội. Là nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, sinh viên Việt Nam hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực, những giá trị đạt được từ nền giáo dục, từ việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc thì một bộ phận không nhỏ cũng đang có những biểu hiện tiêu cực về đạo đức, lối sống. Với những giá trị đã được thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều thế kỷ cùng sự tiếp biến linh hoạt để đưa vào Lễ giá trị mới của thời đại, ngày nay Lễ vẫn có một ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Từ những vấn đề có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Phạm trù Lễ trong Nho giáo sơ kỳ và ý nghĩa của nó với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn cao học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ TĨNH PHẠM TRÙ LỄ TRONG NHO GIÁO SƠ KỲ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Triết học : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ triết học với đề tài: “Phạm trù Lễ Nho giáo sơ kỳ ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Hữu Toàn Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Tĩnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Triết học, khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ hoàn thành chương trình cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Hữu Toàn (Viện Triết học - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ triết học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Tĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo xuất Trung Quốc cách khoảng 2500 năm, hệ tư tưởng thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc Với tư cách học thuyết đạo đức, Nho giáo đặc biệt quan tâm đến việc giải mối quan hệ người với người Những phạm trù đạo đức mà Nho giáo xây dựng là: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trung, Hiếu, Tín Đây coi phạm trù trung tâm để giải mối quan hệ xã hội Lễ nội dung chủ yếu quan niệm trị xã hội, luân lý đạo đức Nho giáo Lễ hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, có nội dung biến đổi với biến đổi, phát triển Nho giáo Song, dù hiểu theo khía cạnh Lễ có vị trí ý nghĩa quan trọng hệ thống phạm trù đạo đức Nho giáo với mục đích bình ổn xã hội Trong trình du nhập vào Việt Nam, tư tưởng Nho giáo từ chỗ theo gót chân kẻ xâm lược hòa nhập vào đời sống cộng đồng, biến đổi để thích nghi với văn hóa địa Tư tưởng Nho giáo, có tư tưởng Lễ, sớm chiếm vị trí quan trọng giáo dục phong kiến đời sống tinh thần người Việt Nam Từ Lễ giáo dục phong kiến đến Lễ giáo dục đại có nhiều biến đổi thời đại nào, Lễ có giá trị cần phải bảo tồn phát huy Trong năm gần đây, với trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục Việt Nam có bước chuyển quan trọng đạt nhiều thành tựu định Tuy nhiên, trình đưa đến số thay đổi tiêu cực quan hệ xã hội Là nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, sinh viên Việt Nam nay, bên cạnh mặt tích cực, giá trị đạt từ giáo dục, từ việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc phận không nhỏ có biểu tiêu cực đạo đức, lối sống Với giá trị thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều kỷ tiếp biến linh hoạt để đưa vào Lễ giá trị thời đại, ngày Lễ có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Từ vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn vấn đề: “Phạm trù Lễ Nho giáo sơ kỳ ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam ” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội có nội dung phong phú phức tạp Nho giáo trở thành đề tài nhiều người quan tâm, có không đề tài, công trình nghiên cứu nước viết Nho giáo Ở nước ta thập niên gần xuất nhiều công trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác nhau: Về trình hình thành phát triển Nho giáo, triết gia tiêu biểu Nho giáo, đạo đức nho giáo, phát triển Nho giáo Việt Nam nhiều hình thức thể loại khác Liên quan đến đề tài lựa chọn đề cập đến số công trình, tài liệu tác giả nghiên cứu theo số hướng sau: Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu tổng quan Nho giáo - Cuốn sách “Nho giáo” tác giả Trần Trọng Kim, NXB Văn học, 2003 Trong sách này, tác giả nghiên cứu sâu sắc trình hình thành, phát triển Nho giáo nội dung tư tưởng chủ yếu học thuyết Nho giáo - “Tứ thư” chọn tập (Đại học, Trung dung, Luận ngữ Mạnh Tử) Đoàn Trung Còn dịch, NXB Thuận Hóa - Huế năm 2000 Bộ Tứ Thư sách, Trung Quốc, cụ ta xưa dùng để dạy học Tất học sinh học qua, kẻ người nhiều Những tư tưởng, kiến thức dạy cho học sinh học để làm người lĩnh vực Từ việc nhỏ nhặt đến việc lớn việc trị nước, việc bình trị thiên hạ có sách - Cuốn “Nho giáo xưa nay” tác giả Vũ Khiêu, NXB Khoa học xã hội bao gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phương hướng, phương pháp tiếp cận đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hoá - Cuốn sách “Khổng Tử” tác giả Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - 1995, tác giả nghiên cứu, trình bày khái quát người, sống Khổng Tử, hệ thống tư tưởng Khổng Tử trị, đạo làm người… Hướng thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng vai trò Nho giáo đối văn hóa xã hội, với đạo đức người Việt Nam - Cuốn sách “Nho giáo Việt Nam” Lê Sĩ Thắng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội - 1994 Trong sách tác giả trình bày số nội dung Nho giáo ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam số lĩnh vực như: truyền thống đạo đức, văn hoá dân tộc, giáo dục khoa bảng - “Nho giáo phát triển Việt Nam” tác giả Vũ Khiêu, NXB Khoa học xã hội 1997 Trong tác giả có đánh gia sâu sắc khách quan vai trò ảnh hưởng môt số nội dung tư tưởng Nho giáo phát triển xã hội Việt Nam ngày - Trong sách “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), tác giả Nguyễn Thanh Bình đưa bước đầu luận giải số chuẩn mực người theo quan điểm Nho giáo, tác giả phân tích ảnh hưởng to lớn Nho giáo đến việc hình thành đường lối trị nước triều đại phong kiến Việt Nam - Trong “Bàn đạo Nho” nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện mặt tích cực mặt tiêu cực Nho giáo Đặc biệt ông đánh giá cao vấn đề đạo làm người vấn đề “xử thế” Nho giáo - Cuốn “Khổng Tử - Luận ngữ với sống đại”, tác giả Dương Minh Hào biên dịch, vào khai thác vận dụng giá trị, ý nghĩa Luận ngữ với sống đại, đặc biệt giá trị đạo làm người, cách đối nhân xử Ngoài viết, nghiên cứu nhiều tác giả khác như: “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đức Sư - Tạp chí Triết học; “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam” GS Vũ Khiêu; luận án thạc sĩ Nguyễn Hữu Trí “Quan niệm giáo dục Nho giáo Trung Quốc ảnh hưởng với giáo dục phong kiến Việt Nam”… Hướng thứ ba, công trình nghiên cứu, tài liệu, viết, dịch thuật nghiên cứu riêng Lễ - “Lễ ký - kinh điển việc lễ” tác giả Nhữ Nguyên, NXB Đồng Nai, Biên Hòa 1996 - “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh” G.S Trần Văn Đoàn trình bày nét biến đổi lễ, biến hóa lễ đời sống người Việt, trình bày cách ngắn gọn quan niệm lễ qua sách kinh điển: Lễ Luận Ngữ, Lễ nơi Tuân Tử Lễ Lễ Ký - Ngoài phải kể đến số viết như: “Quan niệm Lễ Nho giáo học cho ngày nay” đăng Tạp chí Triết học số năm 2000 tác giả Nguyễn Văn Bình; “Tư tưởng Lễ danh Nho giáo” tác giả Minh Anh - Tạp chí Triết học; “Quan niệm Nho giáo đạo làm người” tác giả Nguyễn Thị Thọ - Tạp chí Triết học… Nhìn chung, công trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu coi có nhìn toàn diện phạm trù Lễ Nho giáo sơ kỳ, trình bày cách có hệ thống nội dung Lễ, đánh giá hết giá trị, hạn chế tư tưởng Lễ đề phương pháp vận dụng học lịch sử vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Như vậy, vấn đề Nho giáo nhiều nhà khoa học nghiên cứu qua thời kỳ nhiều góc độ khác Song, vấn đề nghiên cứu chuyên sâu phạm trù Lễ Nho giáo vận dụng phạm trù việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, nói chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Với thái độ trân trọng trước thành tựu nghiên cứu học giả trước với tư cách nguồn cung cấp kiến thức Nho giáo phạm trù Lễ, tham khảo, kế thừa có chọn lọc trung thực với nguồn tư liệu quý báu trình thực luận văn Về vấn đề thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam nay, để có nhìn toàn diện đạo đức, lối sống sinh viên Việt Nam nay, sở nghiên cứu tư tưởng quan điểm Đảng, tác giả có tham khảo, kế thừa công trình khảo sát, thống kê, nghiên cứu niên, sinh viên đạo đức, lối sống sinh viên Việt Nam giai đoạn cấp tông tộc Trong xã hội phong kiến, Lễ công cụ, phương tiện để trị nước Đối với xã hội Lễ sinh đại loạn Lễ trước hết, góp phần tích cực vào mối quan hệ xã hội Lễ phương tiện giúp người bày tỏ tình cảm, thái độ chân thành người chung quanh Bên cạnh đó, Lễ xem vòng kim cô có khả điều chỉnh hành vi giao tiếp thái quá, lập lại trật tự, kỷ cương quân bình xã hội Lễ đạo luật bất thành văn, khống chế hành vi phi đạo đức, vô nhân Thứ đến, Lễ tạo hài hoà, ổn định trật tự xã hội Tuỳ địa vị xã hội, người có cách thủ Lễ riêng để kẻ dưới, bề có dung hoà Người mà Lễ không lấy chi mà khiến kẻ dưới, kẻ mà Lễ không lấy chi mà đãi người Có thể nói việc điều hành xã hội trước tiên phải dùng đến Lễ Người mang tiếng "phụ mẫu chi dân" mà vô Lễ, quan liêu, hách dịch khó lòng thu phục lòng dân Người dân mà không tuân Lễ trước hết danh kẻ bị hoen ố, gia phong kẻ bị suy đồi quốc gia sinh nhiễu nhương Nhờ có Lễ mà cương thường đạo lý giữ vững, người sống lạc quan tin tưởng vào đồng loại Người biết thủ Lễ nghĩ hèn hạ thấp Mọi hành vi thủ Lễ bày tỏ niềm tôn trọng người khác khiêm nhường thân Biết giữ Lễ biết khiêm nhường Do vậy, kẻ nhận Lễ không nên mà làm cao Việc giữ Lễ tuân theo quy định nhân Khi xã hội tạo thành một bầu không khí lễ tiết, người có ý thức tuân theo Lễ, sống với địa vị, danh phận xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Trước thực trạng nhiều sinh viên vi phạm pháp luật, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên vấn đề quan trọng định đến việc thực thành công nhiệm vụ tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền 69 xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Tác giả Nguyễn Tài Thư “Nho học nho học Việt Nam” nhận xét: “Nếu lễ trật tự kỷ cương xã hội ngày kế thừa khái niệm lễ Nho học Có điều cần nhớ Lễ vốn có nội dung tôn ti trật tự phong kiến, chế độ đẳng cấp tông tộc, đến thời đại ngày nếp sống có trật tự, có văn hoá, có hoà quyện ý thức đạo đức pháp luật tiên tiến Con người ngày dùng cách nói nói xã hội phải có kỷ cương trật tự, xã hội phải có nề nếp…, để nêu lên yêu cầu xã hội mới, nói xã hội phải có lễ cô đọng hơn” [36] Đến thời đại ngày nay, với ý nghĩa hiểu Lễ pháp luật, nếp sống, trật tự xã hội Do đó, việc học làm theo Lễ yêu cầu nhiệm vụ cần thiết Đặc biệt sinh viên, việc học làm theo Lễ giúp sinh viên sống có nề nếp, văn hoá, theo kỷ cương pháp luật Nhà nước, từ góp phần vào việc giữ gìn ổn định trật tự xã hội, có ý thức đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, trái với truyền thống đạo đức dân tộc Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước quản lý đất nước pháp luật Pháp luật biện pháp răn đe cưỡng chế quan trọng để giúp xã hội có trật tự, kỷ cương Tuy nhiên, pháp luật phát huy hiệu người có ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, tự điều chỉnh hành vi đạo đức, biết hạn chế cá nhân Không dùng đến pháp luật mà người tuân thủ pháp luật, dụng ý Nho giáo muốn dùng Lễ loại pháp luật tốt Nếu pháp luật có tác dụng ngăn cấm hành vi sai trái diễn Lễ có tác dụng tiết chế người, ngăn chặn chưa xảy Lễ đạo đức xã hội, vi phạm chuẩn mực đạo đức Lễ người bị chê trách, bị xã hội lên án Giá trị ảnh hưởng tốt đẹp Lễ vậy, quan niệm Lễ Nho giáo pháp luật ngày gần có liên hệ 70 với Hồ Thích Chi sách “Trung Quốc triết học sử” cho rằng: “Trong nghĩa rộng chữ lễ có hàm tính chất pháp luật, lễ thiên trọng quy củ tích cực, mà pháp luật thiên trọng cấm chế tiêu cực Lễ dạy người ta nên làm điều không nên làm điều gì; pháp luật cấm không cho làm việc gì, làm phải tội” Vì vậy, việc học theo Lễ giáo trước việc thực theo pháp luật yêu cầu quan trọng: “Ngày xưa Khổng Tử yêu cầu phải học lễ không học lễ người đứng xã hội, trở thành người chân có ích cho xã hội, ngày không tuyên truyền giáo dục lý tưởng trị, đạo đức cho toàn thể nhân dân hệ trẻ; người không học pháp luật, không hiểu sống hành động theo hiến pháp pháp luật yêu cầu tối thiểu người công dân xã hội đại, để bảo vệ thực hành đạo làm người, tất yếu trật tự, kỷ cương xã hội đại không trì ổn định, người tồn độc lập, tự do, no ấm hạnh phúc” [4] Với thực trạng việc sinh viên vi phạm pháp luật, sống buông thả, thiếu nề nếp, vi phạm tổ chức kỷ luật cần phải có biện pháp dăn đe giáo dục hiệu Trong việc giáo dục đạo Lễ cho sinh viên điều cần thiết Áp dụng nội dung Lễ góp phần hình thành kỷ cương trật tự nhà trường gia đình xã hội Giáo dục Lễ cho sinh viên theo Giáo sư Hồ Ngọc Đại: “Giáo dục lễ lập lại kỷ cương cũ mà xác lập kỷ cương mới, dạy lễ mà hình thành lễ sống mới” Lễ chuẩn mực, quy phạm, quy định, kỷ cương xã hội mới, quy ước cộng đồng xã hội Tuy nhiên có bao gồm phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức cũ hợp lý, tích cực Sinh viên hiểu lễ nghĩa biết sống hoá thuận, 71 biết tiết chế cảm xúc cá nhân, cử xử đạo lý Đó sở để ngăn ngừa hành vi thiếu kỷ luật, vi phạm pháp luật diễn 2.3.4 Lễ với việc bồi dưỡng tình cảm đạo đức, nâng cao ý thức tự giác làm điều thiện, tu dưỡng đạo đức cá nhân Đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thực chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước, việc đào tạo nên người tốt nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật định để không ngừng phát triển tài đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chưa đủ mà phải trọng xây dựng họ nhân cách đạo đức tốt Trước thực trạng biến đổi đạo đức sinh viên nay, việc giáo dục phẩm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng Trong công tác giáo dục nhà trường tập trung giáo dục tri thức, nghề nghiệp mà bên cạch cần phải trọng giáo dục phẩm chất đạo đức cho sinh viên để tạo người phát triển đầy đủ nhân cách trí tuệ đáp ứng cho yêu cầu phát triển đất nước Với sinh viên, đạo đức cá nhân trước hết thể hoạt động học tập tích cực, tự giác, sáng tạo, trình giao tiếp ứng xử với người xung quanh Khổng Tử cho người quân tử cần phải học, mà học người cốt sửa mình, tự trách Cho nên sách "Đại học" nói rằng: "Tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản" - Tự vua người dân lấy sửa làm gốc [27, tr.32] Muốn sửa cho thành người có đức hạnh hoàn toàn, trước hết phải giữ tâm cho chính, ý cho thành, cách vật trí tri được, nghĩa hiểu rõ vật biết đến cực biết Giữ tâm cho 72 chính, đừng tức giận, sợ hãi, vui say làm cho tâm chênh lệch, mà không hiểu rõ nghĩa lý thẳng Khi bị làm loạn tâm mắt trông không thấy, tai nghe không hiểu, lời nói không thông, việc làm không xuôi chảy không hiểu Lễ Lễ Khổng Tử nói: "Sắc chi chẳng hợp lễ đừng ngó, tiếng chi chẳng hợp lễ đừng nghe, lời chi chẳng hợp lễ đừmg nói, việc chi chẳng hợp lễ đừng làm…" [9, tr.181] Bởi vậy, ta phải giữ tâm cho Giữ ý cho thành, tức không dối mình, việc thành thực, nghĩa ý thực mà bày tỏ thế, dối trá chút Khi tâm chính, ý thành lương tri, lương thành hoàn thiện, xem xét hiểu rõ đến chỗ sâu xa, mà làm điều đối phó với cảnh đắc kì trung, có điều hoà hợp với đạo lý, lễ nghĩa Tu thân điều cần thiết, có câu: "Đời xưa muốn làm sáng đức thiên hạ trước hết phải trị nước mình, muốn trị nước trước hết phải tề nhà mình, muốn tề nhà trước hết phải sửa thân …" [28, tr.149] Sự tu thân thành việc cho cá nhân, mà cho gia đình tổ quốc Vì vậy, dù sang hèn phải tu thân Chung quy tu thân để đạt đến chuẩn mực Lễ giáo Đạo đức không mang tính bẩm sinh mà phải trải qua trình rèn luyện gian khổ hoạt động thực tiễn: hoạt động lao động sản xuất, hoạt động trị - xã hội Ngày nay, đất nước ta độc lập tự do, niên, sinh viên người chủ tương lai đất nước Sinh viên muốn xứng đáng vai trò phải học tập, phải tích lũy thêm vốn hiểu biết, phải nâng cao trình độ chuyên môn trau dồi phẩm chất đạo đức cá nhân Đối với sinh viên, việc hiểu biết lễ nghĩa giúp họ tự hoàn thiện nhân cách mình, người biết thủ 73 Lễ người biết tự giáo dục mình, biết tôn trọng thân dù hoàn cảnh Tuân theo Lễ tức gắn với trình “tu thân” theo quan niệm Khổng Tử Lễ cần thiết cho việc “tu thân”, Lễ giúp cho người “khắc kỷ” để tu thân, Khổng Tử nói: không học Lễ lập thân biết cách cư xử Trong xã hội ngày nay, tư tưởng tu thân Khổng Tử có giá trị nhiều việc khuyên dạy sinh viên tự tu thân để đạt tới hiểu biết lễ nghĩa Mỗi cá nhân chủ thể việc lĩnh hội giá trị nhân loại hiệu tối ưu phụ thuộc vào khả nhận thức, sửa đổi thân Để hiểu biết lễ nghĩa, chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện phẩm chất, nhân cách quan trọng "tu thân, tích đức" Mỗi người sinh không hàm chứa sẵn có hiểu biết lễ nghĩa mà phải qua trình học hỏi tâm Nếu xã hội mà người biết tự tu thân hoàn thiện mình, hiểu biết lễ nghĩa hẳn xã hội đạt đến hoà mục, ổn định Việc dùng Lễ để giáo dục sinh viên biện pháp để nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp, cổ động hành vi đạo đức tốt, uốn nắn hành vi đạo đức chưa thật phù hợp, phòng ngừa mầm hoạ, hành vi kích, cực đoan Như vậy, quan điểm Khổng Tử dù có lỗi thời hay khuyết điểm khía cạnh đó, song tư tưởng “tu thân” tác dụng việc giáo hoá người Trong xã hội ngày nay, sinh viên cần tu thân có nghĩa phải tôn trọng thân mình, tự giáo dục để đạt đến chuẩn mực lễ giáo mà hoàn thiện Nói cách khác, với sinh viên “tu thân” tức ý thức tự giác rèn luyện phẩm chất đạo đức, sống có tình người có đạo đức 74 75 Tiểu kết chương Nho giáo học thuyết truyền bá vào Việt Nam từ sớm theo trình xâm lược lực phong kiến phương Bắc Trong trình tồn phát triển, Nho giáo có tiếp biến, thay đổi phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Từ du nhập vào nước ta nay, hệ tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam xem công cụ để quản lý, xây dựng đất nước Trong đời sống xã hội, Nho giáo có ảnh hưởng lớn, chí có chi phối nhiều phong tục, tập quán, đời sống tâm lý, tình cảm người dân nước Việt Nhiều quan niệm, tư tưởng Nho giáo hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Việt Nam, song bện cạnh đó, phủ nhận giá trị tích cực Nho giáo, đặc biệt quan điểm giáo dục đạo đức người; quan niệm đạo Lễ có giá trị, ý nghĩa xã hội ngày Sinh viên Việt Nam nguồn lực trẻ có vai trò quan trọng công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Công đổi để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế tác động không nhỏ tới công tác đào tạo, giáo dục sinh viên Bên cạnh mặt tích cực phận không nhỏ sinh viên bộc lộ nhiều vấn đề tiêu cực, đáng lo ngại đạo đức, lối sống Những tượng sinh viên vi phạm pháp luật, cư xử thiếu văn hoá giao tiếp, ứng xử, sống buông thả, thiếu ý thức rèn luyện đạo đức cá nhân, thiếu hiểu biết truyền thống văn hoá dân tộc… biểu hạn chế việc thực đạo Lễ sinh viên Thực trạng biến đổi tiêu cực đạo đức, lối sống sinh viên đặt vấn đề cần tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho 76 sinh viên Trên sở đánh giá điểm tích cực quan niệm đạo Lễ Nho giáo thấy việc kế thừa, vận dụng giá trị tích cực Lễ vào giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên có ý nghĩa thiết thực Giáo dục đạo Lễ cho sinh viên góp phần hình thành sinh viên phẩm chất đạo đức tích cực, nâng cao ý thức tự rèn luyện cho sinh viên, hình thành sinh viên ý thức tôn trọng tổ chức, kỷ luật thực theo pháp luật Sinh viên hiểu lễ nghĩa người biết chân trọng phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết cư xử hài hoà, đắn, có chuẩn mực mối quan hệ xã hội, với thầy cô, bạn bè, bố mẹ, người trên,… 77 KẾT LUẬN Nho giáo hệ tư tưởng trị - xã hội xuất phát từ Trung Quốc, gắn với với tên tuổi Khổng Tử, có nhiều ảnh hưởng tới xã hội nước phương Đông, có Việt Nam Ngày nay, không hệ tư tưởng tảng xã hội, Nho giáo có nhiều ý nghĩa với người xã hội Việt Nam Đặc biệt, phạm trù đạo đức Nho giáo góp phần hình thành củng cố nhiều phẩm chất đạo đức người Việt Nam Trong đó, Lễ phạm trù đạo đức có nhiều ý nghĩa tích cực Với nội dung phong phú sâu sắc, Lễ Nho giáo với quan niệm, tư tưởng “Đức trị” khác giai cấp phong kiến sử dụng công cụ trị để trì ổn định trật tự xã hội, bảo vệ cho chế độ quân chủ chuyên chế Khi vào Việt Nam, tác động nhiều nhân tố khác mà nội dung Lễ có thay đổi định, bổ sung nhiều yếu tố truyền thống dân tộc, nên có nhiều yếu tố hợp lý làm phong phú thêm truyền thống dân tộc Bước vào thời kỳ mới, đất nước đường tiến tới xã hội chủ nghĩa, Nho giáo mang nhiều yếu tố lỗi thời, song không giá trị Chúng ta cần phải có quan điểm biện chứng, toàn diện việc đánh giá nội dung phạm trù đạo đức Nho giáo, có phạm trù Lễ, cần nhận thức giá trị phạm trù Không nên xoá bỏ hoàn toàn tư tưởng Nho giáo, mà phải kế thừa phát huy yếu tố tích cực lập trường nhằm xây dựng đạo đức cho người Việt Nam tác động hai mặt kinh tế thị trường Như giáo sư Vũ Khiêu nhận xét: “Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, xã hội theo Nho giáo giữ ổn định gia đình trật tự xã hội, củng cố mối quan hệ cương thường Nho giáo sống theo quy tắc lễ Lễ trở 78 thành điều quan trọng bậc quản lý đất nước gia đình Đó học sâu sắc mà nước theo Khổng giáo hôm thực để ổn định trị, xã hội, văn hoá trình không ngừng tăng trưởng kinh tế” Vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn cần phải trọng quan tâm đặc biệt Là người chủ tương lai đất nước, sinh viên phải trang bị đầy đủ lực trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức cần có, đặc biệt phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc ta Trong đó, giáo dục cho sinh viên đạo Lễ phẩm chất đạo đức cần thiết Với nhiều vai trò ý nghĩa quan trọng, việc giáo dục, trang bị cho sinh viên phẩm chất đạo đức phải trở thành nhiệm vụ, công tác giáo dục nhà trường phối hợp liên hệ từ gia đình xã hội Để kế thừa mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Lễ giáo dục đạo đức sinh viên nay, cần có biện pháp công tác tuyên truyền giáo dục như: - Hiện nay, số tài liệu, giảng Lịch sử triết học phương Đông phần triết học Nho giáo chưa có mục ảnh hưởng phạm trù Lễ Việt Nam (giá trị tích cực tiêu cực) Vì vậy, nên đưa mục vào để giáo dục hệ trẻ nhà trường - Trên báo chí, tạp chí phương tiện thông tin đại chúng khác cần có đánh giá thật khách quan giá trị tích cực phạm trù Lễ Nho giáo Cần coi hình thức tuyên truyền có giá trị tích cực phê phán, xoá bỏ tàn dư, tệ hại lễ giáo phong kiến - Những giá trị tích cực phạm trù Lễ theo quan điểm Khổng Tử phù hợp với truyền thống tư tưởng, đạo đức, văn hoá dân tộc cần phải kế 79 thừa, khai thác triệt để Còn tư tưởng độc đoán, chuyên quyền, trọng nam khinh nữ, hủ tục ma chay, cưới xin… cần phải phê phán, loại bỏ Chỉ có phạm trù Lễ Nho giáo tiếp tục mang sức sống phù hợp với thời đại - Gia đình, trường học xã hội cần phải trọng quan tâm việc giáo dục Lễ nghĩa cho hệ trẻ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2003), “Tư tưởng Lễ danh Nho giáo” - Tạp chí Triết học (05) Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (06) Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học cho ngày nay”, Tạp chí Triết học (04) Bộ GD&DT(2014), Thông báo kết Hội thảo toàn quốc công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh sinh viên, 314/TB-BGĐT Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá Hà Nội Doãn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông Cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đoàn Trung Còn dịch (2000), Tứ thư trọn tập, NXB Thuận Hoá - Huế 10 Phạm Khắc Chương (1997), “Giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên nhà trường đại học nay”, Thông báo khoa học (03) 11 Phan Đại Doãn (1999), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (02) 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ưng khoá VIII - Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Đinh Thế Định (2008), “Giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên” Tạp chí Giáo dục (116) 81 14 Trần Văn Đoàn (2003), “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh”, Tập San Triết Đạo Việt Nam, (10) 15 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (01) 16 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dương Minh Hào biên dịch, Khổng Tử - Luận ngữ với sống đại 19 Đặng Thu Hằng (2002), Nho học tinh hoa - Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 20 Lê Thị Thuý Hằng, Tư tưởng đạo đức Khổng Tử Luận ngữ ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn Thạc sĩ triết học 21 Nguyễn Khắc Hùng, Phạm Hồng Quang (2001), "Thực trạng lối sống sinh viên đại học Thái Nguyên", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 22 Bùi Thị Thanh Huyền (2011), Sự biến đổi đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ 23 Phan Văn Khải (2001), "Tạo bước phát triển rõ rệt giáo dục đại học năm đầu kỷ XXI", Báo Giáo dục thời đại 24 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 26 Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (8) 27 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Nhữ Nguyên (1996), Lễ ký - kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai, Biên Hòa 82 30 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thọ (2011), “Quan niệm Nho giáo đạo làm người” - Tạp chí Triết học (04) 33 Vũ Chí Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Xây dựng lối sống văn hoá cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản (06) 35 Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử triết học phương Đông ( Tập 2), Nxb Thành phố HCM 36 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Vui (2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 [...]... Chương 1 Phạm trù Lễ trong Nho giáo sơ kỳ Chương 2 Phạm trù Lễ ở Việt Nam và ý nghĩa của nó với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay 7 Chương 1 PHẠM TRÙ LỄ TRONG NHO GIÁO SƠ KỲ 1.1 Cơ sở hình thành phạm trù Lễ trong Nho giáo sơ kỳ 1.1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội cho sự ra đời và phát triển Lễ trong Nho giáo sơ kỳ Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) là... giáo sơ kỳ, đặc biệt là quan niệm của Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử về Lễ, từ đó rút ra ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Nho giáo bao gồm rất nhiều vấn đề như con người, chính trị - xã hội, giáo dục, nhưng ở đây, luận văn chỉ nghiên cứu về phạm trù Lễ và khai thác ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện. .. cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ những nội dung căn bản của phạm trù Lễ trong Nho giáo sơ kỳ và sự biến đổi của nó khi du nhập vào Việt Nam, đánh giá những giá trị và hạn chế của Lễ trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa của Lễ với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về phạm trù Lễ trong Nho giáo. .. và sự biến đổi của nó khi du nhập vào Việt Nam từ đó làm nổi bật những giá trị, ý nghĩa của Lễ đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay - Luận văn góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm lý luận và phương pháp giáo dục đạo đức con người qua tìm hiểu về Lễ trong Nho giáo nói chung và trong Nho giáo sơ kỳ nói riêng 6 - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,... thức tế lễ Lễ là phạm trù cơ bản, xuyên suốt trong học thuyết của Nho giáo Lễ không đồng nhất hay chỉ có một ý nghĩa duy nhất trong quan niệm của Nho giáo Cùng với lịch sử phát triển của Nho giáo thì phạm trù Lễ không ngừng được bổ sung và hoàn thiện Theo các nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, ban đầu, Lễ theo nghĩa đen hoàn toàn chỉ có ý nghĩa cúng tế thần linh - một lễ nghi tô tem giáo của người... thứ của mình Từ đó, Nho giáo đề ra những quy định, yêu cầu về Lễ trong thực hiện các mối quan hệ xã hội, như: - Lễ đối với vua - Lễ đối với cha mẹ - Lễ với bậc trưởng lão - Lễ với thầy giáo - Lễ giới hạn giữa nam và nữ - Lễ giáo dục thiếu niên nhi đồng - Lễ sinh hoạt rộng rãi Trong từng mối quan hệ cụ thể, Nho giáo yêu cầu, tuỳ vào vị trí, vai trò, địa vị của từng người mà thực hiện đúng theo lễ nghĩa, ... sống đúng theo lễ giáo, nghi thức, kỷ cương của xã hội Lễ yêu cầu mỗi người phải thực hiện đúng những giáo huấn mà Nho giáo đề ra Học thuyết Nho giáo rất đề cao đức Nhân Nếu Nhân là đạo làm người, là gốc rễ nảy sinh các mối quan hệ giữa người với người và các đức tính của con người, là cơ sở lý luận cho đường lối "đức trị" của Nho giáo Thì Nho giáo coi Lễ chính là hình thức, là biểu hiện của Nhân Con... người trong xã hội Lễ trong quan niệm của Nho giáo còn được hiểu là một chuẩn mực đạo đức, là một đức của con người, Lễ dùng để phân biệt con người với các loài động vật khác, chỉ có con người mới biết dùng Lễ để đối đãi với nhau, còn con vật thì không biết đến Lễ Khổng Tử cho rằng: “Người mà không biết phân biệt lễ nghĩa là đạo của cầm thú” [29] Lễ với ý nghĩa là một đức của con người, nó yêu cầu con... hiện nay - Quan niệm về Lễ hình thành từ rất sớm ở Trung Quốc và có quá trình biến đổi và phát triển lâu dài trong lịch sử, nhưng ở đây, luận văn chỉ khai thác, nghiên cứu về phạm trù Lễ trong Nho giáo sơ kỳ, tập trung ở ba đại biểu Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử 4 Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn - Luận văn làm rõ những nội dung căn bản của phạm trù Lễ trong Nho giáo thời sơ kỳ, và sự... niệm về Lễ của Nho giáo chính được hình thành và phát triển trên cơ sở xã hội này Khổng Tử được coi là người sáng lập ra Nho giáo Người kế tục xuất sắc của Khổng Tử là Mạnh Tử và Tuân Tử Ba nhà tư tưởng này là đại biểu 10 tiêu biểu của Nho giáo thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (Nho giáo tiên Tần hay Nho giáo sơ kỳ) Nho giáo có 6 bộ sách lớn là Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc và Kinh ... Chương Phạm trù Lễ Nho giáo sơ kỳ Chương Phạm trù Lễ Việt Nam ý nghĩa với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Chương PHẠM TRÙ LỄ TRONG NHO GIÁO SƠ KỲ 1.1 Cơ sở hình thành phạm trù Lễ Nho giáo. .. nhập vào Việt Nam, đánh giá giá trị hạn chế Lễ sở rút ý nghĩa Lễ với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phạm trù Lễ Nho giáo sơ kỳ, ... sức mạnh Lễ 41 Chương PHẠM TRÙ LỄ Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quá trình du nhập ảnh hưởng Lễ vào Việt Nam 2.1.1 Quá trình du nhập nhân

Ngày đăng: 14/04/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan