1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện

95 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Theo Luật Chứng khoán của các n-ớc châu Âu thì “ CTCK là pháp nhân hoặc không phải là pháp nhân thực hiện các dịch vụ kinh doanh chứng khoán cho bên thứ ba nh- là nghiệp vụ chính của m

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Chuyên ngành : Luật kinh tế

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁNVÀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 8

1.1 Khái quát chung về CTCK 8

1.1.1 Định nghĩa và phân loại CTCK 8

1.1.2 Đặc điểm CTCK 11

1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động CTCK 14

1.2 Hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK 18

1.2.1 Hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK 18

1.2.2 Hoạt động môi giới chứng khoán và phân loại hoạt động môi giới chứng khoán 24

1.3 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK 27

1.3.1 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với nền kinh tế 27

1.3.2 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với TTCK 27

1.3.3 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với CTCK 28

1.3.4 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với đối với nhà đầu tư 29

1.3.5 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với đối với các tổ chức phát hành 29

1.4 Trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK 29

1.4.1 Các điều kiện cấp phép hoạt động môi giới chứng khoán 30

1.4.2 Trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động môi giới chứng khoán 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 38

2.1 Chủ thể của hoạt động môi giới chứng khoán 38

2.2 Hợp đồng môi giới chứng khoán 39

2.2.1 Khái niệm hợp đồng môi giới chứng khoán 39

2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng môi giới chứng khoán 42

Trang 3

2.3 Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động môi giới chứng khoán của

CTCK 49

2.3.1 Mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho khách hàng 50

2 3 2 CTCK chuyển lệnh cho đại diện của công ty tại TTGDCK/ SGDCK 51

2.3.3 TTGDCK/SGDCK thực hiện việc ghép lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho CTCK 55

2.3.4 CTCK thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư 55

2.3.5 Quyết toán và hoàn tất giao dịch 56

2.4 Xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán 58

2.4.1 Chế tài hành chính 58

2.4.2 Chế tài dân sự 64

2.4.3 Chế tài hình sự 66

2.5 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động môi giới chứng khoán 67

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 70

3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK tại Việt Nam 70

3.1.1 Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 70

3.1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 73

3.1.3 Những bất cập của pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK 75

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán 76

3.2.1 Quy định pháp luật về chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán 76

3.2.2 Quy định pháp luật về việc cấp chứng chỉ hành nghề 78

3.2.3 Các quy định về đạo đức hành nghề của người môi giới chứng khoán và CTCK và trách nhiệm bồi thường thiệt hại 80

3.2.4 Quy định pháp luật về vốn pháp định đối với hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK 81

3.2.5 Quy định pháp luật về cơ sở vật chất kỹ thuật, thời gian nhận lệnh và chuyển lệnh đến thị trường, về thời gian thanh toán 82

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 4

b¶ng danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

CTCK: C«ng ty chøng kho¸n TTCK: ThÞ tr-êng chøng kho¸n TTGDCK: Trung t©m giao dÞch chøng kho¸n SGDCK: Së giao dÞch chøng kho¸n

UBCKNN: Uû ban chøng kho¸n Nhµ n-íc

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

TTCK chớnh thức của Việt Nam hỡnh thành và phỏt triển từ năm 2000

khi TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh đi vào hoạt động Qua gần tỏm năm,

TTCK nước ta đó cú những bước phỏt triển vượt bậc và đạt được những thành cụng nhất định

Hiện nay, việc giao dịch chứng khoỏn tập trung được thực hiện qua 02

sàn giao dịch là SGDCK thành phố Hồ Chớ Minh (HOSE) và TTGDCK Hà

Nội (HASTC) Trong đú, cỏc cổ phiếu giao dịch tại HOSE là những cổ phiếu đủ điều kiện niờm yết cũn cỏc cổ phiếu giao dịch tại HASTC là những cổ phiếu chưa đủ điều kiện niờm yết tại HOSE

Tớnh đến hết thỏng 11/2008,SGDCK thành phố Hồ Chớ Minh (HOSE)

cú 239 chứng khoỏn được giao dịch trong đú cổ phiếu là 167, chứng chỉ quỹ là 4 và trỏi phiếu là 68 (1) Trờn sàn giao dịch TTGDCK Hà Nội (HASTC) cú 161 cổ phiếu được giao dịch, tổng số cú 162 cụng ty niờm yết

và 36 cụng ty nộp hồ sơ xin niờm yết.(2) Trong đú, đó cú nhiều doanh nghiệp lớn, tiờu biểu của Việt Nam đó “lờn sàn“ như: Vinamilk (VNM); Sacombank (STB), Ngõn hàng Á Chõu (ACB), FPT,

Sự phỏt triển của TTCK Việt Nam đỏng chỳ ý nhất là trong ba năm gần đõy, đặc biệt là trong năm 2006 và đầu năm 2007 Năm 2007, toàn thị trường đó cú khoảng 327.000 tài khoản giao dịch chứng khoỏn mở tại cỏc CTCK, tăng 241.000 tài khoản so với năm 2006 Cỏc tập đoàn tài chớnh lớn

Trang 6

như: Morgan Staley, Merrill Lynch, HSBC, đó cú mặt tại Việt Nam cựng làn súng đầu tư từ cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, khiến cho TTCK nước ta cú thời điểm phỏt triển với tốc độ vào loại nhất, nhỡ thế giới Số tài khoản giao dịch chứng khoỏn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến hết năm

2007 là 7.900 tài khoản (gồm 7.400 tài khoản của cỏ nhõn và 500 tài khoản của tổ chức)

Nhắc đến TTCK không thể không nhắc đến một định chế trung gian

là CTCK CTCK đóng một vai trò quan trọng giữa nhà đầu t- và tổ chức phát hành chứng khoán Sự có mặt của các nhà môi giới chứng khoán rất cần thiết trên TTCK Chức năng của họ là nối kết nhu cầu giữa ng-ời mua

và ng-ời bán chứng khoán, giúp nhà đầu t- nhận định đúng về thông tin của các loại chứng khoán hiện đang đ-ợc niêm yết tại sàn giao dịch để họ có thể đánh giá và quyết định mua hay không mua chứng khoán, nếu mua chứng khoán thì nên mua loại chứng khoán nào

Trong thời gian qua, số lượng cỏc CTCK đó tăng lờn nhanh chúng Đến thời điểm hiện nay, tổng số CTCK được UBCKNN cấp phộp hoạt động 101 cụng ty chớnh thức đi vào hoạt động.(3)

Về quản lý nhà nước, UBCKNN là cơ quan quản lý nhà nước về TTCK Việt Nam núi chung và CTCK núi riờng Trong thời gian vừa qua, cỏc cơ quan quản lý đó tớch cực cú những văn bản phỏp lý điều chỉnh giỳp cho thị trường phỏt triển lành mạnh, minh bạch và ổn định Đúng vai trũ quan trọng nhất phải kể đến là sự ra đời của Luật Chứng khoỏn cú hiệu lực

từ 01/01/2007 và hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn đó tạo ra một hành lang phỏp lý chặt chẽ và thuận lợi cho cỏc hoạt động trờn thị trường

Tuy vậy, bờn cạnh đú cũng cũn nhiều văn bản phỏp lý cũn chưa phự

hợp hoặc chưa kịp thời làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển của TTCK Vỡ vậy,

tụi chọn đề tài: “ Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công

3 Nguồn: http://www.ssc.gov.vn/ssc/Detail.aspx?tabid=1150&typeid=142

Trang 7

ty chứng khoán ở Việt Nam - Thực trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện”

làm đề tài nghiờn cứu

Luận văn này sẽ nghiên cứu những quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về một trong những nghiệp vụ kinh doanh của CTCK đ-ợc hầu hết các quốc gia có TTCK quan tâm, đó là nghiệp vụ môi giới chứng khoán Hiện nay, các CTCK Việt Nam cũng coi đây là hoạt động quan trọng nhất của mình vì đây là một hoạt động tạo ra nguồn thu không nhỏ cho hầu hết các CTCK Hoạt động mụi giới chứng khoỏn cũng đúng một vai trũ quan trọng trờn TTCK

2 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

Qua nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hoạt động môi giới và thực trạng pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK, tác giả sẽ tập trung phân tích những mặt tích cực và mặt hạn chế, từ đó đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán

3 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng ph-ơng pháp so sánh (Ví dụ: So sánh các văn bản pháp luật Việt Nam với pháp luật của các n-ớc trên thế giới về hoạt động môi giới chứng khoán), phân tích, tổng hợp, thống kê dữ liệu xuất phát từ thực trạng để nghiên cứu

Luận văn cũng dựa trên cơ sở sử dụng phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với các quan điểm kinh tế th-ơng mại tài chính, dựa trên đ-ờng lối phát triển của Đảng và Nhà n-ớc, trên cơ sở lý luận chung và kinh nghiệm của các n-ớc để nghiên cứu và áp dụng vào TTCK tại Việt Nam

4 Tính mới của Luận văn

Trang 8

Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản và các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK

Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK và so sánh các quy định pháp luật đó với quy định pháp luật của một số n-ớc trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng và TTCK Việt Nam nói chung

Luận văn đ-a ra những kiến nghị mang tính cụ thể về hoạt động môi giới chứng khoán để áp dụng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về CTCK nói riêng và TTCK nói chung

5 Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn này gồm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Khái quát chung về công ty chứng khoán và hoạt

động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán

Ch-ơng 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hoạt

động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán

Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán tại Việt Nam

Trang 9

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CễNG TY CHỨNG KHOÁN

VÀ HOẠT ĐỘNG MễI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CễNG TY CHỨNG KHOÁN

1.1 Khỏi quỏt chung về CTCK

1.1.1 Định nghĩa và phõn loại CTCK

Theo quy định của Luật Chứng khoán nhân dân Trung Hoa thông qua tại kỳ họp thứ VI của Uỷ ban th-ờng vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn

quốc khoá IX ngày 19/12/1998 có hiệu lực ngày 01/7/1999 thì “ CTCK là

công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần làm nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán” Hoặc theo Luật Chứng khoán và Giao dịch chứng

khoán Hàn Quốc thì “ CTCK là công ty cổ phần đ-ợc Bộ Tài chính và kinh

tế cấp phép kinh doanh chứng khoán” Theo Luật Chứng khoán Nhật Bản

thì “ CTCK là bất kỳ công ty cổ phần nà o đó đ-ợc Bộ tr-ởng Bộ Tà i

chính cấp phép kinh doanh chứng khoán” Theo Luật Chứng khoán Thái

Lan định nghĩa thì “ CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách

nhiệm hữu hạn đại chúng hoặc tổ chức tà i chính đ-ợc cấp giấy phép hoạt

động kinh doanh chứng khoán” Theo Luật Chứng khoán của các n-ớc

châu Âu thì “ CTCK là pháp nhân hoặc không phải là pháp nhân thực hiện

các dịch vụ kinh doanh chứng khoán cho bên thứ ba nh- là nghiệp vụ chính của mình”

Phỏp luật Việt Nam cú định nghĩa cụ thể khỏ chi tiết và đầy đủ về CTCK, theo đú CTCK là tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn hoạt động kinh doanh chứng khoỏn, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ cỏc hoạt động: mụi giới chứng khoỏn, tự doanh chứng khoỏn, bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn,

tư vấn đầu tư chứng khoỏn.(4)

4 Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC, ngày 24 thỏng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK

Trang 10

Hiện nay, theo pháp luật của một số nước trên thế giới thường có các loại CTCK sau đây:

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không được trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán

Ưu điểm của mô hình này là: Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho TTCK phát triển có tính chuyên môn hoá cao hơn Mô hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada…

- CTCK đa năng (CTCK đa nghiệp vụ)

Mô hình này đối lập hẳn với mô hình chuyên doanh, theo đó các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hoá, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro do hoạt động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biến động của thị TTCK là cao Mặt khác, ngân hàng tận dụng được thế mạnh

về vốn để kinh doanh chứng khoán, khách hàng có thể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng

Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển được thị trường cổ phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt động tín dụng truyền thống hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu Thêm vào đó, nếu có biến động trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính Do những hạn chế trên mà trước đây Mỹ và nhiều nước khác đã

áp dụng mô hình này, nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1933, đa số các nước đã chuyển sang mô hình chuyên doanh chứng khoán, chỉ có Đức vẫn duy trì mô hình này đến ngày nay

Trang 11

Ngoài cách phân loại trên, phụ thuộc vào từng loại hình hoạt động kinh doanh chứng khoán, có các CTCK sau:

- Công ty môi giới: Môi giới chứng khoán là việc CTCK làm trung

gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng Trường hợp này, CTCK phải là thành viên của SGDCK/TTGDCK

- Công ty tư vấn đầu tư chứng khoán: CTCK thực hiện nghiệp vụ tư

vấn tài chính, đầu tư chứng khoán là chủ yếu Tư vấn đầu tư chứng khoán

là việc CTCK cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán

- Công ty bảo lãnh phát hành: CTCK phân phối chứng khoán mới

được phát hành cho công chúng qua việc mua bán chứng khoán của tổ chức phát hành và bán lại cho công chúng để hưởng lợi nhuận (thường gọi là nhà bảo lãnh phát hành) Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng

- Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng: Trường hợp

này CTCK thực hiện nghiệp vụ tự doanh là chủ yếu - công ty mua bán chứng khoán bằng tài khoản của chính mình nhằm tìm kiếm lợi nhuận, tự chịu trách nhiệm về các khoản phí, lỗ và lãi Tự doanh chứng khoán là việc CTCK mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình CTCK đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường: mua vào khi giá chứng khoán tụt giảm mạnh và bán

ra khi giá chứng khoán tăng cao

- Công ty dịch vụ đa năng: CTCK hoạt động trên tất cả các lĩnh vực

kinh doanh chứng khoán mà pháp luật cho phép

Trang 12

Tại Việt Nam, do quy mô các ngân hàng thương mại nói chung là rất nhỏ bé và đặc biệt vốn dài hạn rất thấp, hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực thương mại ngắn hạn, trong khi hoạt động của TTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn Khả năng khắc phục những điểm yếu này của ngân hàng Việt Nam còn rất lâu dài Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng, Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/11/2003 về chứng khoán và TTCK quy định các ngân hàng thương mại muốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mình thành lập một CTCK chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập với ngân hàng Tại Quyết định số 172/1999/Q§-TTg ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc các tổ chức tín dụng thành lập CTCK và tham gia niêm yết trên TTCK cũng nói rất rõ quan điểm trên

Tiếp theo là Quyết định số 163/2003/QĐ-TTGDCK của Thủ tướng Chính phủ, ngày 05 tháng 08 năm 2003 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Trong đó có đề cập đến việc phát triển các định chế tài chính trung gian cho TTCK Việt Nam Theo định hướng này thì CTCK hiện tại và trong tương lai sẽ phát triển theo cả

hai loại hình: “CTCK đa nghiệp vụ và CTCK chuyên doanh, nhằm tăng

chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ”

1.1.2 Đặc điểm CTCK

CTCK kinh doanh c¸c dÞch vô tµi chÝnh vµ t- vÊn tµi chÝnh trªn TTCK nªn cã nh÷ng ®iÓm kh¸c biÖt so víi c¸c lo¹i c«ng ty kh¸c

- Về hình thức pháp lý: CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần

Ở Việt Nam, hình thức của CTCK được quy định tại điều 59, Luật Chứng khoán, theo đó CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty trách

Trang 13

nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới hiện nay đều quy định nh- vậy, bởi lẽ: Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần là các hình thức công ty đối vốn, trong đó các cá nhân hoạt

động trên cơ sở đảm bảo uy tín và hoạt động bằng số vốn hiện có và đang l-u hành tại doanh nghiệp Điều này phù hợp hơn với việc kinh doanh chứng khoán đầy rủi ro tiềm ẩn nếu CTCK hoặc nhân viên CTCK gây ra thiệt hại cho khách hàng thì CTCK phải bồi th-ờng bằng tiền cho các thiệt hại mà mình gây ra cho khách hàng

- Về hoạt động kinh doanh: CTCK hoạt động chủ yếu và thường

xuyờn các hoạt động kinh doanh chứng khoỏn

Điều này thể hiện ngay trong tên gọi của CTCK Thụng thường, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề nào thỡ thể hiện rất rừ trờn tờn gọi của chỳng Vớ dụ, cụng ty TNHH xõy dựng XYZ, thỡ cú thể biết ngay cụng ty này kinh doanh ngành nghề chủ yếu là xõy dựng Cũng như vậy, tại Điều 6, Quy chế Tổ chức và hoạt động của CTCK, Ban hành kốm theo Quyết định

số 27/2007/QĐ-BTC, ngày 24 thỏng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh, Việc đặt tờn CTCK phải bao gồm cỏc thành tố sau: Loại hỡnh doanh nghiệp; Cụm từ “chứng khoỏn”; và Tờn riờng Ví dụ, Cụng ty Cổ phần Chứng khoỏn Bảo Việt, Cụng ty TNHH Chứng khoỏn Ngõn hàng Á Chõu Như vậy, luật phỏp quy định bắt buộc CTCK khi đặt tờn phải thể hiện ngay trờn tờn gọi ngành nghề kinh doanh chớnh của mỡnh là phự hợp

- Về hồ sơ và thủ tục thành lập: Vì CTCK có ảnh h-ởng rất lớn đến

TTCK nên việc thành lập CTCK phải theo những điều kiện cụ thể, trỡnh tự

và thủ tục thành lập đặc biệt và vụ cựng chặt chẽ

Hồ sơ thành lập CTCK bao gồm (5) : Giấy đề nghị cấp Giấy phộp

thành lập và hoạt động; Bản thuyết minh cơ sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo

5 Đ iều 4, Quy chế Tổ chức và hoạt động của CTCK, Ban hành kốm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC, ngày 24 thỏng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh

Trang 14

thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán kèm theo hợp đồng nguyên tắc chứng minh quyền sử dụng phần diện tích làm trụ sở công ty; Biên bản họp cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập và Nghị quyết về việc thành lập CTCK; Danh sách dự kiến Giám đốc (Tổng Giám đốc) và người hành nghề chứng khoán cùng bản cam kết sẽ làm việc cho công ty chứng khoán của những người này; Danh sách cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập và cổ đông, thành viên khác; Cam kết góp vốn của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập và cổ đông, thành viên khác nắm giữ từ 5% trở lên vốn điều lệ của CTCK kèm theo bản sao hợp lệ giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, sơ yếu lý lịch đối với cá nhân; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với pháp nhân; Tài liệu chứng minh năng lực tài chính và nguồn vốn góp của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập; Dự thảo Điều lệ công ty đã được các cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập công ty chứng khoán thông qua; Phương án hoạt động kinh doanh trong ba (03) năm đầu phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh đề nghị cấp phép kèm theo các quy trình nghiệp vụ, quy trình kiểm soát nội bộ, quy trình quản lý rủi ro theo quy định của UBCKNN

Thủ tục cấp giấy phép thành lập và hoạt động (6) :

Sau khi nhận được hồ sơ, trong thời hạn ba mươi (30) ngày UBCKNN xem xét chấp thuận nguyên tắc việc cấp Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK Trường hợp cần làm rõ vấn đề liên quan đến hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động CTCK, UBCKNN có quyền đề nghị người đại diện trong số cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập hoặc người dự kiến được bổ nhiệm, tuyển dụng làm Giám đốc (Tổng giám đốc) của CTCK giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản

6 Đ iều 5, Quy chế Tổ chức và hoạt động của CTCK, Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC,

ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Trang 15

Trong vòng sáu (06) tháng kể từ ngày được chấp thuận nguyên tắc,

tổ chức xin cấp phép thành lập và hoạt động công ty chứng khoán phải hoàn tất việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và phong toả vốn pháp định

Tổ chức xin cấp phép thành lập và hoạt động công ty chứng khoán được trích phần vốn góp của các cổ đông hoặc của các thành viên hoặc vốn góp của chủ sở hữu để đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty UBCKNN kiểm tra cơ sở vật chất tại trụ sở công ty chứng khoán trước khi chính thức cấp Giấy phép thành lập và hoạt động Phần vốn góp còn lại của các cổ đông hoặc của thành viên góp vốn hoặc của chủ sở hữu phải được gửi vào một tài khoản phong toả tại ngân hàng

do UBCKNN chỉ định và phải có xác nhận của ngân hàng này về số vốn trên tài khoản phong toả Số vốn này chỉ được giải toả sau khi được UBCKNN chính thức cấp Giấy phép thành lập và hoạt động

Trong thời hạn bảy (07) ngày, kể từ ngày nhận được xác nhận phong tỏa vốn của ngân hàng do UBCKNN chỉ định và biên bản kiểm tra cơ sở vật chất trụ sở công ty, UBCKNN cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty chứng khoán Trường hợp từ chối, UBCKNN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

CTCK phải chính thức hoạt động trong thời hạn mười hai (12) tháng

kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động

- Nguyên tắc giao dịch công bằng, trung thực vì lợi ích của khách hàng

Thực tế nguyên tắc này rất khó được thực hiện vì trên TTCK Việt Nam hiện nay thường xuyên xuất hiện sự đối xử phân biệt giữa các nhà đầu

Trang 16

tư: nhà đầu tư là tổ chức này hoặc tổ chức khác, nhà đầu tư nhỏ lẻ và nhà đầu tư chuyên nghiệp, nhà đầu tư sở hữu ít loại chứng khoán và nhiều loại chứng khoán

Khi TTCK bùng nổ khiến lượng khách hàng tìm đến các CTCK tăng mạnh, thay vì phải mời chào nhã nhặn, trong cảnh một người bán vạn người mua, nhà môi giới không đủ thời gian để xử lý các yêu cầu của

„thượng đế‟, vì thế dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử nhà đầu tư lớn, nhỏ, gây thiệt hại không ít cho khách hàng

Như dư luận báo chí phản ánh, thời gian vừa qua, trên TTCK Việt Nam có rất nhiều nhà đầu tư phản ảnh mình bị các CTCK phân biệt đối xử một cách công khai Tại một CTCK công khai phân loại nhà đầu tư với quy định giao dịch qua mạng phải tối thiểu là 20 triệu đồng Một nhà đầu tư do không đủ điều kiện giao dịch qua mạng nên phải đặt lệnh qua điện thoại, đặt lệnh lúc 8h15 trong cả 3 buổi liên tiếp, mua giá trần đều không khớp Tra cứu mãi mới được trả lời lệnh không chuyển qua trung tâm chứng khoán để nhập Với những lệnh có giá trị trên 20 triệu đồng, 8h tối hôm trước nhà đầu tư đó đã vào mạng đặt lệnh, nhưng không hiểu sao hôm sau lệnh vẫn chưa được chuyển tới trung tâm (7)

Câu chuyện tương tự với nhà đầu tư khác tại sàn giao dịch khác Đầu đợt 2, ông đặt lệnh, không khớp được lệnh tự động chuyển sang đợt 3 nhưng nhân viên môi giới lại yêu cầu ông ký nháy vào tờ lệnh và viết thêm chữ "đồng ý để đặt lệnh đợt 3" khiến nhiều lần ông không có mặt ở đó là

không mua được "Nhân viên công ty còn tùy tiện trong khâu nhập lệnh,

người viết phiếu sau có thể được nhập trước mặc cho nhà đầu tư xì xào"

- Nguyên tắc kinh doanh có tinh thần trách nhiệm

Tinh thần trách nhiệm của CTCK hay nhân viên môi giới cũng khó

có thể xác định, nhiều nhà đầu tư phàn nàn rằng do sự bất cẩn thiếu trách

7 Nguån: http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2007/01/3B9F2678/

Trang 17

nhiệm của nhân viên môi giới khiến họ rất bực mình và thậm chí gây ra thiệt hại đáng kể cho khách hàng Một nhà đầu tư nói rằng: Do bận làm công sở nên chọn cách ký khống trước một số hóa đơn rồi gọi điện, nhờ người môi giới đặt lệnh giúp Anh cho biết, khoảng tháng 7, tháng 8 năm

2006, kiểu đặt lệnh như vậy rất dễ dàng nhưng từ khi chứng khoán tăng nóng, anh phải gọi điện đặt lênh từ 7h mà đến phiên 3 mới khớp được Đặc biệt khó đặt lệnh bán trong những ngày cổ phiếu blue-chip giảm sàn hoặc lệnh mua trong ngày chứng khoán tăng nóng

Một nhà đầu tư cho biết khi nhận phiếu đặt lệnh (gồm 2 liên), nhân viên mối giới phải trả lại liên 2 cho khách hàng sau khi ký vào phiếu Nhưng hiện nay, nếu khách hàng không hỏi thì nhân viên CTCK cũng không đưa lại, trong khi đây chính là cơ sở để nhà đầu tư có thể khiếu nại khi giao dịch phát sinh nhầm lẫn

Không chỉ khó khăn trong khâu đặt lệnh, rút tiền cũng quả thật khó khăn Nhà đầu tư kể, khi nhận được yêu cầu rút tiền của anh, nhân viên môi giới tại sàn này chỉ ngước lên nhìn anh rồi lại tiếp tục làm việc Chờ khoảng 15 phút, anh lại đưa ra lời yêu cầu lần 2 và được nhân viên trả lời là rất bận và lần sau không nên rút vào giờ sáng

Những thiếu sót của nhân viên môi giới và của CTCK có thể sẽ được khắc phục trong thời gian tới đây do vì tại thời điểm đó, một thực tế xảy ra là CTCK thường quá tải, thường cứ đến 9h sáng công ty

đã hết khả năng nhập lệnh Cường độ làm việc của nhân viên cũng theo đó mà tăng lên "Đôi khi nhân viên khó lòng đáp ứng nổi trước một lượng yêu cầu quá lớn".(8)

Hiện nay, trước tình trạng sụt giảm của TTCK, các CTCK cũng phải tăng cường chất lượng phục vụ nhằm lôi kéo các nhà đầu tư

- Nguyên tắc bảo mật thông tin cho khách hàng

8 Nguån: http://vietbao.vn/Kinh-te/Cong-ty-chung-khoan-lam-kieu/65080455/91/

Trang 18

Quy tắc này được các CTCK tuân thủ nghiêm ngặt nhằm đảm bảo uy tín tối thiểu của mình Tuy nhiên, trường hợp bảo mật thông tin chỉ đặt ra đối với các cá nhân, tổ chức thông thường, các trường hợp do Nhà nước yêu cầu thanh tra thì bắt buộc CTCK phải có nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định của pháp luật

- Nguyên tắc ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty

Quy định như vậy rất khó xác định vì nhiều khi CTCK vì quyền lợi trước mắt mà quên đi lợi ích của nhà đầu tư Theo báo cáo của UBCKNN hiện đã có vi phạm về giao dịch chứng khoán, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà đầu tư và không đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan

Để đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư, UBCKNN ban hành Công văn số

617/UBCK-GS của UBCKNN ngày 13 tháng 4 năm 2008 về việc tuân thủ

quy định của pháp luật về hoạt động giao dịch chứng khoán của các CTCK Qua đó, UBCKNN yêu cầu các CTCK kiểm soát hoạt động của nhân viên, đặc biệt cấm việc chèn lệnh của khách hàng và vi phạm quy định ký quỹ

giao dịch Theo đó, quá trình nhập lệnh của khách hàng, nhân viên công ty

và lệnh tự doanh vào hệ thống giao dịch của SGDCK hay TTGDCK phải

theo đúng thứ tự và thời gian nhận lệnh, cũng như quy trình giao dịch của công ty Các phiếu lệnh (nhận lệnh trực tiếp, qua điện thoại, fax, hay Internet) đều phải có thông tin đầy đủ, gồm số thứ tự, thời gian nhận lệnh, chữ ký của khách hàng Nhân viên cũng phải lập, sử dụng và lưu trữ lệnh giao dịch chứng khoán theo đúng quy định đối với chứng từ kế toán

UBCKNN cũng yêu cầu các CTCK tăng cường kiểm soát nội bộ để hạn chế thiếu sót và ngăn ngừa vi phạm, xung đột lợi ích giữa CTCK, nhân viên công ty với nhà đầu tư

Trang 19

1.2 Hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK

1.2.1 Hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK

Việc xác định đúng nội hàm của hoạt động kinh doanh chứng khoán

có ý nghĩa hÕt søc quan trọng đối với thực tế và lý luận pháp luật Về nguyên tắc, các chủ thể có cùng điều kiện, môi trường kinh doanh, đối tượng kinh doanh và mục đích kinh doanh, phải có cùng những quy định pháp luật điều chỉnh Nói cách khác, các chủ thể cùng tiến hành kinh doanh chứng khoán phải được đối xử như nhau về quyền và nghĩa vụ, cơ quan quản lý, thực hiện chế độ tài chính kế toán và báo cáo tài chính kế toán Kinh doanh chứng khoán là một hoạt động cụ thể của kinh doanh, mặc dù

nó có những nét đặc thù riêng Các hoạt động kinh doanh chứng khoán phố biến hiện nay bao gồm: Bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán…

Theo quy định tại Điều 6, khoản 19, LuËt Chøng kho¸n: Kinh doanh

chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

Luật xác định rộng hơn như vậy nhưng đến Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

thì CTCK được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm

một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh quy định trên, CTCK được cung

Trang 20

cấp dịch vụ tư vấn tài chớnh và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc Hầu hết theo

phỏp luật của cỏc nước cú TTCK mới nổi như: Luật Chứng khoỏn Ba Lan, Luật Chứng khoỏn Bungaria, Luật Chứng khoỏn Thỏi Lan, Luật Chứng khoỏn Hàn Quốc, Luật Chứng khoỏn Trung Quốc…) thường xỏc định việc kinh doanh chứng khoỏn theo phương phỏp liệt kờ cỏc hoạt động

mà CTCK được phộp thực hiện, sau đú tạo ra hướng mở cho cỏc hoạt

động khỏc hỡnh thành

- Hoạt động mụi giới chứng khoỏn

Theo quy định tại Điều 6, khoản 19, Luật Chứng khoán: Mụi giới chứng khoỏn là việc CTCK làm trung gian thực hiện mua, bỏn chứng khoỏn cho khỏch hàng

Để thực hiện dịch vụ môi giới khách hàng phải trả cho CTCK một khoản tiền gọi là tiền hoa hồng môi giới Tỷ lệ hoa hồng do từng CTCK đặt

ra thông th-ờng là từ 0.3% đến 0.6% giá trị giao dịch

Khi thực hiện nghiệp vụ mụi giới, CTCK phải mở tài khoản giao dịch chứng khoỏn và tiền cho từng khỏch hàng trờn cơ sở hợp đồng ký kết giữa khỏch hàng và cụng ty chớnh là hợp đồng mụi giới để từ đú khỏch hàng cú thể giao dịch chứng khoỏn đó được niờm yết hoặc trong trường hợp khỏch hàng của CTCK mở tài khoản lưu ký chứng khoỏn tại tổ chức lưu ký

là ngõn hàng thương mại hoặc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, CTCK cú trỏch nhiệm hướng dẫn cỏc thủ tục giao dịch, mua bỏn cho khỏch hàng và phải ký hợp đồng bằng văn bản với tổ chức lưu ký Tiền hoa hồng mụi giới thường được tớnh phần trăm trờn tổng giỏ trị của một giao dịch

- Hoạt động tự doanh chứng khoỏn

Hoạt động tự doanh chứng khoỏn là một loại hỡnh kinh doanh chứng khoỏn trong đú CTCK mua, bỏn chứng khoỏn cho chớnh mỡnh thụng qua tài khoản tự doanh (nguồn vốn kinh doanh) của CTCK nhằm mục đớch thu lợi cho chớnh cụng ty

Trang 21

Điều 6, khoản 21, Luật Chứng khoán Việt Nam quy định: Tự doanh chứng khoán là việc CTCK mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình CTCK thực hiện nghiệp vụ tự doanh nhằm mục đích thu lợi nhưng đôi khi cũng nhằm mục đích can thiệp điều tiết giá trên thị trường Chứng khoán tự doanh có thể là chứng khoán niêm yết hoặc chưa niêm yết trên TTCK Ngoài ra, CTCK có thể tự doanh chứng khoán lô lẻ của khách hàng sau đó tập hợp lại thành lô chẵn để giao dịch trên TTCK

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Điều 6, khoản 21, Luật Chứng khoán Việt Nam quy định: Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng Bảo lãnh phát hành giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành

Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành Tổ chức bảo lãnh là người chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán của một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc

phân phối chứng khoán để hưởng hoa hồng

Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức sau:

Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: Là phương thức bảo lãnh mà theo

đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho

dù có phân phối được hết chứng khoán hay không Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắc chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng (POP) và bán lại các chứng khoán

đó ra công chúng theo giá POP Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của

Trang 22

các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu

Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: Bảo lãnh theo phương thức dự

phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chúng Tại các nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa

có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất

Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: Là phương thức bảo lãnh mà theo đó

tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại

Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: Trong phương

thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành

Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: Là phương thức trung

gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn) Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần) Nếu lượng chứng khoán bán được đạt

tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ

Riêng tại Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng hình thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn nhằm mục đích bảo vệ của nhà đầu tư và gắn kết trách nhiệm

của các CTCK trong việc triển khai nghiệp vụ này Tại Điều 35, Quyết

định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài

Trang 23

chính, quy định điều kiện để được bảo lãnh phát hành chứng khoán như sau: CTCK được thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán theo hình thức cam kết chắc chắn nếu đáp ứng các điều kiê ̣n sau : Được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán; Không vi phạm pháp luật chứng khoán trong 06 tháng liên tục liền trước thời điểm bảo lãnh ; Tổng giá trị bảo lãnh phát hành không được lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành vào thời điểm cuối quý gần nhất tính đến ngày ký

hơ ̣p đồng bảo lãnh phát hành , trừ trường hợp bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh ; Có tỷ lệ vốn khả dụng trên

nơ ̣ điều chỉnh trên 6% trong ba (03) tháng liền trước thời điểm nhận bảo lãnh phát hành

Khi TTCK phát triển thì bảo lãnh phát hành sẽ trở thành một nghiệp

vụ trọng yếu của một số CTCK Đặc biệt, khi TTCK trở thành một kênh huy động vốn thực thụ thì vai trò của nhà bảo lãnh sẽ có tính chất quyết định đến sự thành công cho đợt phát hành của các doanh nghiệp Thực tế cho thấy, ở hầu hết các nước trên thế giới, chức năng bảo lãnh phát hành thường chiếm một tỷ trọng lớn trong các hoạt động kinh doanh của CTCK

Mặc dù tại Việt Nam, việc huy động vốn thông qua sự bảo lãnh của một CTCK vẫn còn rất mới mẻ nhưng cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp Với chức năng bảo lãnh phát hành, tổ chức thực hiện bảo lãnh sẽ sở hữu số lượng chứng khoán thực hiện bảo lãnh và do đó

sẽ phải đối mặt với những rủi ro nhất định Tuy nhiên, đổi lại, doanh nghiệp thực hiện bảo lãnh sẽ được hưởng những lợi ích từ hoạt động này như phí bảo lãnh, phần chênh lệnh giá bảo lãnh tuỳ thuộc vào phương thức bảo lãnh và những điều khoản của hợp đồng bảo lãnh Để giảm thiểu rủi ro của đợt phát hành, tổ chức phát hành chứng khoán và tổ chức cam kết bảo lãnh sẽ phải thống nhất trên các phương diện về giá, thời gian phát hành và các yếu tố khác có liên quan giúp làm tăng khả năng thành công của đợt

Trang 24

phát hành Trong đó, yếu tố giá bảo lãnh sẽ là một yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành công của đợt phát hành cũng như sẽ quyết định tới lợi ích của tổ chức thực hiện cam kết bảo lãnh phát hành

- Hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán

Điều 6, khoản 23, Luật Chứng khoán Việt Nam quy định: Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc CTCK cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán

Đây là hoạt động phổ biến trên thị trường thứ cấp, diễn ra hàng ngày, hàng giờ với nhiều hình thức khác nhau Việc tư vấn có thể bằng lời nói, hoặc có thể thông qua những bản tin, các báo cáo phân tích…Khách hàng

có thể gặp gỡ nhà tư vấn hoặc thông qua các phương tiện truyền thông như điện thoại, fax… để được tư vấn trực tiếp hoặc có thể gián tiếp thông qua các báo cáo phân tích, các ấn phẩm mà nhà tư vấn phát hành

Theo quy định tại Việt Nam, khi thực hiện tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, các CTCK và nhân viên kinh doanh phải: Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; Bảo đảm tính trung thực, khách quan và khoa học của hoạt động tư vấn; Không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của bất kỳ loại chứng khoán nào; Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay mời gọi khách hàng mua bán một loại chứng khoán nào đó; Bảo mật các thông tin nhận được từ người sử dụng dịch vụ tư vấn trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác; Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tư vấn và bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ tư vấn khi vi phạm cam kết trong hợp đồng tư vấn

Theo Công văn số 2066/UBCK-QLQ ngày 13/10/2008 của UBCKNN, các CTCK phải tăng cường hoạt động phân tích và tư vấn đầu tư, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt động tư vấn đầu tư cho nhà đầu tư; phải

Trang 25

thu thập và xử lý thông tin về tình hình kinh tế quốc tế và trong nước chính xác, trung thực, thực hiện phân tích theo đúng cẩn trọng, khách quan, trung thực để giúp nhà đầu tư có quyết định đầu tư đúng

1.2.2 Hoạt động môi giới chứng khoán và phân loại hoạt động môi giới chứng khoán

M«i giíi chøng kho¸n lµ nghiÖp vô chñ yÕu cña CTCK, nghiÖp vô nµy bao gåm viÖc thùc hiÖn lệnh giao dÞch, thanh to¸n vµ quyÕt to¸n c¸c giao dÞch mua b¸n chøng kho¸n CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hay TTGDCK mà chính khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó Người môi giới chỉ là trung gian thực hiện nghĩa vụ theo đúng hợp đồng môi giới và hưởng phí (hưởng hoa hồng)

Tuỳ theo qui định của mỗi nước, cách thức hoạt động của từng SGDCK mà người ta có thể phân chia thành nhiều loại nhà môi giới khác nhau như sau:

- Môi giới dịch vụ (Full Service Broker): Theo loại này, người môi giới có thể cung cấp đầy đủ dịch vụ như mua bán chứng khoán, giữ hộ cổ phiếu, cho khách hàng vay tiền, cho vay cổ phiếu đề bán trước, mua sau và nhất là có thể cung cấp tài liệu, cho ý kiến cố vấn trong việc đầu tư

- Môi giới chiết khấu (Discount Broker): Theo loại này, người môi giới chỉ cung cấp một số dịch vụ như mua bán hộ chứng khoán Đối với môi giới loại này thì khoản phí và hoa hồng nhẹ hơn môi giới toàn dịch vụ

vì không có tư vấn, nghiên cứu thị trường

- Môi giới uỷ nhiệm hay môi giới thừa hành: Đây là loại môi giới mà

những nhân viên của một CTCK thành viên của một sở giao dịch, làm việc hưởng lương của một CTCK và được bố trí để thực hiện các lệnh mua bán cho các CTCK hay cho khách hàng của công ty trên sàn giao dịch.Vì thế họ

Trang 26

có tên chung là môi giới trên sàn (Floor Broker) Các lệnh mua bán được chuyển đến cho các nhà môi giới thừa hành này có thể từ văn phòng công

ty cũng có thể từ các môi giới đại diện (Registered Representative)

- Môi giới độc lập hay môi giới 2 đôla: Đây là hoạt động môi giới

mà người môi giới độp lập (Independent Broker) chính là các môi giới làm việc cho chính họ và hưởng hoa hồng hay thù lao theo dịch vụ Họ là một thành viên tự bỏ tiền ra thuê chỗ tại sở giao dịch (Sàn giao dịch) giống như các CTCK thành viên Họ chuyên thực thi các lệnh cho các công ty thành viên khác của sở giao dịch Sở dĩ có điều này là tại các sở giao dịch nhộn nhịp, lượng lệnh phải giải quyết cho khách hàng của các CTCK đôi khi rất nhiều, các nhân viên môi giới của các công ty này không thể làm hết hoặc một lý do nào đó vắng mặt Lúc đó, các CTCK sẽ hợp đồng với các nhà môi giới độc lập để thực hiện lệnh cho khách hàng của mình và trả cho người môi giới này một khoản tiền nhất định

Ban đầu các nhà môi giới độc lập được trả 2 đôla cho một lô tròn chứng khoán (100 cổ phần) nên người ta quen gọi là “môi giới 2 đôla” Môi giới độc lập cũng được gọi là môi giới trên sàn (floor broker), họ đóng vai trò không khác gì một môi giới thừa hành, chỉ khác là họ có tư cách độc lập-tức họ không đại diện cho bất kì một CTCK nào cả

- Nhà môi giới chuyên môn: Các SGDCK thường qui định mỗi loại

chứng khoán chỉ được phép giao dịch tại một điểm nhất định gọi là quầy giao dịch (post) các quầy này được bố trí liên tiếp quanh sàn giao dịch (floor) Trong quầy giao dịch có một số nhà môi giới được gọi là nhà môi giới chuyên môn hay chuyên gia Các chuyên gia này chỉ giao dịch một số loại chứng khoán nhất định Nhà môi giới chuyên môn thực hiện hai chức năng chủ yếu là thực hiện các lệnh giao dịch và lệnh thị trường(9)

9 Nguồn: http://www.ktdoingoai.com/diendan/archive/index.php/t-153.html

Trang 27

Tại Việt Nam các CTCK đều đăng ký thực hiện nghiệp vụ này và là nghiệp vụ quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay Qua 8 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển tuy không tạo được những bước đột phá nhưng là sự phát triển vững chắc đều đặn, trong đó hoạt động môi giới của các CTCK đã từng bước song hành với hoạt động giao dịch trên thị trường

Để thu hút người đầu tư, các CTCK đã đầu tư khá tốt cơ sở vật chất cho hoạt động môi giới như xây dựng hệ thống sàn giao dịch rộng rãi với đầy đủ các thiết bị công bố thông tin như bảng giao dịch điện tử, bảng công

bố thông tin, xây dựng website để giúp người đầu tư tiếp cận thông tin mọi lúc mọi nơi

Ngoài ra, các CTCK đã thực hiện một số chính sách nhằm thu hút người đầu tư đến với công ty, như cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư miễn phí,

đa dạng các hình thức nhận lệnh giao dịch (qua điện thoại, fax ), áp dụng chính sách thu phí linh hoạt theo hướng khuyến khích giao dịch (giảm phí môi giới cho khách hàng có giá trị giao dịch lớn theo từng lệnh hoặc theo cộng dồn định kỳ theo khoảng thời gian ), kết hợp với các ngân hàng thương mại cung cấp thêm một số dịch vụ phụ trợ cho khách hàng (cầm cố chứng khoán, ứng trước tiền bán chứng khoán) Nhờ đó, số lượng người đầu tư đến mở tài khoản giao dịch tại các CTCK và giá trị giao dịch chứng khoán trong thời gian qua đã không ngừng tăng lên

Có thể nói, đây là nghiệp vụ được các CTCK thực hiện tốt nhất trong giai đoạn đầu khi thị trường đi vào hoạt động, các CTCK đã thể hiện được vai trò trung gian trên TTCK, kết nối giữa người đầu tư có vốn với các doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển

Trang 28

1.3 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK

1.3.1 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với nền kinh tế

CTCK là một định chế trung gian tài chính, đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự vận hành và phát triển của TTCK Xét riêng hoạt động môi giới chứng khoán, một nghiệp vụ không thể thiếu đối với hoạt động của TTCK CTCK với hoạt động môi giới đã làm trung gian trong việc luân chuyển vốn của nền kinh tế Cụ thể như: Các nhà đầu tư đang có nguồn vốn nhà rỗi chưa biết nên gửi tiết kiệm ngân hàng hay đầu

tư chứng khoán, trong khi đó các công ty cổ phần hoặc người đang sở hữu chứng khoán đang thiếu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đang muốn bán chứng khoán đi Các công ty cổ phần sẽ niêm yết chứng khoán trên TTCK kêu gọi nhà đầu tư mua cổ phiếu, còn những người muốn bán cổ phiếu thì đặt lệnh bán thông qua CTCK Người môi giới lúc này đóng vai trò trung gian giúp hai bên: bên đầu tư và bên bán chứng khoán gặp gỡ nhau thông qua việc đặt lệnh và khớp lệnh mua, bán chứng khoán qua sàn giao dịch Sau khi kết thúc giao dịch, người môi giới hoàn thành trách nhiệm và hưởng phí do hai bên trả

1.3.2 Vai trò của hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK đối với TTCK

- Hình thành giá cả của chứng khoán:

Thông qua thị trường sở giao dịch chứng khoán CTCK cung cấp một

cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu tư có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về trị giá chứng khoán đầu tư của mình

- Thực thi tính hoán tệ của chứng khoán:

Các nhà đầu tư muốn có được khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định sẽ tìm đến

Trang 29

CTCK Qua hoạt động mụi giới CTCK cung cấp cơ chế chuyển đổi giỳp cỏc nhà đầu tư chịu thiệt hại ớt nhất

- Thỳc đẩy vũng quay chứng khoỏn:

Qua việc chỳ ý đến nhu cầu của cỏc nhà đầu tư, cỏc CTCK cung cấp cho khỏch hàng cỏc cỏch đầu tư khỏc nhau Cỏc CTCK luụn cải tiến cỏc cụng cụ tài chớnh của mỡnh, làm cho phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng, chẳng hạn như tăng trưởng vốn, lói cổ phần

1.3.3 Vai trũ của hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK đối với CTCK

Hoạt động môi giới là một trong những hoạt động quan trọng của hầu hết các CTCK, hoạt động này đã mang về cho các CTCK một doanh thu không nhỏ đồng thời cũng quảng bá uy tín và th-ơng hiệu của CTCK đối với nhà đầu t- và TTCK Ví dụ nh-: Cụng ty cổ phần chứng khoỏn Sài Gũn (SSI) mỗi ngà y thu được hơn 2 tỷ đồng phớ mụi giới Quy mụ nhỏ hơn, song CTCK ngõn hàng Á Chõu (ACBs) cũng bỏ tỳi 800 triệu đồng tiền phớ, kột sắt Cụng ty cổ phần chứng khoỏn quốc tế (VIS) cú được 200 triệu đồng Theo SSI hiện tại, tiền phớ giao dịch thu được của riờng chi nhỏnh TP HCM khoảng 1,5 tỷ đồng/ngày Trong đú, CTCK thu nhiều nhất là từ cỏc tổ chức tài chớnh đến từ Chõu Âu, HongKong và Singapore

Lượng khỏch đến sàn tăng vọt chớnh là nguyờn nhõn khiến nguồn thu phớ giao dịch của cỏc CTCK trở nờn dồi dào Cụng ty cổ phần chứng khoỏn Sài Gũn mỗi ngày cú thờm chừng 30 tài khoản mở mới, đa số là của nhà đầu tư trong nước và khỏch vóng lai đến từ Nhật, Trung Quốc Trung bỡnh một tuần cũng cú khoảng 200 nhà đầu tư mới đến mở tài khoản tại ACBs Trong khi thời gian trước số tài khoản mở mới tại cỏc CTCK chỉ tớnh trờn đầu ngún tay.(10)

10 Theo VnMedia, thứ sỏu, 05/10/2007

Trang 30

1.3.4 Vai trũ của hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK đối với đối với nhà đầu tƣ

Với vai trò là chiếc cầu nối giữa các nhà đầu t- và tổ chức phát hành, CTCK cùng với các nhân viên môi giới cung cấp dịch vụ t- vấn đầu t-, phân tích thông tin để đ-a ra những lời t- vấn cho các nhà đầu t- định h-ớng các quyết định sử dụng vốn của mình Nhà môi giới chứng khoán có kinh nghiệm và nghiệp vụ môi giới, có thể phân tích đúng đắn các thông tin hết sức phức tạp, các loại chứng khoán đa dạng và phong phú mà nhà đầu t- khó có thể tự mình phân tích để quyết định đầu t-: mua chứng khoỏn nào, hoặc bỏn chứng khoỏn nào CTCK và các nhà môi giới là những ng-ời đồng hành không thể thiếu đ-ợc của các nhà đầu t- và góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy các giao dịch chứng khoán, tạo niềm tin cho các nhà đầu t-, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của TTCK

1.3.5 Vai trũ của hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK đối với đối với cỏc tổ chức phỏt hành

CTCK giúp các tổ chức phát hành huy động vốn một cách hiệu quả,

đồng thời quảng bá th-ơng hiệu trên thị tr-ờng Nhờ -u thế về huy động nguồn vốn lớn nên các tổ chức phát hành có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới sản xuất kinh doanh để có năng suất cao hơn, chất l-ợng hàng hoá tốt

hơn, giá cả rẻ hơn, tức là già nh đ-ợc lợi thế trong cạnh tranh

1.4 Trỡnh tự, thủ tục cấp phộp hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK

Hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK là một trong những hoạt động kinh doanh chứng khoán nên có cùng điều kiện cấp phép hoạt

động nh-ng hoạt động môigiới khác với các loại hoạt động khác ở mức vốn pháp định

D-ới đây là phân tích cụ thể về các điều kiện và trình tự, thủ tục cấp phép hoạt động môi giới chứng khoán, có thể nhận thấy các điều kiện, trình

Trang 31

tự và thủ tục cấp phép hoạt động môi giới chứng khoán nói riêng và hoạt

động kinh doanh chứng khoán nói chung rất chặt chẽ Đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, hoạt động của nó lại có ảnh h-ởng rất lớn đến TTCK và thậm chí là ảnh h-ởng đến nên kinh tế Do đó, pháp luật cần quy

định chặt chẽ để tăng c-ờng sự quản lý và giám sát

1.4.1 Cỏc điều kiện cấp phộp hoạt động mụi giới chứng khoỏn

- Điều kiện về trụ sở

Những cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn hoạt động mụi giới chứng khoỏn phải thành lập CTCK, một trong những điều kiện để được cấp giấy phộp hoạt động là CTCK xin phộp thành lập phải cú trụ sở đảm bảo cỏc yờu cầu nhất định Pháp luật quy định nh- vậy một mặt nhằm đảm bảo cho việc giao dịch của các nhà đầu t- đ-ợc thuận lợi, mặt khác đảm bảo cho việc vận hành các giao dịch chứng khoán đ-ợc thuận lợi, tạo nên sự ổn định của TTCK Theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 thỏng 4 năm

2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh, trụ sở của CTCK phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Quyền sử dụng trụ sở làm việc tối thiểu một năm, trong đú diện tớch làm sàn giao dịch phục vụ nhà đầu tư tối thiểu 150 m2

; + Cú đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh, bao gồm: sàn giao dịch phục vụ khỏch hàng; thiết bị văn phũng, hệ thống mỏy tớnh cựng cỏc phần mềm thực hiện hoạt động giao dịch chứng khoỏn; trang thụng tin điện tử, bảng tin để cụng bố thụng tin cho khỏch hàng; hệ thống kho, kột bảo quản chứng khoỏn, tiền mặt, tài sản cú giỏ trị khỏc và lưu giữ tài liệu, chứng từ giao dịch;

+ Hệ thống phũng chỏy chữa chỏy theo quy định của phỏp luật;

+ Cú hệ thống an ninh, bảo vệ an toàn trụ sở làm việc

Trang 32

Ở cỏc trung tõm chứng khoỏn lớn trờn thế giới, thời gian quay vũng một lệnh chứng khoỏn chỉ dưới một giõy Trong khi ở Việt Nam, cỏc cụng

ty để rớt lệnh quỏ nhiều, thường trong 10 lệnh, chỉ cú 5-6 lệnh được thực hiện và tỡnh trạng dồn cục lệnh là chuyện thường xuyờn xảy ra Cú nhà đầu

tư cả tuần khụng thấy lệnh của mỡnh, khụng mua bỏn được và CTCK cũng khụng thu được phớ

Vậy nên, các CTCK sắp thành lập phải đảm bảo nghiêm ngặt các quy

định về cơ sở vật chất, kỹ thuật vì đây là điều kiện tăng khả năng giao dịch thành cụng và cũng là thỏch thức của tất cả cỏc CTCK Hiện nay trước tỡnh hỡnh biến động của TTCK, cỏc CTCK bắt buộc phải cạnh tranh để tồn tại

Đó cú nhiều CTCK sỏp nhập lại để mở rộng quy mụ, tăng vốn, nõng cấp cơ

sở vật chất, giảm phớ giao dịch để thu hỳt khỏch hàng

- Điều kiện về vốn

Vốn điều lệ thực gúp tối thiểu bằng mức vốn phỏp định theo quy định tại Điều 18, Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19 thỏng 01 năm 2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoỏn là 25 tỷ đồng Việt Nam Theo quy định tr-ớc đây thì mức vốn pháp

định để một CTCK đ-ợc cấp giấy phép hành nghề môi giới chứng khoán là

3 tỷ đồng Việt Nam Nh- vậy, có thể thấy quy định hiện tại đã hợp lý hơn

+ Điều kiện đối với cỏ nhõn gúp vốn:

Cỏ nhõn gúp vốn phải đỏp ứng điều kiện quy định tại khoản 2, Điều

62, Luật Chứng khoỏn; Chỉ được phộp sử dụng vốn của chớnh mỡnh để gúp vốn, khụng được sử dụng nguồn vốn ủy thỏc đầu tư của phỏp nhõn và cỏ nhõn khỏc

Cỏ nhõn gúp vốn từ 5% trở lờn vốn điều lệ của CTCK phải chứng minh tài sản bằng tiền, chứng khoỏn hoặc cỏc tài sản khỏc Đối với tài sản bằng tiền, phải cú xỏc nhận của ngõn hàng về số dư tại ngõn hàng Đối với tài sản bằng chứng khoỏn, phải cú xỏc nhận của CTCK hoặc của tổ chức

Trang 33

phát hành về số chứng khoán đó Đối với tài sản khác, phải có tài liệu chứng minh quyền sở hữu và tài sản đó phải được định giá bởi tổ chức định giá đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam

+ Điều kiện đối với pháp nhân góp vốn:

 Cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập phải cùng nhau nắm giữ

ít nhất 20% vốn điều lệ thực góp ban đầu của CTCK Phần vốn góp ban đầu của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập không được chuyển nhượng trong vòng ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động, trừ trường hợp chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phù hợp với Điều lệ công ty

Điều kiện về vốn tuy quy định rất chặt chẽ nhưng ít thấy phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc các CTCK gặp khó khăn trong việc thành lập do vốn…không đủ Phần lớn các tổ chức, cá nhân khi tham gia thành lập CTCK đều phải ý thức được rằng kinh doanh chứng khoán là ngành nghề có rủi ro cao và cần phải có một mức vốn tối thiểu để đảm bảo cho hoạt động này Các khách hàng thông thường cũng thường muốn giao dịch tại các CTCK có mức vốn điều lệ lớn

- Điều kiện về nhân sự

Trang 34

+ Giỏm đốc (Tổng Giỏm đốc) đỏp ứng cỏc điều kiện sau đõy và phải cú tối thiểu ba (03) người hành nghề chứng khoỏn cho mỗi nghiệp

vụ kinh doanh

+ Khụng phải là người đó từng hoặc đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, bị phạt tự hoặc bị tũa ỏn tước quyền hành nghề theo quy định của phỏp luật;

+ Chưa từng là người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp bị phỏ sản, trừ trường hợp phỏ sản vỡ lý do bất khả khỏng;

+ Trỡnh độ học vấn và kinh nghiệm làm việc: cú bằng đại học hoặc trờn đại học; cú kinh nghiệm chuyờn mụn trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn ớt nhất ba (03) năm và cú kinh nghiệm quản lý điều hành tối thiểu ba (03) năm;

+ Tuõn thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn;

Có thể thấy điều kiện về nhân sự của CTCK rất chặt chẽ vì đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, mang tính rủi ro cao và ảnh h-ởng lớn

đến nền kinh tế của đất n-ớc nên đòi hỏi ng-ời lãnh đạo doanh nghiệp phải

có trình độ học vấn và đạo đức nhất định Đây là vấn đề khó khăn nhất cho

về điều kiện thành lập CTCK mà không ít ng-ời phản ánh Vì nhân sự hiện tại ở n-ớc ta rất nhiều nh-ng nhân sự cao cấp thì lại rất khó tuyển dụng

Trang 35

Nhiều ng-ời có trình độ học vấn, có chứng chỉ hành nghề nh-ng lại không

có kinh nghiệm quản lý và ng-ợc lại ng-ời có kinh nghiệm quản lý lại không có chứng chỉ hành nghề hoặc trình độ nhất định để đ-ợc tuyển dụng vào vị trí lãnh đạo CTCK

1.4.2 Trỡnh tự, thủ tục cấp phộp hoạt động mụi giới chứng khoỏn

Để đ-ợc cấp phép hoạt động ngoài quy định về vốn các chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán phải thành lập CTCK Hồ sơ, thủ tục

cấp phép thành lập và hoạt động đối với CTCK đ-ợc quy định tại Điều

63 - Luật Chứng khoán và Điều 19, Nghị định 14/2007/NĐ-CP Các giấy tờ bao gồm:

- Giấy đề nghị cấp giấy phép thành lập và hoạt động của CTCK;

- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán;

- Xác nhận của ngân hàng về mức vốn pháp định gửi tại tài khoản phong toả mở tại ngân hàng;

- Danh sách dự kiến Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các nhân viên thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán kèm theo bản sao Chứng chỉ hành nghề chứng khoán;

- Danh sách cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập kèm theo Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đối với cá nhân và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với pháp nhân;

- Bản sao báo cáo tài chính năm gần nhất có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập của cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là pháp nhân tham gia góp vốn từ 10% trở lên vốn điều lệ đã góp của tổ chức đề nghị cấp phép, dự thảo điều lệ công ty, dự kiến ph-ơng án hoạt động công ty trong 3 năm đầu phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh đề nghị cấp

Trang 36

phép kèm theo các quy trình nghiệp vụ, quy trình kiểm toán nội bộ, quy trình quản lý rủi ro

Ngoài các giấy tờ trên, Nghị định 14/2007/NĐ-CP cần thêm hợp

đồng liên doanh đối với CTCK liên doanh, cam kết góp vốn đối với tr-ờng hợp thành lập CTCK có vốn góp của bên n-ớc ngoài Tr-ờng hợp bên n-ớc ngoài là pháp nhân, hồ sơ cần thêm các tài liệu sau:

- Bản sao hợp lệ, điều lệ;

- Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý t-ơng đ-ơng của pháp nhân đó do n-ớc nguyên xứ cấp

- Quyết định về việc thành lập hoặc góp vốn thành lập của CTCK tại Việt Nam của cấp có thẩm quyền của pháp nhân n-ớc ngoài

Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 thỏng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh hướng dẫn cụ thể về Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động CTCK Theo đú, hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động CTCK bao gồm:

- Giấy đề nghị cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động;

- Bản thuyết minh cơ sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn kốm theo hợp đồng nguyờn tắc chứng minh quyền sử dụng phần diện tớch làm trụ sở cụng ty;

- Biờn bản họp cổ đụng sỏng lập hoặc thành viờn sỏng lập và Nghị quyết về việc thành lập CTCK, Nghị quyết phải bao gồm: việc nhất trớ thành lập CTCK, tờn giao dịch bằng tiếng Việt, tiếng Anh, nghiệp vụ kinh doanh, vốn điều lệ, cơ cấu sở hữu, phờ chuẩn điều lệ cụng ty, phương ỏn kinh doanh và cử người đại diện cổ đụng sỏng lập, thành viờn sỏng lập hoàn tất thủ tục thành lập CTCK;

- Danh sỏch dự kiến Giỏm đốc (Tổng Giỏm đốc) và người hành nghề chứng khoỏn cựng bản cam kết sẽ làm việc cho CTCK của những người này;

Trang 37

- Danh sách cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập và cổ đông, thành viên khác;

- Cam kết góp vốn của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập và cổ đông, thành viên khác nắm giữ từ 5% trở lên vốn điều lệ của CTCK (nếu có) kèm theo bản sao hợp lệ giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, sơ yếu lý lịch đối với cá nhân; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với pháp nhân;

- Tài liệu chứng minh năng lực tài chính và nguồn vốn góp của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập cụ thể như sau:

- Chứng minh nguồn vốn góp là của chính mình, không được sử dụng nguồn vốn ủy thác đầu tư của pháp nhân và cá nhân khác;

- Cá nhân góp vốn từ 5% trở lên vốn điều lệ của CTCK phải chứng minh tài sản bằng tiền, chứng khoán hoặc các tài sản khác Đối với tài sản bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng về số dư tại ngân hàng Đối với tài sản bằng chứng khoán, phải có xác nhận của CTCK hoặc của tổ chức phát hành về số chứng khoán đó Đối với tài sản khác, phải có tài liệu chứng minh quyền sở hữu và tài sản đó phải được định giá bởi tổ chức định giá đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;

- Báo cáo tài chính năm gần nhất tính đến thời điểm cam kết góp vốn thành lập CTCK được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập đối với

cổ đông, thành viên là pháp nhân góp vốn từ 10% trở lên vốn điều lệ của CTCK; đối với pháp nhân góp vốn dưới 10% vốn điều lệ CTCK phải thực hiện kiểm toán vốn,

- Dự thảo Điều lệ công ty đã được các cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập CTCK thông qua;

- Phương án hoạt động kinh doanh trong ba (03) năm đầu phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh đề nghị cấp phép kèm theo các quy trình nghiệp vụ,

Trang 38

quy trỡnh kiểm soỏt nội bộ, quy trỡnh quản lý rủi ro theo quy định của UBCKNN

Qua việc phân tích những vấn đề lý luận cũng nh- pháp lý về CTCK

và hoạt động môi giới chứng khoán, chúng ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của CTCK đối với TTCK và vai trò không thể thiếu của hoạt động môi giới chứng khoán đối với CTCK Để làm rõ hơn những quy định pháp luật về hoạt động này, Ch-ơng 2 sẽ có những nghiên cứu chi tiết hơn, nhằm làm sáng tỏ các vấn đề cụ thể nh-: Chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán, hợp đồng mở tài khoản giao dịch, trình tự và thủ tục thực hiện hoạt

động môi giới chứng khoán, xử lý các vi phạm liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán, giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt động môi giới chứng khoán

Trang 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VỀ HOẠT ĐỘNG MễI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CễNG TY CHỨNG KHOÁN

2.1 Chủ thể của hoạt động mụi giới chứng khoỏn

Hoạt động mụi giới chứng khoỏn cũng là một trong những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp núi chung Vỡ thế, Nhà nước luụn khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế, cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia đầu tư và hoạt động trờn TTCK nhằm huy động cỏc nguồn vốn trung hạn và dài hạn cho đầu tư phỏt triển Đồng thời, Nhà nước cú chớnh sỏch quản lý, giỏm sỏt bảo đảm TTCK hoạt động cụng bằng, cụng khai, minh bạch, an toà n và hiệu quả

Chủ thể hoạt động môi giới chứng khoán trên TTCK hiện nay bao gồm các CTCK và các khách hàng của CTCK Tại các CTCK, các cá nhân hành nghề môI giới chứng khoán đ-ợc cấp chứng chỉ hành nghề theo quy

định của pháp luật Khách hàng của CTCK bao gồm các nhà đầu t- (là cá nhân hoặc tổ chức) và các tổ chức phát hành

Hoạt động mụi giới là hoạt động cú nhiều rủi ro tiềm ẩn nờn chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước Phỏp luật hiện tại chỉ cho phộp cỏc cỏ nhõn

là người Việt Nam được cấp giấy phộp hoạt động mụi giới chứng khoỏn

Để được hành nghề, cỏc cỏ nhõn đú phải hoạt động trong một CTCK nhất định chứ khụng được hành nghề tự do Tại điều 6, khoản 20, Luật Chứng

khoỏn cú định nghĩa về nghiệp vụ mụi giới là “Mụi giới chứng khoỏn là

việc CTCK làm trung gian thực hiện mua, bỏn chứng khoỏn cho khỏch hàng” Từ định nghĩa này cú thể xỏc định chỉ cú CTCK mới được phộp

thực hiện nghiệp vụ mụi giới chứng khoỏn

Quy định nh- vậy tại thời điểm hiện tại đối với TTCK như n-ớc ta là phù hợp, TTCK n-ớc ta mới phát triển, trình độ quản lý cũng hiểu biết của

Trang 40

nhà đầu t- còn hạn chế Để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư chỉ CTCK mới được thực hiện hoạt động mụi giới, khụng cho phộp cỏ nhõn hoạt động mụi giới tự do nhằm ngăn chặn việc lợi dụng sự kộm hiểu biết của cụng chỳng, sử dụng chứng chỉ hành nghề để lừa đảo, hoặc tr-ờng hợp nguời môi giới làm sai và phải bồi th-ờng thiệt hại do mình gây ra

Pháp luật hiện tại chỉ cho phép các phỏp nhân hành nghề môi giới cũng là phù hợp với tình hình chung của các quốc gia có TTCK mới nổi, Ví

dụ nh- Trung Quốc, Thái Lan, ri Luật Chứng khoán

Hung-ga-ri quy định: “ chỉ các tổ chức trung gian đầu t- chứng khoán (là các pháp

nhân có giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán hoặc các ngân hàng

có giấy phép hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này theo quy định của Luật Ngân hàng) đ-ợc phép tiến hành các hình thức kinh doanh giao dịch sau: giao dịch chứng khoán bằng tài khoản của họ (tự doanh) hay tài khoản của bên thứ ba hoặc là trung gian tiến hành các giao dịch này (môi giới chứng khoán)

2.2 Hợp đồng mụi giới chứng khoỏn

2.2.1 Khỏi niệm hợp đồng mụi giới chứng khoỏn

Muốn thực hiện một giao dịch chứng khoán thông th-ờng nhà đầu t-

đặt lệnh tại CTCK Tr-ớc khi đặt lệnh giữa khách hàng và CTCK phải lập một hợp đồng gọi là hợp đồng mở tài khoản giao dịch hay còn gọi là hợp

đồng môi giới chứng khoán

Nói chung, hoạt động kinh doanh chứng khoán luôn tiềm ẩn mọi rủi

ro nên việc giao kết giữa CTCK và khách hàng luôn bằng văn bản là hợp lý

Theo Luật Chứng khoán Thái Lan, “ Trong hoạt động môi giới chứng

khoán, CTCK phải làm hợp đồng bằng văn bản với khách hàng khi họ chỉ

định CTCK đó làm môi giới cho mình UBCKNN có thể quy định những nội dung quan trọng của bản hợp đồng để tạo sự công bằng cho hai bên”

Ngày đăng: 09/07/2015, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp năm 1992 và các Luật Tổ chức Bộ máy Nhà nước (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
2. Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội ngày 27/06/2005 3. Bộ luật Tố tụng dân sự số 24/QH11 của Quốc hội ngày 24/6/2004 4. Luật Doanh nghiệp (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19 tháng 01 năm 2007 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán Khác
7. Pháp lệnh 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/03/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về trọng tài thương mại Khác
8. Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Khác
9. Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/11/2003 về chứng khoán và TTCK Khác
10. Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK Khác
13. Quyết định số 2328/QĐ-BTC ngày 10 tháng 7 năm 2007 về việc đính chính Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
14. Quyết định số 599/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 1100502007 về việc chuyển Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thành Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Khác
15. Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành Quy chế hành nghề chứng khoán Khác
16. Quyết định số 171/2008/QĐ-TTg ban hành ngày 18/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Khác
17. Quyết định số 124/QĐ-SGDHCM ngày 09/10/2007 Tổng giám đốc SGDCK về việc ban hành Quy chế giao dịch chứng khoán tại SGDCK Tp.HCM Khác
18. Quyết định số 353/QĐ-TTGDHN của Giám đốc TTGDCK về việc ban hành Quy chế Giao dịch Chứng khoán trên Trung tâm GDCK Hà Nội Khác
19. Quyết định số 243/QĐ-TTGDHN ngày 12/9/2007 của Giám đốc TTGDCK Hà Nội về việc ban hành Quy chế thành viên giao dịch tại Trung tâm GDCK Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w