Giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động mụi giới chứng khoỏn

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 68)

Tại Điều 37- Mục 8, Luật Chứng khoỏn Việt Nam, SGDCK/TTGDCK cú thể làm trung gian hoà giải theo yờu cầu của thành viờn giao dịch khi phỏt sinh tranh chấp liờn quan đến hoạt động giao dịch chứng khoỏn. Vậy, khi phỏt sinh cỏc tranh chấp liờn quan đến hoạt động mụi giới chứng khoỏn, cỏc bờn cũng cú thể yờu cầu SGDCK/TTGDCK làm trung gian hũa giải hoặc tự hũa giải với nhau. Trường hợp cỏc bờn khụng tự hũa giải được, hoặc cú bờn thứ ba làm trung gian mà cũng khụng tự hũa giải được thỡ cú thể đưa tranh chấp Trọng tài thương mại hoặc Tũa ỏn kinh tế giải quyết.

Phỏp luật Việt Nam hiện hành cú quy định: “Các tranh chấp phát sinh trong

hoạt động chứng khoán và TTCK có thể đ-ợc giải quyết thông qua th-ơng l-ợng, hoà giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật”.(19)

Thẩm quyền và thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và TTCK nói chung và hoạt động môi giới tại trọng tài hoặc toà án đ-ợc tiến hành theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự ngày 15/6/2004, Điều 29, thì tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; T- vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng hàng không, đ-ờng biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; Đầu t-, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác và các tranh chấp khác về kinh doanh, th-ơng mại mà pháp luật có quy định.

Nh- vậy, các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa cá nhân không có đăng ký kinh doanh; Ví dụ tranh chấp

giữa CTCK và nhà đầu t- (th-ờng là không có đăng ký kinh doanh) thì dựa trên văn bản pháp luật nào? Có lẽ là trên tinh thần của Bộ luật dân sự thì vẫn áp dụng Điều 29 nêu trên. Tuy nhiên, Điều luật này có một bất cập nhỏ quy định không hợp lý là ở chỗ: không cần thiết phải quy định hai điều kiện cùng một lúc là “tổ chức có đăng ký kinh doan” đều có mục đích lợi nhuận”. Theo thiển ý của tôi, nên thay từ và” bằng từ “hoặc” thì hợp lý hơn. quy định nh- vậy, điều luật sẽ giải quyết đ-ợc cả hai vấn đề: các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa cá nhân có đăng ký kinh doanh và các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa cá nhân không có đăng ký kinh doanh đều thuộc thẩm quyền của Toà án và do điều này quy định.

Về thẩm quyền của Trọng tài th-ơng mại, đ-ợc quy định tại Điều 2, Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2004, quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Trọng tài th-ơng mại: Trọng tài th-ơng mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động th-ơng mại quy định tại khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh mà các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh.

Tại khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh Trọng tài quy định: Hoạt động th-ơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi th-ơng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý th-ơng mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; t- vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu t-; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng hàng không, đ-ờng biển, đ-ờng sắt, đ-ờng bộ và các hành vi th-ơng mại khác theo quy định của pháp luật.

Thực tế, chỳng ta ch-a thấy có các tranh chấp liên quan đến đầu t- chứng khoán phát sinh giữa các nhà đầu t- và các CTCK được giải quyết tại Toà ỏn. Hầu hết các bất đồng nếu có thì thông th-ờng các bên giải quyết bằng con đ-ờng tự th-ơng l-ợng và hoà giải. Mặt khác, cũng vì TTCK n-ớc

ta con non trẻ, hoạt động môi giới chứng khoán ch-a phát sinh các vấn đề phức tạp nên nếu có phát sinh các tranh chấp liên quan đến hoạt động này thì các bên tự giải quyết mà không cần có sự can thiệp của tổ chức, cơ quan tố tụng khác.

Nh- vậy, từ những phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK, có thể nhận thấy rằng những quy định pháp lý cho hoạt động này nhìn chung là chặt chẽ. Tuy nhiên, tr-ớc những thay đổi không ngừng của thực tiễn, pháp luật dần dần cũng có những bất cập cần sửa đổi cho phù hợp hơn. Dựa vào Ch-ơng 2, Ch-ơng 3 sẽ đ-a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK tại Việt Nam.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MễI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CễNG TY CHỨNG KHOÁN

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)