Quy định phỏp luật về việc cấp chứng chỉ hành nghề

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 79)

Theo Luật Chứng khoỏn, Chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn được cấp cho cỏ nhõn cú trỡnh độ đại học, cú trỡnh độ chuyờn mụn về chứng khoỏn và TTCK; đạt yờu cầu trong kỳ thi sỏt hạch do UBCKNN tổ chức. Đối với người nước ngoài cú chứng chỉ chuyờn mụn về TTCK hoặc những người đó hành nghề CK hợp phỏp ở nước ngoài thỡ chỉ cần thi sỏt hạch phỏp luật về chứng khoỏn của Việt Nam.

Để vượt qua kỳ thi sỏt hạch cấp chứng chỉ hành nghề, học viờn phải trải qua 3 khoỏ học: Cơ bản về chứng khoỏn và TTCK; phõn tớch và đầu tư chứng khoỏn; Luật ỏp dụng trong ngành chứng khoỏn. học viờn cú thể theo học cỏc khoỏ học trờn tại Trung tõm Nghiờn cứu khoa học và Đào tạo chứng khoỏn, hoặc 5 trường đại học vừa được cấp phộp là Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, Học viện Tài chớnh, Học viện Ngõn hàng, Đại học Kinh tế quốc dõn TP.HCM và Đại học Ngõn hàng TP.HCM. Sau đú, tựy theo từng cụng việc khỏc nhau trong CTCK, sẽ cú những yờu cầu cụ thể về chứng chỉ cần phải cú khi hành nghề.

Trờn thực tế, thời gian của khoỏ học (một vài thỏng) chỉ đủ cung cấp kiến thức cơ bản, tối thiểu để hành nghề. Tuy nhiờn, chỳng ta đang vướng vào nghịch lý: Cả học viờn và CTCK ty đều sốt ruột, muốn đào tạo nhanh để cú thể làm việc ngay, nếu chờ đào tạo đỳng quy trỡnh thỡ rơi vào khủng hoảng nhõn lực. Muốn nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, khụng cú cỏch

nào khỏc là cỏc CTCK phải cú kế hoạch tự đào tạo kỹ hơn và chuyờn sõu hơn, đỏp ứng đũi hỏi mới của thị trường.

Để cú những đỏnh giỏ cụ thể về chất lượng, cũn phải thẩm định thờm. Tuy nhiờn, qua cỏc kỳ thi sỏt hạch, học viờn đến từ cỏc trường bộc lộ điểm yếu cố hữu là nặng về lý thuyết, hạn chế trong thực hành thể hiện ở nhiều bài thi thực hành khụng đạt yờu cầu. Hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất khiến học viờn khụng cú điều kiện thực hành trờn hệ thống giao dịch trong khi nghề này đũi hỏi học viờn khụng thể chỉ giỏi lý thuyết mà phải nhuần nhuyễn thực tiễn, thường xuyờn cập nhật những kiến thức mới để đỏp ứng đổi mới của ngành.

Hiện nay, các vấn đề về điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề đang là vấn đề hết sức cần thiết và cũng cần có thêm một khoản thời gian nhất định để các nhân viên môi giới bắt kịp với thực tiễn, có môi tr-ờng đ-ợc đào tạo dần dần mới tạo đ-ợc niềm tin cho các nhà đầu t-. Trên TTCK hiện nay, phần lớn những nhà môi giới chứng khoán giỏi đều tr-ởng thành từ những nhà đầu t- vì chính họ mới là ng-ời sâu sát thực tiễn.

Trong thời gian tới, Chương trỡnh đào tạo của Trung tõm Nghiờn cứu khoa học và Đào tạo chứng khoỏn sẽ cú những đổi mới tớch cực. Cụ thể là: Bờn cạnh 3 giỏo trỡnh hiện tại, Trung tõm đang gấp rỳt soạn thảo và hoàn thiện thờm 4 giỏo trỡnh: Mụi giới và tư vấn đầu tư chứng khoỏn; phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp; quản lý quỹ và tài sản; tư vấn tài chớnh và bảo lónh phỏt hành. Mục đớch của việc đổi mới đào tạo này là trang bị tốt nhất cho cỏc kiến thức cơ bản và chuyờn sõu; kiến thức về nghề.(20)

Tuy nhiờn, hiện nay một trong cỏc điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề là người mụi giới chỉ cần tốt nghiệp từ một trường đại học núi chung. Quy định này trong tương lai cần thay đổi theo hướng giới hạn hơn. Người mụi giới cần phải tốt nghiệp từ cỏc trường đại học chuyờn ngành như tài

chớnh, ngõn hàng. Đõy là điều kiện cần. Bản thõn người hành nghề mụi giới chứng khoỏn cũng phải luụn giữ vững ý chớ, bản lĩnh, nỗ lực học và làm. Cú như vậy mới trở thành nhõn viờn mụi giới giỏi và khẳng định niềm tin từ cỏc nhà đầu tư. Theo một chuyờn gia về chứng khoỏn và TTCK, một nhõn viờn mụi giới giỏi cần hội tụ 3 yếu tố: Kiến thức cơ bản và chuyờn sõu; kiến thức về nghề; kinh nghiệm thực tiễn.

3.2.3 Cỏc quy định về đạo đức hành nghề của ngƣời mụi giới chứng khoỏn và CTCK và trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại

Trong năm 2009, những quy định về đạo đức hành nghề cần phải xiết chặt hơn với mức phạt nặng hơn. Ngoài mức phạt tiền, chủ thể vi phạm cũn phải tuõn thủ việc khắc phục hoặc bồi thường thiệt hại, hậu quả gõy ra. Vỡ hiện nay, cỏc CTCK và người mụi giới chứng khoỏn vi phạm khụng ớt, nhất là những vi phạm về giao dịch, thực hiện lệnh mà vi phạm này là do người mụi giới chứng khoỏn cố ý thực hiện.

Bờn cạnh đú, cỏc CTCK cũng cần phải tăng cường đào tạo cho nhõn viờn nõng cao đạo đức cho cỏc nhõn viờn mụi giới chứng khoỏn, lấy khỏch hàng làm trung tõm. Cú như thế CTCK mới khẳng định niềm tin từ khỏch hàng, thu hỳt khỏch hàng trong một mụi trường đầy tớnh cạnh tranh như hiện nay.

Vấn đề trách nhiệm của ng-ời hành nghề môi giới chứng khoán đ-ợc quy định tại điều 81, Luật Chứng khoán. Tuy nhiên, quy định nh- vậy vẫn còn quá chung chung, không nêu rõ trách nhiệm của CTCK và nhân viên môi giới sẽ nh- thế nào nếu gây thiệt hại cho khách hàng. Các quy định tại điều 81, Luật Chứng khoán phần lớn là các quy định về đạo đức.

Về vấn đề bồi th-ờng thiệt hại đ-ợc quy định tại điều 132, Luật Chứng khoán, việc quy định cũng quá chung chung, trong khi đó, hoạt động môi giới chứng khoán là hoạt động đặc thù, khi xem xét đến các thiệt hại cũng không hề đơn giản. Do đó, pháp luật cần quy định vấn đề này cụ thể hơn.

3.2.4 Quy định phỏp luật về vốn phỏp định đối với hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK giới chứng khoỏn của CTCK

Hoạt động môi giới chứng khoán là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, vốn pháp định là vấn đề hết sức quan trọng. Pháp luật cần quy định mức vốn cụ thể là bao nhiêu sao cho hợp lý. Vì vốn điều lệ cần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh chứng khoán là để khắc phục những sự cố mà CTCK gây ra cho khách hàng, ví dụ nh- việc ghép lệnh không đúng, lỗi sơ xuất của nhân viên môi giới, sự cố về cơ sở vật chất, kỹ thuật …

Mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay là 25 tỷ đồng. Mức vốn này áp dụng cho các loại hình CTCK hiện tại là t-ơng đối hợp lý, và càng hợp lý hơn so với quy định tr-ớc đây là 3 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong một t-ơng lai không xa, khi TTCK phát triển và l-ợng CTCK liên doanh cùng với n-ớc ngoài và khối l-ợng nhà đầu t- n-ớc ngoài tăng lên hơn nữa thì mức vốn này cần phải thay đổi. Theo quy định của Thông t- số 90/2005/TTCK-BTC ngày 17/10/2005 h-ớng dẫn thi hành Quyết định số 238/2005/QĐ-BTC ngày 29/9/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ quy định về tỷ lệ tham gia của bên n-ớc ngoài vào TTCK Việt Nam thì Tỷ lệ gúp vốn của tổ chức kinh doanh chứng khoỏn nước ngoài với đối tỏc

Việt Nam để thành lập CTCK liờn doanh tối đa là 49% vốn điều lệ. Sở dĩ

pháp luật quy định nh- vậy là hạn chế quyền kiểm soát công ty của ng-ời n-ớc ngoài. Tuy nhiên, mới mức vốn 25 tỷ với ng-ời n-ớc ngoài thì không lớn. Trong t-ơng lai, nên chăng có sửa đổi tăng mức vốn pháp định đối với hoạt động môI giới chứng khoán, áp dụng chung cho các CTCK liên doanh và các CTCK trong n-ớc. Luật Chứng khoán Trung Quốc quy định vốn pháp định đối với công ty môi giới chứng khoán là 50 triệu Nhân dân tệ (t-ơng đ-ơng với khoảng 100 tỷ đồng Việt Nam).

3.2.5 Quy định phỏp luật về cơ sở vật chất kỹ thuật, thời gian nhận lệnh và chuyển lệnh đến thị trƣờng, về thời gian thanh toỏn nhận lệnh và chuyển lệnh đến thị trƣờng, về thời gian thanh toỏn

Về cơ sở vật chất, kỹ thuật của CTCK

Vấn đề cơ sở vật chất, kỹ thuật của CTCK là vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động môi giới nh- chất l-ợng giao dịch, nhận lệnh, khớp lệnh, công bố thông tin… Vì giao dịch chứng khoán là giao dịch điện tử, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện truyền thông, các ph-ơng tiện kỹ thuật nh- máy tính, đ-ờng truyền điện tử, mạng internet…Nếu các giao dịch này vì sự cố nào đó do đ-ờng truyền (nhanh hoặc chậm) là đã gây thiệt hại không nhỏ cho người đầu tư.

Hiện nay, UBCKNN đã ban hành Quyết định 27/2007/QĐ-BTC quy định về điều kiện hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đối với các CTCK chuẩn bị thành lập. Tuy nhiên, các quy định pháp luật ch-a thấy nhắc đến việc các CTCK đã thành lập và đang hoạt động phải có trách nhiệm nâng cấp, cải tiến các điều kiện vật chất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của việc cung và cầu chứng khoán. Tất cả phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu của CTCK. Trong môi tr-ờng cạnh tranh, các CTCK muốn thu hút khách hàng, muốn tồn tại thực sự trong TTCK thì phải tự mình thay đổi mình sao cho tốt hơn. Chính bản thân các nhà đầu t- cũng muốn giao dịch tại các CTCK có điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhằm tránh những thiệt hại đáng tiếc do sự cố kỹ thuật gây ra. Ví dụ nh- khách hàng đặt lệnh bán lúc 9h nh-ng do đ-ờng truyền kém, 11h lệnh mới đ-ợc truyền đi. Trong khi đó, giá khớp lệnh tại từng thời điểm là khác nhau, nếu giá tại lúc 9h mà cao hơn giá lúc 11h thì đ-ơng nhiên khách hàng là ng-ời thiệt hại đầu tiên.

Về việc nhận lệnh và chuyển lệnh đến thị tr-ờng

Việc nhận lệnh giao dịchtuõn thủ chặt chẽ quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 33 Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK. Việc nhập lệnh của

khỏch hàng, của nhõn viờn cụng ty và lệnh tự doanh vào hệ thống giao dịch của SGDCK, TTGDCK phải theo đỳng thứ tự và thời gian nhận lệnh và đỳng quy trỡnh giao dịch của cụng ty. Nghiờm cấm việc nhõn viờn CTCK chốn lệnh của khỏch hàng và cú cỏc hành vi vi phạm quy định ký quỹ giao dịch.

Khi nhận lệnh, phiếu lệnh (dưới cỏc hỡnh thức nhận lệnh trực tiếp, qua điện thoại, qua fax, qua mạng internet) đều phải cú thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc theo đỳng quy định tại Điều 33 Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK, đặc biệt là cú số thứ tự, thời gian nhận lệnh, chữ ký của khỏch hàng; thực hiện lập, quản lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ lệnh giao dịch chứng khoỏn theo đỳng quy định phỏp luật hiện hành đối với chứng từ kế toỏn

Tuy nhiờn, hiện nay việc nhận lệnh và chuyển lệnh hiện tại không hợp lý, các lệnh của khách hàng nếu đ-ợc nhận từ phòng giao dịch hoặc đại lý nhận lệnh thì phải chuyển về chi nhánh hoặc trụ sở của CTCK sau đó các lệnh mới đ-ợc chuyển lên SGDCK để khớp lệnh(21)

. Quy định nh- vậy là không cần thiết, vì hiện tại điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật của CTCK, thậm chí là của SGDCK ch-a tốt. Nếu các lệnh cứ đi “lòng vòng” nh- vậy thì sẽ làm cho việc khớp lệnh không đ-ợc thực hiện một cách chính xác vì có lệnh tới tr-ớc có lệnh lại tới sau do sự cố kỹ thuật chuyển lệnh lên SGDCK gây ra. Điều này gây thiệt hại trực tiếp cho ng-ời đầu t- và ảnh h-ởng lớn đến chất l-ợng giao dịch.

Quy định về thời gian thanh toỏn

Nhiều nhà đầu tư than phiền về việc ỏp dụng thời hạn thanh toỏn T+3 khiến cho họ bị mất cơ hội, bị thiệt thũi về sử dụng vốn. Khi nhà đầu tư thực hiện giao dịch vào ngày T thỡ đến ngày T+3 (cộng thờm 3 ngày), họ mới nhận được tiền hoặc nhận được cổ phiếu.

Núi là T+3, nhưng thực chất đến ngày T+ 4 (5 ngày sau khi giao dịch) nhà đầu tư mới cú thể bỏn lại khối lượng cổ phiếu mà mỡnh đó mua, hoặc sử dụng tiền đó bỏn cổ phiếu để đầu tư tiếp. Lý do là đến chiều ngày T+3 nhà đầu tư mới nhận được tiền vào tài khoản hoặc nhận được cổ phiếu và đến T+4 họ mới cú thể sử dụng để giao dịch tiếp.

Như vậy, nếu ngày T nhằm vào phiờn giao dịch đầu tuần (ngày thứ 2) thỡ nhà đầu tư cũn cú cơ hội bỏn lại cổ phiếu đó mua, hoặc dựng tiền bỏn cổ phiếu để đầu tư tiếp vào phiờn cuối tuần (thứ 6). Nếu mua bỏn vào cỏc phiờn giao dịch khỏc trong tuần (từ thứ 3 trở đi), thỡ phải chờ đến tuần sau.

Quy định T+3 cũn làm cho nhà đầu tư bị thiệt thũi trong việc sử dụng vốn đầu tư của chớnh mỡnh. Người mua cổ phiếu bị trớch tài khoản ngay lập tức để thanh toỏn giao dịch; nhưng người bỏn phải chờ đến chiều ngày T+3 mới nhận được tiền vào tài khoản. Để cú vốn đầu tư tiếp, nhiều người phải "tạm ứng" của CTCK hoặc vay ngõn hàng.

Hiện nhiều CTCK cú dịch vụ "tạm ứng" cho khỏch hàng đó bỏn cổ phiếu ngay trong ngày T, đến ngày T+3 CTCK sẽ trừ lại vào tài khoản khỏch hàng. Nhà đầu tư phải trả lói 4 ngày với lói suất tương đương với lói suất cho vay của ngõn hàng (khoảng 1%/thỏng). Một số ngõn hàng năng động đó nhỡn thấy cơ hội này và mở dịch vụ cho vay. Eximbank chẳng hạn, vào đầu thỏng 5 này đó mở dịch vụ "cho vay thanh toỏn ngày T".

Giải thớch về quy định thanh toỏn T+3, Phú Giỏm đốc TTGDCK cho biết: Sau mỗi phiờn giao dịch, cỏc cơ quan cú liờn quan phải xử lý một loạt rất nhiều cụng việc để tiến hành thanh toỏn bự trừ. (22)

Những cụng việc này đũi hỏi phải thận trọng, chặt chẽ để trỏnh sai sút và trỏnh những hậu quả đỏng tiếc. Trong điều kiện cụng nghệ và cơ chế quản lý hiện nay, cỏc cơ quan cú cố gắng tối đa cũng chỉ cú thể thực hiện được trong thời hạn T+3. Trờn thực tế, điều này khiến cho cỏc nhà đầu tư

thiệt thũi rất nhiều và họ vẫn mong mỏi cỏc cơ quan ngành cổ phiếu sớm cú cải tiến, sửa đổi, thời gian thanh toỏn cú thể được rỳt ngắn thành T+1 hoặc T+2.

Trên đây là một số kiến nghị trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK trên TTCK Việt Nam. Trong điều kiện hiện nay, các quy định này phải đ-ợc xây dựng đồng bộ, linh hoạt và chặt chẽ; đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, quy luật thị tr-ờng và thông lệ quốc tế để hoà nhập với thị tr-ờng tài chính toàn cầu. Cũng giống nh- quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới, ví dụ nh- Luật Chứng khoán của n-ớc Bun-ga-ri, Luật Chứng khoán chỉ nên quy định các vấn đề mang tính cốt lõi, sau đó các văn bản d-ới luật sẽ quy định chi tiết các vần đề nhỏ. Nh- ví dụ đã phân tích ở trên đây, các vấn đề đ-ợc quy định tại Điều 62 và 63 Luật Chứng khoán về Điều kiện cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động của CTCK, Hồ

sơ đề nghị cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động của CTCK nên quy định ở

Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC. Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng về Điều kiện cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động của CTCK, Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp thành lập và hoạt động của CTCK quy định ở cả Luật Chứng

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 79)