.2 CTCK chuyển lệnh cho đại diện của cụng ty tại TTGDCK/

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 52)

SGDCK

Khách hàng của CTCK thực hiện ra lệnh cho nhà môi giới bằng phiếu lệnh in sẵn của CTCK. Trong tr-ờng hợp này lệnh giao dịch phải bao gồm đẩy đủ thông tin do khách hàng điền, đó là những điều kiện đảm bảo an toàn cho CTCK cũng nh- tạo sự yên tâm cho khách hàng khi phát lệnh.

Lệnh giao dịch theo ph-ơng thức khớp lệnh bao gồm lệnh giới hạn và lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh. Trong đó, Lệnh giới hạn là lệnh mua hoặc bán chứng khoán do ng-ời đầu t- đ-a ra cho ng-ời môi giới thực hiện theo mức giá chỉ định hoặc tốt hơn.

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (viết tắt là ATO) là lệnh mua hoặc bán chứng khoán nh-ng không ghi mức giá, do ng-ời đầu t- đ-a ra cho ng-ời môi giới để thực hiện theo mức giá khớp lệnh.

Lệnh giới hạn nhập vào hệ thống giao dịch theo ph-ơng thức khớp lệnh bao gồm các nội dung sau:

- Lệnh mua, lệnh bán; - Mã chứng khoán; - Số l-ợng;

- Giá;

- Số hiệu tài khoản giao dịch của ng-ời đầu t-;

- Ký hiệu lệnh giao dịch theo quy định của TTGDCK hoặc SGDCK.

Về ph-ơng thức nhận lệnh:

CTCK trực tiếp nhận lệnh giao dịch chứng khoán của khách hàng bằng phiếu lệnh tại trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh.

Có hai ph-ơng thức nhận lệnh chủ yếu là nhận lệnh trực tiếp từ khách hàng, bằng phiếu lệnh in sẵn của CTCK và nhận lệnh qua điện thoại, fax…Tr-ờng hợp CTCK nhận lệnh giao dịch chứng khoán thông qua các ph-ơng tiện điện thoại, fax, telex, mạng Internet, thành viên yêu cầu khách

hàng gửi phiếu lệnh trong ngày giao dịch. Phiếu lệnh do khách hàng lập phải đ-ợc l-u trữ tại địa điểm nhận lệnh.

Về địa điểm nhận lệnh:

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, CTCK đ-ợc nhận lệnh qua trụ sở chính, chi nhánh, phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh.

Mọi hành vi của CTCK và nhân viên của công ty nhận lệnh giao dịch của khách hàng bên ngoài địa điểm nhận lệnh trên đều bị coi là vi phạm pháp luật. Luật Chứng khoán Trung Quốc cũng có những quy định t-ơng tự nhằm mục đích là quản lý chặt chẽ các giao dịch do nhà môi giới thực hiện, tránh những giao dịch giả tạo, nhằm đảm bảo lợi ích cho nhà đầu t-:

CTCK và nhân viên nghiệp vụ của mình không đ-ợc tự nhận lệnh mua, bán chứng khoán của khách hàng thông qua địa điểm kinh doanh thành lập theo quy định pháp luật của mình” (Điều 144).

Về điều kiện nhận lệnh:

CTCK chỉ đ-ợc nhận lệnh khi có đủ tiền và chứng khoán ký quỹ theo tỷ lệ quy định của pháp luật và phải có các biện pháp cần thiết đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng khi lệnh giao dịch đ-ợc thực hiện.

Quy định này nhằm tránh việc mua bán khống (short-sale) chứng khoán trên TTCK (15).

Hiện nay, UBCKNN đang gấp rỳt hoàn thành dự thảo quy định chi tiết thực hiện Mục 9, Điều 71, Luật Chứng khoỏn về giao dịch khống chứng khoỏn: CTCK được “Thực hiện việc bỏn hoặc cho khỏch hàng bỏn chứng khoỏn khi khụng sở hữu chứng khoỏn và cho khỏch hàng vay chứng khoỏn để bỏn theo quy định của Bộ Tài chớnh”.

15 Mua bán khống:Hành động bỏn đi một chứng khoỏn khụng thuộc sở hữu của người bỏn nhưng cam kết sẽ bằng cỏch này hay cỏch khỏc trả lại đỳng số lượng & chủng loại chứng khúan đó vay. Hoạt động này dựng để thu lợi từ sự giảm giỏ chứng khoỏn được kỳ vọng (Selling a security that the seller does not own but is committed to repurchasing eventually. It is used to capitalize on an expected decline in the security's price)

Với nghiệp vụ bỏn khống chứng khoỏn, nhà đầu tư cú thể kinh doanh chứng khoỏn thụng qua hỡnh thức vay mượn vốn của CTCK hay ngõn hàng chuyờn về lĩnh vực đầu tư chứng khoỏn để mua bỏn chứng khoỏn.

Để vay mượn được tiền thỡ nhà đầu tư phải đặt cọc một số tiền cho CTCK vào tài khoản gọi là tài khoản margin (cũn được gọi là tài khoản ký quỹ hay tài khoản bảo chứng). Tỷ lệ đặt cọc tựy theo CTCK quy định (cú thể vay được từ 30%-100% số tiền cần dựng để mua chứng khoỏn).

Nhà đầu tư khụng chỉ được vay tiền để mua bỏn chứng khoỏn mà cũn cú thể vay chứng khoỏn để bỏn ra. Ở nước ta, tuy nghiệp vụ này chưa được triển khai trờn thị trường nhưng thực tế đó xuất hiện dưới một hỡnh thức khỏc. Cụ thể như nghiệp vụ Repo chứng khoỏn phần nào mang tớnh chất của nghiệp vụ bỏn khống chứng khoỏn. Thị trường vừa qua cho thấy nhu cầu của cỏc nhà đầu tư về loại hỡnh dịch vụ này là khụng nhỏ và đến nay hầu như cỏc cụng ty chứng khoỏn đều triển khai thực hiện.

Khụng thể phủ nhận là hoạt động bỏn khống chứng khoỏn cú những rủi ro nhất định cho nhà đầu tư, CTCK hoặc cú thể gõy ra những ảnh hưởng tiờu cực đến thị trường - như trường hợp vay mượn quỏ nhiều để mua chứng khoỏn...

Nhưng trong thời gian tới, theo lộ trỡnh mở về dịch vụ tài chớnh thỡ việc thực hiện nghiệp vụ bỏn khống trong lĩnh vực chứng khoỏn là xu thế tất yếu để đảm bảo lợi ớch của cỏc nhà đầu tư, cũng như cỏc tổ chức mụi giới chứng khoỏn chuyờn nghiệp.

Luật Chứng khoỏn nước ta cho phộp thực hiện nghiệp vụ này nhưng gắn chặt trỏch nhiệm của CTCK với nhà đầu tư bằng việc quy định cỏc cụng ty này phải mua bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp hoặc trớch lập quỹ bảo vệ cho nhà đầu tư để bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư do sự cố cụng ty gõy ra.

Thụng thường cỏc CTCK cú hoạt động tự doanh sẽ được phộp triển khai nghiệp vụ bỏn chứng khoỏn và cho khỏch hàng vay chứng khoỏn để bỏn. Cỏc CTCK chỉ được cho nhà đầu tư vay chứng khoỏn ngắn hạn với mức tối đa bằng 20% số chứng khoỏn mà cụng ty đang nắm giữ. Nhiều CTCK cho rằng nghiệp vụ này sẽ tạo động lực cho thị trường phỏt triển và giỳp hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư.

Bán khống chứng khoán sẽ tạo tính thanh khoản cho chứng khoán, tăng c-ờng giao dịch chứng khoán và tạo điều kiện cho TTCK phát triển. Tuy nhiên, khi cho phép hoạt động mua, bán khống trên TTCK, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động này, hệ thống giám sát đủ mạnh để tránh những hiện t-ợng làm lũng đoạn thị tr-ờng; nhất là với thực trạng TTCK Việt Nam còn non trẻ, thiếu ổn định nh- hiện nay.

Pháp luật các quốc gia trên thế giới không cấm việc mua bán khống chứng khoán trên TTCK mà có những quy định nhằm kiểm soát những hànhvi đó, tận dụng đ-ợc những điểm mà hành vi này đem lại và kiểm soỏt những hạn chế của chúng.

Một số quốc gia có TTCK mới nổi th-ờng cấm các giao dịch chứng khoán khống. Ví dụ, Luật Chứng khoán Trung quốc, hiện t-ợng mua-bán khống chứng khoán trên TTCK bị cấm: “CTCK nhận lệnh bán ra chứng khoán phải là chứng khoán có thực trên tài khoản chứng khoán của khách hàng, không đ-ợc là giao dịch bán khống. CTCK nhận lệnh mua vào chứng khoán phải thanh toán bằng tiền thực có trên tài khoản tiền của khách hàng, không đ-ợc giao dịch mua khống”

Các quốc gia có TTCK hoạt động lâu năm, chuyên nghiệp thì việc mua bán khống lại không bị cấm. Theo Luật Chứng khoán ở Mỹ, giao dịch chứng khoán khống đ-ợc phép nh-ng không phải là giao dịch tự do mà trong tầm kiểm soát nhất định.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)