khoỏn của CTCK tại Việt Nam
Cơ sở hoàn thiện phỏp luật về hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK tại Việt Nam dựa trờn những vấn đề sau đõy:
3.1.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc
Sớm nhận thức được vai trũ của TTCK, ngay từ những năm đầu của cụng cuộc cải tổ nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương xõy dựng và phỏt triển TTCK cú trật tự, ổn định dưới sự quản lý của Nhà nước trờn cơ sở đạt được sự chớn muồi về cỏc điều kiện cần thiết nhằm khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nhất nguồn vốn của nền kinh tế. Ngày 28/11/1996 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 75/1996/NĐ-CP về thành lập UBCKNN với mục đớch quản lý cỏc hoạt động chứng khoỏn ở Việt Nam.
Ngày 11/7/1998 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về
chứng khoỏn và TTCK. Đõy là văn bản cú ý nghĩa quan trọng làm cơ sở phỏp lý cho việc vận hành TTGDCK, một hỡnh thức ban đầu nhằm đỏp ứng nhu cầu huy động vốn dài hạn cho cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty cổ phần, cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ cú thể đưa cổ phiếu, trỏi phiếu cú chất lượng cao vào giao dịch tại TTGDCK.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa IX) Về đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001-2010, Đảng và Nhà nước tiếp tục đề cao vai trũ huy động vốn của TTCK, đồng thời phỏt huy hơn nữa vai trũ quản lý của Nhà nước và tớnh đồng bộ của phỏp luật. Văn kiện xỏc định: “Thực hiện cơ chế Nhà
nước đầu tư vốn cho doanh nghiệp thụng qua cụng ty đầu tư tài chớnh nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhà nước huy động thờm vốn trờn thị trường, nhất là TTCK để phỏt triển kinh doanh...” và “khẩn trương nõng cấp và thực hiện cỏc biện phỏp đồng bộ để phỏt triển nhanh TTCK thành một kờnh huy động vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế, đẩy nhanh và mở rộng diện cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, khuyến khớch hỡnh thành cỏc cụng ty cổ phần thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả cỏc doanh nghiệp FDI, niờm yết cổ phiếu và huy động vốn qua TTCK. Hỡnh thành đồng bộ thể chế về TTCK, tăng cường hỗ trợ của Nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật,...”
Cựng với sự phỏt triển của TTCK, cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh cỏc hoạt động trờn TTCK cũng dần được hoàn thiện. Luật Cụng ty và sau đú thay bằng Luật Doanh nghiệp (cú hiệu lực từ thỏng 7/2006); Luật Chứng khoỏn đầu tiờn của Việt Nam đó được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thỏng 5/2006 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đó tạo ra khung phỏp lý tương đối hoàn thiện cho TTCK, gúp phần làm cho cỏc hoạt động của TTCK Việt Nam ngày càng minh bạch, cụng khai và gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam.
Trong những năm gần đõy, Chớnh phủ đó đẩy nhanh tiến độ cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước và tỏi cơ cấu hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại. Đõy được xem là một trong những giải phỏp chủ yếu để duy trỡ nhịp độ tăng trưởng kinh tế và lành mạnh húa hệ thống tài chớnh. Việc đẩy nhanh tiến độ cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước kết hợp với phỏt hành và niờm yết cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp này trờn TTCK đó mang lại những thành cụng nhất định, gúp phần phỏt triển TTCK.
Đề ỏn phỏt triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 đưa ra mục tiờu: Phỏt triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đú, TTCK đúng vai trũ chủ đạo. Phấn đấu đến năm 2020, thị trường vốn Việt Nam phỏt triển tương đương thị trường cỏc
nước trong khu vực. Vỡ vậy, thị trường vốn núi chung và TTCK núi riờng sẽ tiếp tục nhận được sự quan tõm, ưu đói và khuyến khớch phỏt triển của Chớnh phủ.
Việt Nam đang trong giai đoạn xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế nờn nhu cầu về vốn rất lớn. Vai trũ huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế đang được chuyển dần từ hệ thống ngõn hàng sang thị trường vốn. Vỡ vậy, TTCK sẽ tăng trưởng mạnh trong tương lai. Cỏc CTCK cú những cơ hội hết sức thuận lợi để cú thể tồn tại và phỏt triển, đú là:
- Nền kinh tế Việt Nam được dự bỏo là sẽ tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao trong cỏc năm tới, mụi trường chớnh trị ổn định và mụi trường đầu tư ngày càng thuận lợi. Việt Nam đó trở thành thành viờn đầy đủ của WTO đó mang lại những cơ hội lớn trong việc đẩy mạnh phỏt triển thương mại, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam…
- Hệ thống phỏp lý dần được hoàn thiện với việc Quốc hội đó ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và Luật Chứng khoỏn...
- Tiến trỡnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước đang được đẩy nhanh với việc cổ phần húa những doanh nghiệp lớn thuộc cỏc ngành kinh tế quan trọng. Theo lộ trỡnh từ năm 2006-2010, sẽ tiếp tục cổ phần húa khoảng 1.700 DNNN với quy mụ vốn đạt khoảng 270.000 tỷ đồng. Trong đú bao gồm cỏc doanh nghiệp cú quy mụ rất lớn như: Mobilfone, Vinaphone; Viettel; Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển, Ngõn hàng Cụng thương; Ngõn hàng Phỏt triển Nhà Đồng bằng Sụng Cửu Long, ….
- Sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn đó và sẽ tiếp tục đặt ra yờu cầu huy động vốn để tỏi cấu trỳc tài chớnh, phục vụ cho đầu tư phỏt triển, chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động thỡ yờu cầu tư vấn về cỏc vấn đề
tổ chức và quản trị cụng ty, cỏc hoạt động mua bỏn, sỏp nhập… sẽ chắc chắn được mở rộng và phỏt triển nhanh chúng nhằm để cho Doanh nghiệp cú thể cạnh tranh trong quỏ trỡnh tham gia hội nhập quốc tế.
3.1.2 Yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, trở thành thành viờn chớnh thức của WTO và bắt đầu phải thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong đú cú những cam kết trong việc thực thi phỏp luật về doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là: Phỏp luật Việt Nam núi chung và TTCK núi riờng phải thụng thoỏng, đồng bộ và chặt chẽ; Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp được đối xử bỡnh đẳng. Điều này đó tạo ra những cơ hội và thỏch thức to lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam và cho cả nền kinh tế. Cơ hội tiếp cận và tham gia với quỏ trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới và những thỏch thức to lớn khi cỏc doanh nghiệp phải đương đầu với sự cạnh tranh quyết liệt hơn, phải chấp nhận những luật chơi khắc nghiệt hơn trong bối cảnh quy mụ nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn quỏ nhỏ.
Thờm vào đú, Việt Nam đang được cỏc nhà đầu tư nước ngoài coi là địa điểm tốt mở rộng sản xuất, giảm bớt rủi ro trong đầu tư vỡ Việt Nam cú một nền kinh tế đầy tiềm năng, mụi trường chớnh trị ổn định. Việt Nam cần tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời cũng cần phỏt triển mạnh thị trường tài chớnh để thu hỳt nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp trong và ngoài nước, tiếp tục thực hiện những chớnh sỏch ưu đói thụng thoỏng cho nhà đầu tư nước ngoài (như chớnh sỏch miễn giảm thuế, giao đất dài hạn và giảm giỏ thuờ đất cho cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, chớnh sỏch một giỏ đối với cỏc dịch vụ độc quyền cung cấp nhà nước: dịch vụ hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng…đó thu hỳt được một luợng vốn đỏng kể từ bờn ngoài.
Những cơ hội sau khi Việt Nam gia nhập WTO, những yếu tố thuận lợi trong nước: hệ thống phỏp lý đó dần được hoàn thiện, mụi trường chớnh trị ổn định, mụi trường đầu tư dần được cải thiện tốt hơn, sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn, quỏ trỡnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp lớn thuộc cỏc ngành then chốt và nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế đó, đang và sẽ tạo ra những tiền đề quan trọng để TTCK Việt Nam phỏt triển mạnh hơn, đúng vai trũ then chốt đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam trong cỏc năm tới
Do yờu cầu hội nhập, sự biến động của TTCK, cỏc CTCK bị đặt vào tỡnh trạng cạnh tranh gay gắt để tồn tại và chiếm lĩnh thị phần:
- Cỏc cụng ty chạy đua giảm phớ mụi giới, tư vấn nhằm lụi kộo khỏch
hàng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới doanh thu từ cỏc hoạt động này.
- Chạy đua về cụng nghệ thụng tin, mặt bằng kinh doanh làm gia tăng
chi phớ vận hành và phỏt triển doanh nghiệp
Dưới ỏp lực cạnh tranh và theo biờn độ giao động giỏ mới (Từ 27/3/2008 đến 4/4/2008, biờn độ tại sàn giao dịch thành phố Hồ Chớ Minh chỉ 1%, tại sàn giao dịch Hà Nội chỉ 2%). Cỏc CTCK trong tốp dẫn đầu thị phần mụi giới cựng cụng bố chớnh sỏch giảm phớ giao dịch và tiếp sau đú là hàng loạt cỏc CTCK khỏc. Vớ dụ như: CTCK Ngõn hàng Á Chõu (ACBS) thực hiện giảm 50% phớ giao dịch cựng lỳc với việc ỏp biờn độ giao động giỏ xuống 1% và 2% tại hai sàn giao dịch. Phớ giao dịch của ACBS chỉ cũn 0,2%, CTCK Bảo Việt (BVSC) giảm 50% phớ giao dịch. ACBS hiện cú tới trờn 27.000 tài khoản, BVSC cũn cú lợi thế của thành viờn thõm niờn nhất trờn thị trường. Tiếp sau đú hai thành viờn lớn khỏc là CTCK Ngõn hàng Ngoại thương (VCBS) và CTCK Sài Gũn (SSI) cũng lần lượt nhập cuộc; trong đú VCBS giảm 50% phớ từ ngày 7/4/2008 đến hết ngày 7/5/2008....
Việc giảm phớ cũng sẽ kớch thớch nhà đầu tư tham gia thị trường, tạo cơ sở cho khả năng sụi động hơn trong thời gian tới. Song nú cũng đặt cỏc CTCK trước khú khăn, nhất là với những thành viờn cú nguồn thu chủ yếu từ mụi giới.
3.1.3 Những bất cập của phỏp luật về hoạt động mụi giới chứng khoỏn của CTCK khoỏn của CTCK
Nhìn một cách tổng thể, Việt Nam đã xây dựng đ-ợc một khung pháp lý t-ơng đối chặt chẽ và đồng bộ về TTCK nói chung và hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK nói riêng. Hoạt động môi giới chứng khoán là hoạt động trọng tâm của hầu hết các CTCK ở Việt Nam hiện nay. Trên thực tế, hoạt động này luôn là hoạt động phát triển nhất và đ-ợc đặc biệt chú trọng ở hầu hết các quốc gia có TTCK phát triển. Hầu hết các n-ớc đều xây dựng một khung pháp lý khá chặt chẽ cho hoạt động này. Tuy nhiên, những quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động môi giới chứng khoán còn khá mờ nhạt và quá ít, thực tế ch-a tạo đ-ợc một khung pháp lý chung nhất cho hoạt động môi giới phát triển. Hơn nữa, những quy định của pháp luật thực định còn tồn tại nhiều hạn chế.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu đặt ra là xây dựng một khung pháp lý chung cho hoạt động này là cần thiết và cần đ-ợc chú trọng. Những nội dung cơ bản về hoạt động môi giới chứng khoán cần đ-ợc quy định rõ trong văn bản pháp luật nh-: Chủ thể của hoạt động môi giới chứng khoán; Việc cấp chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán; Về đạo đức hành nghề của ng-ời môi giới chứng khoán và CTCK: Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại của ng-ời hành nghề môi giới chứng khoán và CTCK; Vốn pháp định đối với hoạt động môi giới chứng khoán; Cơ sở vật chất kỹ thuật, thời gian nhận lệnh và chuyển lệnh đến TTCK, thời gian
thanh toán; Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động môi giới chứng khoán...
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật về hoạt động mụi giới chứng khoỏn mụi giới chứng khoỏn
Tr-ớc tình hình biến động của TTCK hiện nay và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, các chủ thể của TTCK không ngừng hoàn thiện mình, khắc phục những khiếm khuyết và cải thiện tình hình hiện tại tốt hơn, tăng c-ờng sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Các CTCK cũng vậy, thách thức cũng là một cơ hội để đổi mới. Trong phạm vi Luận văn này, tác giả chỉ xem xét những điểm yếu và ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của CTCK. Từ những phân tích ở Ch-ơng 1 và cơ sở lý luận ở Ch-ơng 3, có thể đ-a ra một số kiến nghị sau đây:
3.2.1 Quy định phỏp luật về chủ thể hoạt động mụi giới chứng khoỏn
Trên TTCK hiện nay, chủ thể của hoạt động môi giới chứng khoán là các cá nhân đã đáp ứng các yêu cầu nh- pháp luật quy định và phải hoạt động trong một CTCK. Đối với TTCK còn non trẻ nh- ở Việt Nam thì ng-ời môi giới cá nhân bắt buộc phải hoạt động trong một CTCK là hoàn toàn hợp lý. Vì trình độ quản lý của chúng ta còn hạn chế, nếu pháp luật cho phép các cá nhân đ-ợc hành nghề môi giới chứng khoán một cách độc lập, công khai thì chúng ta khó có thể quản lý đ-ợc họ, chúng ta không thể bảo vệ đ-ợc các nhà đầu t- và cũng không thể quản lý đ-ợc TTCK. Luật Chứng khoán Bugaria quy định: “ Chỉ các tổ chức trung gian đầu t- chứng khoán (là các pháp nhân đã có giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán hoặc các ngân hàng có giấy phép hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này theo quy định của Luật Ngân hàng) đ-ợc phép tiến hành các hình thức giao dịch sau: giao dịch chứng khoán bằng tài khoản của họ (tự doanh) hay tài khoản của bên thứ ba hoặc làm trung gian tiến hành các giao dịch này (môi giới chứng khoán)” (Điều 54)
Bộ trưởng Bộ Tài chớnh vừa ban hành Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 27 thỏng 3 năm 2008 về Quy chế hành nghề chứng khoỏn. Đõy sẽ là những quy định cụ thể đầu tiờn về điều kiện, hồ sơ, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn cho cỏc cỏ nhõn hành nghề chứng khoỏn trờn lónh
thổ Việt Nam. Theo quy định của Quy chế hành nghề chứng khoỏn thì theo
Luật Chứng khoán là không cho phép các cá nhân làm nghề môi giới chứng khoán một cách tự do. Người mụi giới chứng khoỏn cú đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề, và chứng chỉ hành nghề chỉ cú giỏ trị khi người được cấp chứng chỉ làm việc tại một CTCK và được cụng ty đú thụng bỏo với UBCKNN.
Người hành nghề chứng khoỏn bị thu hồi chứng chỉ chứng khoỏn nếu
khụng hành nghề chứng khoỏn trong ba năm liờn tục.
Tuy nhiên, một thời gian nữa trong t-ơng lai, số lượng cụng ty cổ phần sẽ cũn tăng mạnh, thị trường phi tập trung (OTC) phỏt triển mạnh và kộo theo là nhu cầu trao đổi, mua bỏn chứng khoỏn tăng cao. Lượng hàng húa trờn TTCK tăng sẽ cần một lực lượng mụi giới hựng hậu để đỏp ứng, nhất là cho thị trường OTC. Cỏc CTCK sẽ khú đảm đương được toàn bộ vai trũ tỡm nhà đầu tư. Nếu chỉ giới hạn hoạt động mụi giới ở những cụng ty này sẽ là lực cản cho TTCK phỏt triển.
Trờn thực tế, quy mụ của thị trường khụng chớnh thức lớn gấp nhiều lần quy mụ của thị trường tập trung. Trong số cỏc doanh nghiệp đang niờm yết và đăng ký giao dịch tại hai trung tõm Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, số cụng ty cú mức vốn điều lệ từ vài trăm tỷ đến ngàn tỷ rất ớt, đú là chưa kể đến tổng số cổ phiếu được lưu ký, giao dịch tập trung cũn rất nhỏ. Hoạt động mụi giới, giao dịch của thị trường OTC trờn thực tế hết sức sụi