TTGDCK/SGDCK thực hiện việc ghộp lệnh và thụng bỏo kết quả

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 56)

kết quả giao dịch cho CTCK

CTCK phải kiểm tra tr-ớc khi chuyển lệnh đó đến SGDCK, các hạng mục cần kiểm tra là các thông tin mà khách hàng diền ở trong phiếu lệnh tr-ớc đó.

Sau khi lệnh của khách hàng đ-ợc kiểm tra và đã tuân thủ những điều kiện nhất định thì CTCK thực hiện lệnh chuyển đến đại diện của CTCK tại SGDCK bằng nhiều ph-ơng thức khác nhau. Tại đây, các lệnh đ-ợc ghép với nhau theo các ph-ơng thức tạo lập giá hoặc là thủ công, hoặc là lập giá bằng máy tính. Trong phạm vi bài viết không nghiên cứu sâu về các kỹ thuật lập giá nói trên.

Sau khi có kết quả, Trung tâm xác nhận kết quả giao dịch khớp lệnh chứng khoán tới các thành viên (CTCK) thông qua màn hình của đại diện giao dịch tại TTGDCK hoặc SGDCK. Nội dung kết quả giao dịch bao gồm:

- Số hiệu lệnh giao dịch; - Số hiệu xác nhận giao dịch; - Mã chứng khoán;

- Giá thực hiện;

- Số l-ợng mua hoặc bán;

- Thời gian giao dịch đ-ợc thực hiện; - Lệnh mua hoặc bán;

- Ký hiệu của lệnh;

- Số hiệu tài khoản của khách hàng;

- Số hiệu đại diện giao dịch của thành viên.

2.3.4 CTCK thụng bỏo kết quả giao dịch cho nhà đầu tƣ

Sau khi đ-ợc trung tâm xác nhận kết quả giao dịch thông báo kết quả, ng-ời đại diện của CTCK tại TTGDCK/SGDCK sẽ thông báo cho CTCK của mình và CTCK có nghĩa vụ thông báo cho ng-ời đầu t- (khách

hàng). CTCK gửi kết quả xác nhận bằng văn bản hoặc các hình thức khác theo thoả thuận với khách hàng tr-ớc đó tại hợp đồng mở tài khoản.

2.3.5 Quyết toỏn và hoàn tất giao dịch

Nhà đầu tư nhận được chứng khoỏn (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bỏn) trờn tài khoản của mỡnh tại CTCK sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bỏn nếu quy định về thời gian thực hiện thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn là T +3.

Nếu nghiệp vụ lưu ký là điều kiện trước tiờn để tham gia TTCK thỡ

thanh toỏn chứng khoỏn và tiền là dịch vụ hỗ trợ sau của giao dịch chứng khoỏn, là hoạt động cuối cựng để hoàn tất cỏc giao dịch chứng khoỏn, theo đú cỏc bờn tham gia giao dịch sẽ thực hiện nghĩa vụ của mỡnh: bờn phải trả chứng khoỏn thực hiện giao chứng khoỏn, bờn phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền, lần lượt trờn cơ sở kết quả bự trừ chứng khoỏn và tiền.

Để giảm rủi ro cho cỏc đối tỏc tham gia giao dịch, việc thanh toỏn chứng khoỏn và tiền luụn phải đảm bảo nguyờn tắc giao chứng khoỏn đồng thời với việc thanh toỏn tiền, hay cũn gọi là nguyờn tắc DVP (Delivery versus Payment). Điều này sẽ trỏnh xảy ra rủi ro cho người giao chứng khoỏn do cú sự chờnh lệch giữa thời gian giao chứng khoỏn và nhận tiền.Tuy nhiờn muốn ỏp dụng nguyờn tắc DVP cỏc TTGDCK phải tin học húa chu trỡnh giao dịch chứng khoỏn, điển hỡnh là sử dụng cơ chế CSD (trung tõm ký thỏc chứng khoỏn) để vận hành hệ thống nhập sổ chứng khoỏn và tiền mặt. Biện phỏp CSD được coi là cụng cụ lý tưởng để nhằm

giảm thiểu quỏ trỡnh vận chuyển cỏc chứng khoỏn giấy bởi việc nhập sổ đó

đảm bảo được sự thu hồi và phi vật thể hoỏ của chứng khoỏn.

Thời hạn của việc thanh toỏn được quyết định bởi chu kỳ thanh toỏn. Tựy thuộc vào điều kiện của từng nước mà chu kỳ thanh toỏn ỏp dụng cụ thể là: T+1; T+2 hay T+3; tức là cứ đến thời điểm T+1 hoặc T+2 hoặc T+3 thỡ việc thanh toỏn chứng khoỏn và tiền được tiến hành.

Trong đú: T được hiểu là ngày giao dịch (ngày mà giao dịch được thực hiện)

1; 2; 3 là số ngày giao dịch (khụng tớnh ngày nghỉ ngày lễ) tiếp theo kể từ ngày T

Theo khuyến nghị của Ngõn hàng Thanh toỏn quốc tế (BIS), của Tổ chức cỏc ủy ban Chứng khoỏn quốc tế (IOSCO) cũng như của nhúm G30 (nhúm cỏc quốc gia cú TTCK phỏt triển nhất), cỏc nước nờn ỏp dụng chu kỳ thanh toỏn tối đa là T+3. Cú 2 lý do cho việc lựa chọn chu kỳ thanh toỏn

T+3: Một là, 3 ngày sau ngày giao dịch là một khoảng thời

gian đủ dài để người chơi chứng khoỏn đặt một số lệnh mua và bỏn nhất định và được khớp lệnh, để họ thu được hoặc bỏn đi một khối lượng giao dịch đủ lớn, tức là 3 ngày là khoảng thời gian hợp lý để nhỡn lại và tổng kết tài khoản chứng khoỏn của mỡnh. Hai là, TTCK luụn biến động hàng ngày hàng giờ, nú biến một người hụm qua cũn là một người bỡnh thường, hụm nay đó trở thành tỷ phỳ, nhưng đến sỏng mai cú thể trắng tay. Ba ngày cũng là quóng thời gian khụng hề ngắn để chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ trờn sõn chơi chứng khoỏn. Chớnh vỡ vậy, việc thanh toỏn chứng khoỏn và tiền ngày T+3 nhằm giỳp nhà đầu tư biết sau 3 ngày "chơi" hiện họ đang giữ bao nhiờu lượng cổ phiếu hay trỏi phiếu, bao nhiờu tiền trong tài khoản, lỗ lói ra sao để cú phản ứng đỳng đắn và sỏt sao với biến động của thị trường.

Trong hoạt động thanh toỏn chứng khoỏn và tiền, phương thức thanh toỏn cũng là mối quan tõm của cỏc bờn tham gia giao dịch. Phương thức thanh toỏn được quyết định bởi phương thức bự trừ, do thanh toỏn luụn được thực hiện trờn cơ sở của kết quả bự trừ. Chớnh vỡ vậy, nếu phương thức bự trừ là đa phương thỡ phương thức thanh toỏn cũng là thanh toỏn đa phương và tương tự, phương thức bự trừ là song phương thỡ phương thức thanh toỏn cũng sẽ là thanh toỏn song phương.

Phƣơng thức khớp lệnh: là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trờn cơ sở khớp cỏc lệnh mua và lệnh bỏn chứng khoỏn của khỏch hàng theo nguyờn tắc xỏc định giỏ thực hiện như sau:

- Là mức giỏ thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất.

- Nếu cú nhiều mức giỏ thoả món điều kiện nờu trờn thỡ mức giỏ trựng hoặc gần với giỏ thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.

- Nếu vẫn cú nhiều mức giỏ thỏa món mục 2 nờu trờn thỡ mức giỏ cao hơn sẽ được chọn.

Hỡnh thức thanh toỏn Phương thức khớp lệnh: T+3

Phƣơng thức thoả thuận: là phương thức giao dịch trong đú cỏc thành viờn tự thoả thuận với nhau về cỏc điều kiện giao dịch. Nguyờn tắc giao dịch: Cỏc giao dịch phải được thực hiện thụng qua CTCK thành viờn của TTGDCK Hà Nội.

UBCKNN qui định cụ thể việc ỏp dụng cỏc phương thức giao dịch đối với mỗi loại chứng khoỏn trong từng thời kỳ

Hỡnh thức thanh toỏn Phương thức thoả thuận:

+ Cỏc giao dịch cú khối lượng nhỏ hơn 100.000 cổ phiếu hoặc nhỏ hơn 10 tỷ đồng mệnh giỏ trỏi phiếu: ỏp dụng hỡnh thức thanh toỏn đa phương với chu kỳ T+3

+ Cỏc giao dịch cú khối lượng lớn hơn hoặc bằng 100.000 cổ phiếu hoặc 10 tỷ đồng mệnh giỏ trỏi phiếu thỡ được lựa chọn 1 trong 3 hỡnh thức thanh toỏn: Đa phương với chu kỳ thanh toỏn T+3; Song phương với chu kỳ thanh toỏn T+2; Trực tiếp với chu kỳ thanh toỏn từ T+1 đến T+3.

2.4 Xử lý vi phạm liờn quan đến hoạt động mụi giới chứng khoỏn 2.4.1 Chế tài hành chớnh 2.4.1 Chế tài hành chớnh

Theo quy định của Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08 thỏng 3 năm 2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK

nói chung và hoạt động môi giới nói riêng. Việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm của CTCK chủ yếu là phạt tiền, bên cạnh đó cũng áp dụng kèm thêm các hình phạt bổ sung (Tịch thu toàn bộ cỏc khoản thu trỏi phỏp luật do cú hành vi vi phạm; Tước quyền sử dụng Giấy phộp thành lập và hoạt động của cụng ty; Thu hồi Giấy phộp thành lập và hoạt động của cụng ty….) hoặc áp dụng cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả (Buộc chấp hành đỳng cỏc quy định của phỏp luật…)

- Các hành vi vi phạm của CTCK về hoạt động môi giới chứng khoán bao gồm: Khụng tổ chức, thiết lập hệ thống kiểm soỏt nội bộ, quản trị rủi ro và giỏm sỏt, ngăn ngừa xung đột lợi ớch trong nội bộ cụng ty và trong giao dịch với người cú liờn quan theo quy định của phỏp luật; Khụng tổ chức quản lý tỏch biệt chứng khoỏn của từng nhà đầu tư, tỏch biệt tiền và chứng khoỏn của nhà đầu tư với tiền và chứng khoỏn của CTCK theo quy định; Khụng ký kết hợp đồng bằng văn bản với khỏch hàng khi cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng; khụng cung cấp đầy đủ, trung thực thụng tin cho khỏch hàng; Khụng thực hiện nguyờn tắc ưu tiờn lệnh của khỏch hàng trước khi đặt lệnh tự doanh của cụng ty theo quy định; làm trỏi lệnh của người đầu tư; Khụng tổ chức tỡm hiểu thu thập đầy đủ thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, mục tiờu đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro của khỏch hàng; khụng tổ chức định kỳ đỏnh giỏ, phõn loại khỏch hàng về khả năng chấp nhận rủi ro; cỏc khuyến nghị, tư vấn đầu tư của cụng ty cho khỏch hàng khụng đảm bảo phự hợp với tiờu thức đỏnh giỏ, phõn loại khỏch hàng về khả năng chấp nhận rủi ro; Khụng thực hiện chế độ bảo mật thụng tin của khỏch hàng theo quy định của phỏp luật. Khụng đảm bảo mức vốn khả dụng theo quy định; Đầu tư hoặc tham gia gúp vốn vượt quỏ mức quy định của phỏp luật; Khụng mua bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp cho nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn tại cụng ty; khụng trớch lập đầy đủ quỹ bảo vệ nhà đầu tư để bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư do sự cố

kỹ thuật và sơ suất của nhõn viờn CTCK gõy ra; Tổ chức lưu giữ khụng đầy đủ chứng từ; khụng phản ỏnh chi tiết, chớnh xỏc cỏc giao dịch của khỏch hàng và của cụng ty theo quy định; Thực hiện việc bỏn hoặc cho khỏch hàng bỏn chứng khoỏn khi khụng sở hữu chứng khoỏn mà luật phỏp chưa cho phộp; Cho khỏch hàng vay chứng khoỏn để bỏn chứng khoỏn trỏi với quy định của phỏp luật; Cho khỏch hàng vay tiền để mua chứng khoỏn, trừ trường hợp Bộ Tài chớnh cú quy định khỏc.

- Những hành vi vi phạm quy định về chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn, bao gồm: Khụng bỏo cỏo kịp thời việc thay đổi nhõn viờn hành nghề; Khụng cử người tham gia cỏc lớp tập huấn về phỏp luật, hệ thống giao dịch, loại chứng khoỏn mới theo quy định, Bố trớ người chưa cú chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn thực hiện những nghiệp vụ mà theo quy định của phỏp luật phải cú Chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn; Khụng thay đổi hoặc thuyờn chuyển cụng tỏc đối với những người cú chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn đó bị cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định thu hồi Chứng chỉ hành nghề; Đồng thời làm việc cho tổ chức khỏc cú quan hệ sở hữu với CTCK nơi mỡnh làm việc; Đồng thời làm việc cho CTCK khỏc; Đồng thời làm Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc của một tổ chức chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng hoặc tổ chức niờm yết; Đang làm việc ở CTCK này nhưng mở tài khoản giao dịch chứng khoỏn ở CTCK khỏc; Những người cú chứng chỉ hành nghề là thành viờn Hội đồng quản trị, thành viờn Ban giỏm đốc, thành viờn Ban Kiểm soỏt của CTCK đầu tư vào một CTCK khỏc; Lợi dụng chức trỏch, nhiệm vụ được giao để cho mượn tiền, chứng khoỏn trờn tài khoản của khỏch hàng hoặc sử dụng chứng khoỏn của khỏch hàng để cầm cố hoặc sử dụng tiền, chứng khoỏn trờn tài khoản của khỏch hàng khi chưa được khỏch hàng ủy thỏc; Trực tiếp hoặc giỏn tiếp thực hiện cỏc hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựng thụng tin sai sự thật hoặc bỏ sút thụng tin cần thiết gõy hiểu lầm nghiờm trọng làm ảnh hưởng

đến hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, niờm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoỏn, dịch vụ về chứng khoỏn và TTCK; Cho mượn hoặc cho thuờ chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn; Tẩy xoỏ, sửa chữa chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn.

Thực tế cỏc vi phạm liờn quan đến hoạt động mụi giới chứng khoỏn trờn TTCK Việt Nam hiện nay thường là những vi phạm về đạo đức hành nghề.

Vớ dụ, CTCK Ngõn hàng Á chõu (ACBS) bị UBCKNN ký quyết định xử phạt 70 triệu đồng. Nguyờn nhõn xử phạt, theo thụng bỏo của Ủy ban, là ACBS đó vi phạm một số quy định trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn. Cụ thể, ACBS đó vi phạm quy định tại Điểm b, Khoản 3, Điều 14 Nghị định 161/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK của Chớnh phủ. Khoản 3, Điều 14 Nghị định quy định: “Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với CTCK thực hiện một trong những hành vi vi phạm sau: a) Tự ý mua, bỏn chứng khoỏn trờn tài khoản của khỏch hàng hoặc mượn danh nghĩa khỏch hàng để mua, bỏn chứng khoỏn; b) Tham gia hoạt động tớn dụng và cho vay chứng khoỏn. (16)

Ngày 2/6/2008, Chủ tịch UBCKNN ký Quyết định số 385/QĐ- UBCK về việc xử phạt vi phạm hành chớnh đối với Cụng ty cổ phần Chứng khoỏn Bảo Việt vỡ Cụng ty cổ phần Chứng khoỏn Bảo Việt đó cho khỏch hàng bỏn chứng khoỏn khi khụng sở hữu chứng khoỏn mà luật phỏp chưa cho phộp. Cụ thể: Ngày 3/3, nhõn viờn của Cụng ty cổ phần Chứng khoỏn Bảo Việt là Hà Thị Thanh Chõu (TK số 001C503916) đặt lệnh bỏn 500 cổ phiếu ANV (đó khớp) nhưng trong tài khoản chỉ cú số dư 450 cổ phiếu,

nhõn viờn này đó chuyển 50 cổ phiếu sang tài khoản của khỏch hàng Phan Thị Thanh Hương (TK số 001C517300). Ngày 5/3, nhõn viờn Hà Thị Thanh Chõu tiếp tục đặt lệnh bỏn 380 cổ phiếu ANV (đó khớp) nhưng trong tài khoản chỉ cú số dư 150 cổ phiếu, sau đú nhõn viờn này đó chuyển 230 cổ phiếu ANV sang tài khoản của khỏch hàng Trần Hoàng Anh (TK số 001C51975). Với hành vi này, UBCKNN quyết định xử phạt CTCK Bảo Việt 50 triệu đồng do vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều 20 Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK.

Ngày 2/6/2008, Chủ tịch UBCKNN đó ký Quyết định số 384/QĐ- UBCK về việc xử phạt hành chớnh đối với CTCP Chứng khoỏn Sài Gũn. CTCP Chứng khoỏn Sài Gũn đó khụng tổ chức, thiết lập hệ thống kiểm soỏt nội bộ, quản trị rủi ro và giỏm sỏt, ngăn ngừa xung đột lợi ớch trong nội bộ cụng ty và trong giao dịch với người cú liờn quan theo quy định của phỏp luật, để cho một số nhõn viờn của cụng ty gồm Bựi Thị Chõu, Hoàng Thị Xuõn, Trịnh Hoàng Hồng Hà thực hiện hành vi chốn lệnh của khỏch hàng. Với hành vi này, CTCP Chứng khoỏn Sài Gũn bị phạt 20 triệu đồng, do vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 20 Nghị định 36/2007/NĐ- CP (17).

Vậy, để ngăn chặn cỏc vi phạm hiện nay liờn quan đến cỏc nghiệp vụ mụi giới chứng khoỏn, cỏc CTCK phải:

- Thiết lập và hoàn thiện bộ phận kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch theo quy định của Luật Chứng khoỏn. Hoạt động kiểm soỏt nội bộ cần được tiến hành thường xuyờn, chặt chẽ để hạn chế thiếu sút, ngăn ngừa vi phạm và xung đột lợi ớch giữa CTCK, nhõn viờn CTCK với nhà đầu tư. Thực hiện rà

soỏt và bổ sung cỏc quy định trong quy trỡnh giao dịch đảm bảo cụng tỏc quản lý, kiểm soỏt chặt chẽ cỏc khõu trong quy trỡnh giao dịch chứng khoỏn và tuõn thủ quy định của phỏp luật

- Tuõn thủ chặt chẽ quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 33 Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK. Việc nhập lệnh của khỏch hàng, của nhõn viờn cụng ty và lệnh tự doanh vào hệ thống giao dịch của SGDCK, TTGDCK

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)