1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kỷ luật lao động ở việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

186 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 15,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY LÂM PHÁP LUẬT VÊ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ■ ■ ■ ■ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật kinh tê M ă sô : 60 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng PGS.TS Phạm Công Trứ THƯ VIỆ N TRƯONGĐAI HOCLỦÂĨ HÀ NÒI P HONG GV — — HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu nêu luận án trung thực Những kết ỉuận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Thúy Lâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỂ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Kỷ luật lao động - yêu cầu khách quan trình lao động 1.2 Điều chỉnh pháp luật kỷ luật lao động 29 1.3 Lược sử hình thành phát triển pháp luật kỷ luật lao động 58 Việt Nam Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở 67 VIỆT NAM VÀ THỰC TIẺN THựC HIỆN 2.1 Nội quy lao động theo quy định pháp luật thực tiễn 67 thực 2.2 Xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật thực 77 tiễn thực 2.3 Xử lý trách nhiệm vật chất theo quy định pháp luật 120 thực tiễn thực Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 128 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động 128 3.2 Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện số quy định kỷ luật lao động 140 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu kỷ luật lao động 162 KẾT LUẬN 173 NHŨNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CƠNG Bố 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nghị định 41/CP Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 33/2003/NĐ-CP Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 Nghị định 113/2004/NĐ-CP Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Nghị định 04/2005/NĐ-CP Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động TT19/2003/TT-BLĐTBXH Thông tư 19/2003AT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định 41/CP sửa đổi bổ sung Nghị định 33/2003/NĐ-CP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, người sử dụng lao động quyền tự kinh doanh, tự chủ lĩnh vực lao động Quản lý lao động quyền người sử dụng lao động lĩnh vực Nhờ có quản lý lao động mà trật tự, nếp doanh nghiệp trì, ổn định, đời sống người lao động giữ vững nâng cao, ngăn ngừa xung đột tranh chấp quan hệ lao động Do đó, quản lý lao động coi đòn bẩy quan trọng để doanh nghiệp đạt hiệu sản xuất kinh doanh Thực tế chứng minh doanh nghiệp làm ăn có hiệu doanh nghiệp quản lý tốt lĩnh vực lao động Để thực quyền quản lý, người sử dụng lao động sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp khác Song biện pháp pháp lý quan trọng việc thiết lập trì kỷ luật lao động đơn vị Vì vậy, kỷ luật lao động coi nội dung quan trọng quyền quản lý lao động, vấn đề thiết yếu trình lao động Đặc biệt nghiệp cơng nghiệp, hóa đại hóa đất nước, tác phong cơng nghiệp người lao động vấn đề đặt lên hàng đầu kỷ luật lao động, ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động vấn đề quan trọng Khi đó, khơng nhằm trì trật tự doanh nghiệp, tạo suất chất lượng hiệu cho trình lao động mà cịn điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kỷ luật lao động xem vấn đề nóng bỏng Rất nhiều vụ tranh chấp xảy trực tiếp gián tiếp liên quan đến kỷ luật lao động tranh chấp kỷ luật sa thải, tranh chấp doanh nghiệp xuất lao động với người lao động làm việc có thời hạn nước bỏ trốn phá vỡ hợp đồng Thậm chí số đình cơng xảy ngun nhân xuất phát từ việc người lao động khơng có ý thức kỷ luật người sử dụng lao động sa thải người lao động trái pháp luật Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án cho thấy, số lượng vụ tranh chấp kỷ luật sa thải chiếm tỷ lệ tương đối nhiều ngày có chiều hướng gia tăng Hơn nữa, tranh chấp thường có diễn phức tạp mâu thuẫn chủ thể thường gay gắt Điểu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có trường hợp nguyên nhân người lao động khơng có ý thức việc chấp hành kỷ luật, có trường hợp lại người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lĩnh vực kỷ luật Song, nguyên nhân phải kể đến pháp luật kỷ luật lao đơng hiên cịn có bất cập, hạn chế, không phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động để đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, yêu cầu xu hội nhập phát triển đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Đó lý để tơi chọn vấn đề: "Pháp luật vê kỷ luật lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Kỷ luật lao động nội dung thuộc quyền quản lý lao động người sử dụng lao động nên xem quyền "đương nhiên" họ Chính vậy, khoa học pháp lý đặc biệt nước ngồi có viết cơng trình nghiên cứu kỷ luật lao động Ở Việt Nam, vấn đề kỷ luật lao động quan tâm song so với vấn đề khác pháp luật lao động hợp đồng lao động, tranh chấp lao động, đình cơng vấn đề kỷ luật lao động chưa quan tâm mức Giáo trình Luật Lao động số trường đại học có viết kỷ luật lao động giáo trình Luật Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội; giáo trình Luật Lao động Đại học Quốc gia; giáo trình Luật Lao động Đại học Huế (Trung tâm đào tạo từ xa) Song, với tư cách chương giáo trình, kỷ luật lao động chủ yếu đề cập đến với vấn đề khái niệm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật hành Một số viết mang tính nghiên cứu trao đổi có đề cập đến kỷ luật lao động thường gắn với tranh chấp lao động pháp luật lao động nói chung Kỷ luật lao động phần, khía cạnh nhỏ viết Trong "Vấn đề bảo vệ lao động nữ Luật sửa đổi bổ sung s ố điều Bộ luật Lao động" Tiến sĩ Đào Thị Hằng (Tạp chí Luật học, số năm 2003), "Những điểm Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao dộng" Thạc sĩ Đỗ Ngân Bình (Tạp chí Luật học, số năm 2002) có đề cập đến kỷ luật lao động góc độ nêu điểm Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động kỷ luật lao động nói chung, bảo vệ lao động nữ nói riêng Cũng có số viết riêng kỷ luật ''Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động" (Tạp chí Luật học, số năm 1998) Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí phân tích số bất cập pháp luật kỷ luật lao động đưa kiến nghị nhằm sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật Hay "Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động" Thạc sĩ Nguyễn Việt Cường (Tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2003) nêu quan điểm việc xác định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Bên cạnh có luận án thạc sĩ viết kỷ luật lao động luận án "Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Đỗ Thị Dung năm 2002 (cơ sở đào tạo thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội) Luận án đề cập đến khái niệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam; chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam hành; thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động Nhìn chung viết luận văn nêu đề cập đến số khía cạnh khác kỷ luật lao động Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện lý luận kỷ luật lao động, vướng mắc thực tiễn áp dụng giải pháp tổng thể để hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỷ luật lao động, thực trạng pháp luật kỷ luật lao động hiện hành, từ dựa quan điểm định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, công công nghiệp hóa đại hóa, quan hệ lao động đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động nước ta Mục đích cụ thể việc khái quát nhiệm vụ luận án là: - Thứ nhất, nghiến cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỷ luật lao động khái niệm, chất, nội dung kỷ luật lao động - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam việc áp dụng thực tiễn, kết vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót, chưa phù hợp cần hoàn thiện - Thứ ba, luận giải cần thiết khách quan phải hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động - Thứ tư, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động phù hợp với chế quản lý lao động giai đoạn nay, giai đoạn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu Kỷ luật lao động đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu pháp luật kỷ luật quan hệ lao động "làm công ăn lương" đối tượng điều chỉnh luật lao động Việt Nam Đồng thời, luận án sâu vào nghiên cứu nội dung trực tiếp kỷ luật lao động nội quy lao động, trách nhiệm pháp lý áp dụng hành vi vi phạm kỷ luật Cịn số vấn đề khác có liên quan giải tranh chấp, khiếu nại, xử lý vi phạm lĩnh vực kỷ luật lao động, luận án xin khơng đề cập đến có mức độ định, vấn đề giải theo chế giải tranh chấp, khiếu nại lao động nói chung nên tiếp thu cơng trình khoa học pháp lý khác tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học sau Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu kỷ luật lao động mối quan hệ khơng tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội khác Trong trình nghiên cứu luận án dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước phát triển người, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước để đánh giá luận giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt Các phương pháp cụ thể sử dụng trình thực luận án phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, thống kê, so sánh 167 nên kết hợp áp dụng thêm biện pháp khác nhằm nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành kỷ luật lao động người lao động Trong điều kiện nay, với biện pháp pháp lý, thiết nghĩ người sử dụng lao động áp dụng thêm biện pháp sau: - Biện pháp giáo dục thuyết phục Đây biện pháp làm cho người lao động hiểu rõ nội dung, mục đích tác dụng kỷ luật lao động để từ nâng cao ý thức tôn trọng tự giác chấp hành Biện pháp coi biện pháp hàng đầu biện pháp bao trùm tất biện pháp khác nhằm mục đích cuối giáo dục người lao động tự giác chấp hành kỷ luật V.I Lênin "Cổng đoàn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội" rằng: "Việc thi hành kỷ luật lao động thật sự, việc đấu tranh có kết chống thái độ lười lao động có ý nghĩa tất người sản xuất tham gia cách tự giác vào việc thực nhiệm vụ đó" [23, tr 150] Theo ông, biện pháp cưỡng thực nhằm giáo dục người tự giác chấp hành kỷ luật, ơng nói: "Tịa án quan quyền giai cấp vơ sản tịa án công cụ để giáo dục kỷ luật" [22, tr 335] Bởi vậy, giáo dục thuyết phục coi biện pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động Đặc biệt, điều kiện nay, quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng, có thương lượng thỏa thuận bên biện pháp có điều kiện để thực Người lao động tự nguyện tham gia quan hệ, tự thỏa thuận điều khoản hợp nên tự nguyện chấp hành kỷ luật lao động Một điều mà dễ nhận thấy rằng: người lao động nhận thức vai trò kỷ luật, ý thức việc cần phải làm, phải chấp hành, họ tự giác thực không cần phải đôn đốc, không cần phải nhắc nhở Chính điều dần tạo cho người lao động thói quen làm việc nghiêm túc đặc biệt có tác phong cơng nghiệp Đây 168 yêu cầu quan trọng đòi hỏi người lao động thời kỳ mới, thời kỳ khoa học công nghệ Nước ta nay, kinh tế chưa phát triển, đời sống người lao động chưa cao nên ý thức chấp hành pháp luật Đặc biệt lĩnh vực kỷ luật lao động, người lao động thiếu ý thức chấp hành, thiếu ý thức tuân thủ chưa có tác phong cơng nghiệp Vì vậy, giai đoạn cần phải coi trọng tăng cường việc áp dụng biện pháp - Biện pháp tác động xã hội Cùng với biện pháp giáo dục thuyết phục, biện pháp tác động xã hội có vai trị lớn việc tác động đến ý thức chấp hành kỷ luật người lao động Biện pháp khơng tác động đến lợi ích vật chất quyền lợi người lao động, song lại liên quan đến danh dự, uy tín họ nên có tác dụng lớn việc trì chấp hành kỷ luật Biện pháp hiểu việc tạo hướng dư luận xã hội vào việc phê phán, lền án hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời biểu dương tán thành với người chấp hành tốt kỷ luật để từ nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động, tập thể lao động người lao động Dư luận xã hội nói chung, tập thể lao động nói riêng có tác động ảnh hưởng lớn đến cách xử ý thức chấp hành kỷ luật người lao động Đây coi biện pháp quan trọng để phòng ngừa vi phạm kỷ luật nhiều dư luận xã hội cịn có tác động lớn tác động mặt vật chất Người lao động tách khỏi tập thể lao động, đứng ngồi tập thể lao động mà họ phải hòa nhập vào cộng đồng, hòa nhập vào tập thể lao động Do tác động dư luận xã hội, tập thể lao động buộc họ phải có ý thức vấn đề N.G.Cobets khẳng định: "Dư luận tập thể, tác động tập thể hàng ngày đến người đơi có tác dụng nhiều định thức nào" [4, tr 43] Ơng cịn cho rằng: "Phải tạo nên tập thể lao động bầu khơng khí mà địa vị 169 mhững kẻ lười biếng, bỏ việc, rong chơi, kẻ làm ẩu, kẻ ăn cấp tài sản, kẻ cố tình xử trái pháp luật, trái đạo đức dung thứ được" [4, tr 56] Thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam năm 1960 chứng minh rõ điều Biện pháp tác động xã hội vừa có ý nghĩa mặt đạo đức, vừa có ý nghĩa m ặt pháp lý tuân thủ kỷ luật không nghĩa vụ pháp lý mà nội dung đạo đức xã hội Xã hội ngày phát triển, ý thức pháp luật người lao động ngày nâng cao, vai trị dư luận xã hội ngày lớn Tuy nhiên, để thực tốt biện pháp cần phải phát huy vai trò tổ chức xã hội đoàn niên, hội phụ nữ, tổ chức cơng đồn Với tư cách tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội có vai trị lớn việc hướng dư luận vào việc phê phán lên án hành vi vi phạm kỷ luật biểu dương người có thành tích việc chấp hành kỷ luật Đặc biệt, với tư cách tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động, cơng đồn cần phải phát huy vai trị Cùng với việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động, cơng đồn cần phải tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật người lao động Đây đồng thời xem việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động, tránh cho họ mát xảy hành vi vi phạm kỷ luật lao động - Biện pháp khuyến khích khen thưởng Đây biện pháp tác động đến lợi ích vật chất người lao động nhằm nâng cao ý thức họ việc chấp hành kỷ luật Biện pháp tác động trực tiếp đến quyền lợi vật chất, lợi ích kinh tế người lao động nên có tác dụng lớn đến người lao động việc chấp hành kỷ luật lao động Đôi khi, thực tế áp dụng biện pháp mang tính tinh thần giáo dục thuyết phục, tác động xã hội, người lao động chưa tuân thủ cách nghiêm túc kỷ luật lao động áp dụng biện pháp gắn với lợi ích kinh tế, người lao động có ý thức 170 Việc khuyến khích khen thưởng mặt tinh thần lẫn lợi ích vật chất người chấp hành tốt kỷ luật làm cho người lao động thấy lợi ích thiết thực việc chấp hành kỷ luật Đây nguồn động viên, khuyến khích người lao động tích cực làm việc, đồng thời có ý thức tự giác việc chấp hành kỷ luật Đồng thời cịn động lực, mục tiêu để người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ lao động nói chung, tuân thủ kỷ luật nói riêng Việc khun khích khen thưởng khơng làm cho người lao động tiếp tục trì phát huy thành tích đạt mà cịn tiêu chí để người khác noi gương, phấn đấu Điều tạo phong trào thi đua người lao động nói riêng tập thể lao động nói chung, sơ giữ vững trì trật tự đơn vị Như vậy, với biện pháp mang tính pháp lý, người sử dụng lao động áp dụng thêm biện pháp kinh tế, xã hội để đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động đơn vị Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu cung nhà quản lý giỏi phải biết kết hợp, sử dụng tổng hợp tất biện pháp Điều khơng đảm bảo trật tự, kỷ cương doanh nghiệp mà tiền đề để phát triển doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam giai đoạn yêu cầu tất yếu khách quan Điều khơng xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật, từ thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động thực tế mà cịn xuất phát từ u cầu quan hệ lao động, xu hội nhập quốc tế Thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam cho thấy, pháp luật kỷ luật lao động hành cịn nhiều điểm khơng phù hợp khả thi hình thức kỷ luật, thủ tục xử lý mối quan hệ với lĩnh vực khác pháp luật lao động Chính vậy, u cầu việc hoàn thiện pháp luật 171 kỷ luật lao động Việt Nam phải khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành nhằm đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật kỷ luật lao động cần phải hướng tới việc mở rộng quyền quản lý lao động người sử dụng lao động mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động; tăng cường trật tự kỷ cương Nhà nước xã hội lĩnh vực lao động Đặc biệt, điều kiện nay, việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động phải đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trên sở yêu cầu đó, thiết nghĩ cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định kỷ luật lao động vấn đề nội quy lao động, hình thức xử lý kỷ luật (gồm hình thức cách chức hình thức sa thải), thủ tục xử lý kỷ luật (về thời hiệu xử lý thủ tục xử lý), hậu pháp lý của kỷ luật sa thải giải khiếu nại kỷ luật lao động, v ề nội quy lao động, pháp luật nên quy định theo hướng mở rộng phạm vi ban hành nội quy lao động buộc đơn vị sử dụng lao động phạm vi phải ban hành nội quy lao động Cả ba trường hợp sa thải người lao động cần phải sửa đổi bổ sung cho hợp lý Đối với thủ tục xử lý kỷ luật, pháp luật cần sửa đổi lại theo hướng đơn giản hóa số thủ tục nhằm mở rộng quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Đặc biệt, pháp luật cần phải có phân biệt hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật kỷ luật sa thải trái pháp luật trình tự, thủ tục Cùng với việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động, vấn đề quan trọng phải nâng cao hiệu kỷ luật doanh nghiệp Thực tế cho thấy, kỷ luật lao động đảm bảo trì doanh nghiệp, người lao động người sử dụng lao động nhìn chung chấp hành pháp luật kỷ luật lao động, song tượng vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật kỷ luật lao động 172 cịn xảy tương đối nhiều có xu hướng gia tăng Trong điều kiện để nâng cao hiệu kỷ luật lao động pháp luật kỷ luật lao động, thiết nghĩ áp dụng biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật kỷ luật lao động; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn, tăng cường công tác tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật kỷ luật lao động Bèn cạnh đó, để đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động đơn vị, người sử dụng lao động áp dụng thêm số biện pháp biện pháp giáo dục thuyết phục, biện pháp tác động xã hội, biện pháp khuyến khích khen thưởng Với việc sử dụng tổng hợp hợp lý biện pháp nêu trên, kết hợp với biện pháp mang tính pháp lý xử lý kỷ luật, xử lý trách nhiệm vật chất, thiết nghĩ, kỷ luật lao động đảm bảo tăng cường doanh nghiệp Đó sở để người lao động hình thành tác phong cơng nghiệp 173 KẾT LUẬN • Kỷ luật lao động trật tự nếp mà người lao động phải tuân thủ tham gia vào quan hệ lao động Dưới góc độ pháp lý, kỷ luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ người lao động đơn vị, biện pháp xử lý người không chấp hành không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ giao Vì vậy, kỷ luật lao động yêu cầu tất yếu trình lao động Xã hội phát triển, sản xuất đại, kỷ luật lao động cần phải trì Trong quan hệ lao động, kỷ luật lao động coi quyền đơn phương người sử dụng lao động nghĩa vụ bắt buộc phải chấp hành người lao động Đây nội dung thuộc quyền quản lý lao động ngưịíi sử dụng lao động quyền hạn theo hợp đồng Tuy nhiên, quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động người lao động qiayền có giới hạn Để tránh lạm quyền người sử dụng lao động M o vệ quyền lợi cho người lao động, pháp luật lao động có quy định nhằm giới hạn quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động thông qua quy định nội quy lao động, nguyên tắc, hình thức kỷ luật, thủ tục xử lý kỷ luật Đối với vấn đề kỷ luật, pháp luật không quy định cách cụ thể chi ttiết mà đưa nguyên tắc, định hướng nhằm đảm bảo quyền quản lý người sử dụng lao động Pháp luật chủ yếu điều chỉnh kỷ luật lao động hai vấn đề: thiết lập kỷ luật lao động (thể nội quy lao động) biện pháp đảm bảo kỷ luật (các trách nhiệm pháp lý vi phạm kỷ liuật) Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam đáp ứng đượíc yêu cầu việc quản lý lao động kinh tế thị trường, phù 174 hợp với tính chất quan hệ lao động thời kỳ mới, góp phần rèn luyện để người lao động có tác phong cơng nghiệp Các quy định kỷ luật lao động hành không đảm bảo quyền quản lý người sử dụng lao động mà bảo vệ quyền lợi người lao động, đảm bảo trật tự kỷ cương Nhà nước lĩnh vực lao động Tuy nhiên, pháp luật kỷ luật lao động hành nhiều tồn Một số quy định sa thải chưa hợp lý, thủ tục xử lý kỷ luật rườm rà, bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hộ lao động Một số quy định cịn chưa có thống văn pháp luật khiến cho việc áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, tranh chấp kỷ luật sa thải ngày có xu hiướng gia tăng diễn biến phức tạp; nhiều trường hợp cịn đang; có quan điểm khác Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động, đảm bảo cho pháp luật kỷ luật lao động phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quam trọng cần thiết Điều quan trọng cần thiết công thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Pháp luật kỷ luật lao động cần hướng tới việc mở rộng quyền quản lý người sử dụng lao động, song phải tính đến mối tương quan với quyền lợi người lao động Pháp luật cần có sửa đổi để hồn thiệm hình thức kỷ luật, đơn giản thủ tục xử lý kỷ luật cần phải có phân biệt hậu pháp lý trường hợp 175 sa thải trái pháp luật Có vậy, pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam thực vào đời sống xã hội, phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Hy vọng rằng, pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam ngày hồn thiện, khơng đảm bảo quyền quản lý lao động người sử dụng lao động mà đảm bảo quyền lợi người lao động, trật tự kỷ cương Nhà nước lao động, đồng thời phù hợp với pháp luật nước xu hội nhập Đây vấn đề quan trọng tạo trật tự kỷ cương doanh nghiệp, tạo cho người lao động có tác phong cơng nghiệp nhân tố thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam 176 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ Trần Thị Thúy Lâm (2005) "Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động", Luật học, Đặc san vấn đề pháp luật bình đẳng giới, tr 25-29 Trần Thị Thúy Lâm (2005), "Sự khác kỷ luật lao động kỷ luật công chức", Luật học, (3), tr 28-32 Trần Thị Thúy Lâm (2006), "Về hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật", Nghề luật, (2), tr 38- 40 Tìân Thị Thúy Lâm (2006), "Thực trạng pháp luật kỷ luật kỷ luật sa thải số kiến nghị", Nghiên cứu Lập pháp, (6), tr 51-55 Trần Thị Thúy Lâm (2006), "Khái niệm chất pháp lý kỷ luật lao động", Luật học (9), tr 26-29 179 26 Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt N am , Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Ngô Hải Phan (1997), "Cơ sở trách nhiệm kỷ luật công chức hoạt động quản lý nhà nước", Nhà nước pháp luật, (4) 28 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Luật Lao động An ninh xã hội, Hội nghiên cứu hành chánh xuất bản, Sài Gòn 29 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, Hà Nội 31 Lê Hồng Tâm (1975), Học tập quan điểm Lênin kỷ luật lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Kết luận tra việc thực thi pháp luật lao động Tổng công tỵ Than Việt Nam, ngày 18/6, Hà Nội 33- Thanh tra Bộ Lao động Thương binh xã hội (2004), Kết luận tra tháng 4/2004 theo Quyết định tra số 2441QĐ-LĐTBXH ngày 111212004, Hà Nội 34 Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Kết luận tra tháng 6/2004 theo Quyết định tra sô' 542/QĐ-LĐTBXH ngày 211412004, Hà Nội 35 Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Kết luận tra thực pháp luật Lao động năm 2004, Hà Nội 36 Vũ Thư (1998), "Vấn đề hoàn thiện chế định trách nhiệm kỷ luật hành chính", Nhà nước pháp luật, (9) 37 Tòa án nhân dân tốicao (1997), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tốicao (1998), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tốicao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1995), Một sô' tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo kết kiểm tra liên ngành với Tổng Liền đoàn Lao động Việt Nam theo Quyết định số 619/QĐ-LĐTBXH ngày 21/5/2003, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thanh tra Lao động (2004), Thực trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, giải pháp ngăn ngừa khắc phục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội N.G Cobets (1985), Phòng ngừa vi phạm pháp luật tập thể sản xuất Các vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1998), "Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động", Luật học, (4) Công ty TNHH BIC Việt Nam (2003), Nội quy lao động, hồ sơ vụ án lao động Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng thụ lý ngày 2/10 Công ty TNHH TOHƯ BOHƯ (2003), Nội quy lao động, hồ sơ vụ án lao động số 95/2003 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý Nỉguyễn Việt Cường (2003), "Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động", Tòa án nhân dân, (3) Đ»ỗ Thị Dung (2002), C h ế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Điại bách khoa tồn thư Liên Xơ (1957), Kỷ luật lao động, (Lê Vũ Lang dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đ;ại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa (2005), giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 178 12 Đ;ại học Quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Luật (1999), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội ^ ả n g Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đáng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đ>ảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Điảng Cộng sản Việt Nạm (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hàn Quốc, Luật tiêu chuẩn lao động s ố 286, ngày 10/5/1953 sửa đổi bổ sung Luật s ố 4220 ngày 131111990 18 Ltê Hồng Hạnh (1999), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo văn pháp luật", Luật học, (6) 19 Đào Thị Hằng (2003), "Vấn đề bảo vệ lao động nữ Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động", Luật học, (3) 20 Học viện Tư pháp (2004), Kỹ giải tranh chấp lao động, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Hoàng Lê (Chủ biên) (1998) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Nxb Đà Nẵng 22 V.I Lênin (1971), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I Lênin (1971), Cơng đồn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 24 c Mác (1960), Tư bản, thứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 c Mác - Ph Ảngghen (1972), "Tình cảnh giai cấp cơng nhân nước Anh", Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 180 40 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 45 T

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w