Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

102 84 0
Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở việt nam   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ì B ộ G IÁ O DỤC VẢ ĐÀO TẠO BÔ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HẢI ÂU PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RỪNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN C huyên ngành: Mã số: L u ậ t K in h tế 5.05.15 THƯV!ỀN ;< Ư Ư N Ệ Đ A [ H Ọ C LŨẬT HÀ NỖI i PTON6 POC J LU ẬN VÁN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ ĐOÀN NĂNG HẢ NỘI - 2001 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ biết ơn đến: - Các thầy cô giáo Khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà nội - Ông N guyễn Bá Thụ - Cục trưởng Cục Kiểm lâm Việt Nam - Ông Trịnh Đức Huy - Trưởng phịng Hành - Pháp chế - Bộ NN&PTNT - Ơng Trần Liên Phong - Cục Mơi trường - Bộ KHCN&M T - Ô ng N g u y ễ n N g ọ c C h ín h - V iệ n Đ iề u tra q u y h o c h rừ ng - N h ữ n g n g i g iáo cho n h ữ n g k iến thứ c k h o a học q u ý b u Đ ặ c b iệ t, xin c h ân th n h cảm ơn T iế n sĩ Đ o àn N ăn g , n g i th ầ y tận tìn h đ ộ n g v icn trự c tiểp h n g d ẫn tro n g su ố t q u trìn h h o n th n h luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận vãn _ ? A Nguyên ỉ ĩai Au DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN - Hiệp hội nước Đông Nam Á ADB - Ngân hàng Phát triển châu Á BONN - Cơng ước Bảo tồn lồi động vật hoang dã di cư BV& PTR CBD CHXHCN - Bảo vệ Phát triển rừng - Công ước Đa dạng sinh học - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CITES - Cơng ước Bn bán quốc tế lồi động thực hoang dã có nguy bị đe doạ EƯ - Cộng đồng châu Âu FAO - Tổ chức Nông nghiệp Lưưng thực Liên Hiệp Quốc FIPI - Viện Điều tra quy hoạch rừng HĐBT - Hội đồng Bộ trưởng HĐND - Hội đồng Nhân dân ITTO - Tổ chức quốc tế Gỗ nhiệt đới ĨUCN - Hiệp hội quốc tế Bảo tồn thiên nhiên KHCN&M T LHQ LTQD - Khoa học, Cồng nghệ Môi trường - Liên Hiệp Quốc - Lâm trường quốc doanh ■ NN & PTN T - Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ODA - Viện trợ phát triển thức RAM SAR - Công ước quốc tế Bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế SIDA - Cơ quan Phát triển quốc tế Thuỵ Điển ƯBND - ỷ ban Nhân dân UNCED - Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển UNDP - Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WB - Ngân hàng T hế giới WWF - Quỹ Báo tồn động vật hoang dã giới Trang MỤC LỤC MỎ ĐẨU CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG RÙNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1 Rừng vai trị mơi trường rừng đối vói sư phát triển bền vững quốc gia , 1.2 Thực trạng rừng Việt Nam 1.3 Sự cản thiết tất yếu khách quan cùa pháp môi trường rừng luật bảo vệ CHƯƠNG 2: s ự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ mồi trường rừng Việt Nam 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường rừng 15 23 23 28 2.2.1 Các nguvôn tắc pháp lý bảo vệ môi trường rừng 28 2.2.2 Các quv định phát triển rừng, giao đất lâm nghiệp khốn rừng 31 2.2.3 Các quy định phịng cháy, chữa cháv rừng bảo vệ động thực vật rừng hoang dã quý 37 2.2.4 Các quy định khai thác, chế bỉến, xuất nhập lâm sản 42 2.2.5 Các quv định tài khuyến khích đầu tư g 2.2.6 Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường rừng [ 2.2.7 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường rừng 5(5 2.2.8 Xử lý vi phạm 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RÙNG TRONG ĐlỂU KIỆN HIỆN NAY CỦA NƯỚC TA 3.1 Các mục tiêu quan điểm đạo q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam 3.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể có hiệu lực thực tế để điều chỉnh toàn diện quan hệ pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường rừng 3.1.2 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường rừng phù hợp với chế thị trường, với yêu cầu hội nhập quốc tế bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững 3.1.3 Xã hội hoá nghề rừng, biến việc bảo vệ phát triển rừng trở thành nghiệp toàn dân 3.1.4 Tiếp thu kinh nghiệm nước tổ chức thực tốt cam kết quốc tế bảo vệ môi trườnu rừng 3.2 Một sỏ giải pháp hồn th ìn pháp luật bảo vệ mồi trường rừng i Việt Nam Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU N gày nay, giới bước vào kỷ nguyên tiến khoa học cơng nghệ đại đồng thời nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn cho phát triển Đó nguy suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên suy thoái yếu tố quan trọng, mơi trường sống Tinh hình đặt cho toàn nhân loại nhiệm vụ cấp thiết phải có hành động thiết thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường H ội nghị Liên H iệp Quốc M ôi trường Phát triển (UNCED) họp R io de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992 với tham gia 180 nước 70 tổ chức quốc tế thông qua Tuyên ngôn “M ôi trường phát triể n ” “Chương trình nghị 21” , đánh dấu thức cơng nhận quốc gia tầm quan trọng củng phụ thuộc lẫn bảo tổn da dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - môi trường phát triển H ội nghị thừa nhận phương châm "Phát triển bền vững” với tư cách m ục tiêu lâu dài cán đạt cồa quốc gia V iệt N am trona trình hội nhập phát triển đứng trước nguy khủng hoảng nghicm trọng môi trường sinh thái tài nguyên thiên nhiên Đối tượng đề cạp đến xem xét Iihân tố ảnh hưởng đến m ôi trường rừng Là m ột nước giàu có ve tài n guyên rừng bao gồm rừng m ưa nhiệt đới rừng m ưa mùa, hệ sinh thái rừng thuỷ sinh rừng bụi kim , V iệt N am đ iu c đánh giá có m ột nguồn tài ngun lùng vơ quý giá có giá trị sinh học cao, có khả tái tạo va phát triển, m ột phận quan tre Ig môi trường sinh thái đóng vai trị chủ lực hệ sinh thái tự nhiên, có giá trị to lớn nen kinh tế quốc dân, gắn liền vứi đời sống cua người song dân tộc T rong nửa th ế kỷ qua, hoạt động khai thác lâm san mức, đốt phá rừng làm nưíĩng rẫy, chiến tranh nhiều loại thiên tai làm cho V iệt N am m ất m ột diện tích rừng lớn, khoảng chừng năm triệu héc ta (trung bình xấp xỉ 100.000 ha/năm ) Trong năm gần đày, Nhà nước có nhiểu cố sắng việc khôi phục, bảo vệ rừng thông qua việc xây dựng thực nhiều sách, biện pháp để ngăn chặn suy giảm rừng, phát triển thêm nhiều diện tích rừng trồng quy hoạch khu rừng để hạn chế khai thác Quá trình quản lý Nhà nước bảo vệ rừng, bao hàm đất rừng, tài nsuyên hệ sinh thái rừng phải thực công cụ chủ yếu pháp luật Nhu cầu quản lý rừng bền vữns dẫn tới việc hình thành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trườna rừng Chúng ta có văn phap luật Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ m ôi trường, Luật Đ ất đai nhiều văn luật có liên quan Chúng ta có m ột m áy quan quản lý N hà nước để bảo vệ m ỏi trường rừng từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, tượng suy giảm n su n tài nguyên hệ sinh thái rừng có chiều hướng gia tăng, diện tích rừng bị khai thác mức ngày nhiều, chất lượns rừng tiếp tục bị suy thối nghiêm trọng M trường rừng bị xâm hại gây nhiều hậu xấu không làm giảm sút khả cung cấp rừng góc độ khoa học lẫn kinh tế, m gây làm trầm trọng thêm tai hoạ cho đời sống nhân dân lũ lụt, hạn hán, xói m ịn dẫn đến suy kiệt đất đai, phá huỷ cơng trình thuỷ lợi điện, giao thơng, nhiễm m ôi trường sống Sự nghiệp công nghiệp hoá, dại hoá m tiến hành diễn bối cảnh m ột kinh tế thị trường đâỳ động Việc huy động m ọi nguồn lực, có nguồn lực tài nguyên ữii-ên nhiên, để phát triển kinh tế dễ dàng kéo theo lạm dụng mức dẫn đến suy kiệt tài ngun thiên nhiên Chính chiẽn lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Đ ảng ta khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng km h tế đôi với việc thực niộn tiến công xã hội bảo vệ m ôi trường” “BdO vệ m ỏi trưừng trách nhiệm toàn xã hội, tăng cường quản lý N hà nước đôi với nâng cao ý thức trách Iihiệm người dân Chi động gắn kết yêu cáu cai íhiện mơi trường quy hoạch, k ế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, coi yêu cầu m ôi trường m ột tiêu chí quan trọng để đánh giá giải pháp phát triển"’ N hư vậy, với tính cách m ột thành phần m ôi trường, vàn đề b ả o ‘vệ môi trường rừng phải nằm chiến lược, k ế hoạch bảo vệ m ôi trường quốc gia phải coi m ột nhiệm vụ quan trọng hàng đầu V ì vậy, việc nghiên cứu nhằm tiến tới hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường rừng Việt N am có ý nghĩa thiết thực lý luận lẫn thực tiễn, có vai trị quan trọng việc bảo vệ bền vững môi trường rừng, bảo tồn phát huy giá trị quý báu m rừng m ang lại cho đất nước, cho xã hội m ỗi cõng dân, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mà dân tộc ta đường tiến tới - Phát triển sách thương mại, đặc biệt xuất nhập lâm sản; tiếp tục tháo gỡ vướng m ắc lun thông, chẳng hạn quy định có tính chất cục buộc nơng dân bán lâm sản qua m ột đầu m ối; đơn giản thủ tục khai thác, vận chuyển tiêu thụ lâm sản từ rừng trồng, thủ tục chứng m inh nguồn gốc gỗ xuất khẩu; điều chỉnh th u ế thủ tục nhập nguyên liệu phụ liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ í) V ề m ải pháp phòng c h ố n s cháy rừng: - Cụ thể hoá quy định luật quy ch ế phòng cháy, chữa cháy rừng - Giao trách nhiệm cho địa phương phải coi trọng đầu tư xây dựng quy trình phòng cháy chữa cháy rừng, cấp dự báo cháy rừng, trạm khí tượng dự báo cháy rừng; tăng cường trang thiết bị, phương tiện vật tư thơng tin phịng cháy, chữa cháy rừng; trọng công tác đào tạo áp dụng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy; xây dựng chòi canh lửa, đường băng, kênh m ương, đắp đập, củng cố bờ hao, xây dựng hồ chứa nước tổ chức lực lượng dập tắt lửa rừng kịp thời; ứng dụng việc thu hình ảnh qua vệ tinh để phát kịp thời vụ cháy - X ây dựng uỷ ban cấp làng, huyện, tỉnh chống cháy rừng gồm đội chữa cháy công cộng tuần tra vào m ùa cháy - Đ ẩy mạnh khuyến khích cộng tác tuyên truyền giáo dục, thi đua, khen thưởng, ký hợp đồng bảo vệ rừng suốt m ùa khơ; gắn phịng cháy chữa cháy rừng với sách vận động định canh định cư, hướng dẫn sản xuất nương rẫy; có quy chế hướng dẫn đốt ruộng, đốt đồng theo kỹ thuật làng, thôn ấp, không để cháy lan vào rừng; xử lý nghiêm m inh vụ vi phạm gây cháy rừng o) K iên toàn thốn g quan quản lý N h nước bảo vê m ôi trư ờns rừns Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước để thực tốt việc quản lý bảo vệ rừng bền vững m ột m ột nội dung quan trọng m ục tiêu hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường rừng Việt Nam Các giải pháp tổng thể cho vấn đề sau: 80 _ Đối với quan N hà nước Trung ương có chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ m ôi trường rừng cần chấn chỉnh m áy ch ế hoạt động Chính phủ quan Nhà nước Trung ương cần tập trung vào nội dung quản lý N hà nước bảo vệ m ôi trường rừng tầm vĩ m ô, giải vấn đề văn hoá, kinh tế, xã hội phát sinh trình quản lý sử dụng rừng, bảo đảm hiệu lực pháp luật việc thực sách N hà nước bảo vệ phát triển rừng thông qua phương tiện vĩ m Cần có phân định rõ ràng xác định hợp lý thẩm quyền chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý N hà nước Trung ương lĩnh vực bảo vệ m trường rừng, Chính phủ với Bộ, ngành, quan C ông an, H ải quan, K iểm lâm , Biên phòng v.v _ Đối với quan quản lý N hà nước đ ịa phương, cần xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn H Đ N D , U B N D Sở chuyên ngành Sở N N & PTN T, Sở K H C N & M T để tránh chồng chéo thực nhiệm vụ; xác định trách nhiệm trực tiếp bảo vệ phát triển rừng địa phương Chủ tịch U B N D cấp; đề cao trách nhiệm kỷ luật việc chấp hành pháp luật Q uyết định Chính phủ quan quản lý Nhà nước Trung ương; tăng cường tính chủ động địa phương việc quy hoạch phân bổ ngân sách phát triển vốn rừng thực biện pháp bảo vệ rừng; nghiên cứu xây dựng m hình quản lý theo ngành dọc từ Trung ương xuống cấp địa phương, quan quản lý chuyên môn với quan quản lỷ m ặt hành N hà nước R iêng hệ thống kiểm lâm , với vai trò lực lượng nòng cốt thực côn g tác tra, kiểm tra, giám sát v iệc tuân thủ pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng đấu tranh phòng chống hành vi khai thác tài nguyên rừng trái phép, v iệc đổi m ới, kiện toàn lực lượng K iểm lâm cần thực theo hướng chuyển đổi thành Cảnh sát lâm n gh iệp đạt lãnh đạo thống Bộ trưởng Bộ N N & P T N T chịu đạo, kiểm ưa Chủ tịch U B N D cấp để thực hiên chức bảo đảm việc chấp hành pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng V iệc thành lập Cảnh sát lâm nghiêp m ột yêu cầu có tính khách quan đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn, vừa khắc phục yếu côn g tác lãnh đạo, quản lý hoạt động K iểm lâm, vừa phù hợp với việc chuyển đổi c h ế từ lâm nghiệp quốc doanh sang lâm nghiệp xã hội, mà rừng có chủ thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, có phân g trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp cần phải có ỉực lượng bảo vệ quyền lợi cho Nhà nước chủ rừng ĩĩnh vực bảo vệ môi trường rừng Cảnh sát lâm nghiệp có đú sức mạnh để phát huy vai trị lực lượng chuyên trách bảo đảm việc thi hành pháp luật, vừa thực việc kiêm tra 81 t t tthanh tra việc thi hành pháp luật rừng, vừa đấu tranh ngăn ngừa \ ì Ihành vi vi phạm pháp luật rừng khởi tố, điều tra hành vi phạm tội t t tthuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Ị Ị i h ) H o n t h iê n c c h ê b ả o đ ả m t h c h i ê n n s h i ê m c h ỉ n h p h p ỉuàt b ả o vé / ị m ôi trường rừng Giải pháp đòi h ỏi phải xác lập m ột ch ế điều chỉnh pháp luật thống m ột hệ thống bao gồm đầy đủ yếu tố quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật, ý thức pháp luật, quan hệ pháp luật, chủ thể hệ thống, trách nhiệm pháp lý X ét đến cùng, pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng phải đáp ứng ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân, phải xuất phát từ thực tiễn nhu cầu bảo vệ phát triển bền vừng tài nguyên rừng quốc gia cuối phải đưa pháp luật vào sống Những biện pháp trước m cần phải làm thời gian tới là: - Đ ẩy m ạnh công tác tuyên truyền từ Trung ương tới địa phương, làm cho m ỗi người dãn hiểu biết rõ pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng, dặc biệt quy c nh L uật BV&PTR, để từ người dân có ý thức chấp hành pháp k ật, bảo vệ rừng đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ m ôi im ờng rừng - Đề cao trách nhiệm tổ chức thực h ên pháp luật cấp có thẩm quyền sở quy đỉnh rỗ trách nhiệm quản lý N hà nước cấp đui với rừng đất làm nghiệp, đào* tạo kỹ lưỡng kiến thức pháp lý cho cán thừa hành pháp lttệt, tạo m ọi điều kiện để m ọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường quyền hạn, phương tiện, trang thiết bị cho lực lượng thừa hành pháp luật bảo vệ môi trường rừng - T ăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm m inh m ọi hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường rừng, bảo đảm khồng hành vi vi phạm pháp luật không bị xử lý, chịu trách nhiệm pháp lý 82 i) Về vãn đ ể rừng c ô n s đồn s: Cần xem xét góc độ pháp lý vấn đề rừng cộng đồng Cộng đồng dân cư sinh sống vùng rừng có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới vấn đề bảo vệ môi trường rừng L uật Đ ất đai không quy định giao đất cho cộng đồng vấn đề tư cách pháp nhân trách nhiệm dân cộng đồng chưa đươc phân định rõ ràng Tuy nhiên, giao rừng cho cộng đồng ràng buộc quy ước bảo vệ sử dụng rừng cộng đồng thành viên cộng đồng trí quan có thẩm quyền phê duvệt th e o Linh th ầ n th ự c h iệ n d â n c h ủ cấp c sở N h n c th a n h ậ n tồ n c ủ a rừng cộng đồng, không chủ trương phát triển hình thức Trong đó, theo “ nguyên tắc quản lý rừng” Hội đồng Q uản trị rừng quốc tế (FSC) đưa thừa nhận rộng rãi “các cộng đồng địa phương, với quyền sở hữu hoăc sử dụng hợp pháp theo thịng lệ, trì việc quản lý hoạt động lâm nghiệp, m ức độ cần thiết, để bảo vệ quyền lơi tà' nguyên m ình, trừ họ uỷ quyền cho người khác m ột cách tự n g u y ện ” Rừng cộng đồng m ột vấn đề m nhiổu nước khu vực gặp phải cách thức giải tương tự đề xuất ữên Giải pháp 2: Tiép tục xây dựng ban hành sổ van pháp luật ĩĩnh vực bảo vệ trưởng rừng Đổ hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường rửng V iệt Nam , bên ( ạnh giải pháp chủ yếu sửa đổi, bổ sung quy đ iạh hành Luật BV & PTR vãn pháp luật khác có liên quan, N hà nước cần tiếp Eụe nghiên cứu đế xây di mg ban hành m ột số văn pháp luật lĩnh \ ực nay, cụ thể trước m là: _ Ban hành văn quy pham pháp luât Tiêu chuẩn m ôi trường lĩnh vưc bảo vẽ rừng nằm Hệ thông Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam nhằm xác lập tiêu chuẩn quốc gia để quản lý rừng bền vững, đưa Chứng rừng trở thành m ục tiêu phải đạt khu rừng sản xuất, kể rừng tự nhiên rừng trồng Đây chuẩn mực, cho hoạt động quản lý N hà nước để xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường rừng _ Ban hành văn quy pham pháp luàt quv đinh viẽc thành lâp vân hành Q uv Báo vê Phát triển rừng quỹ hỗ trợ phát triển lâm 83 nghiệp khác, tạo sở pháp lý cho việc bổ sung nguồn vốn, bảo đảm nguồn lực đầu tư ổn định chủ động cho công tác bảo vệ phát triển rừng Cần có quy định đóng góp bắt buộc doanh nghiệp, thành phần kinh tế có sử dụng trực tiếp tài nguyên rừng kinh doanh sản phẩm rừng, thu phí dịch vụ rừng m ột phần th u ế tài nguyên rừng, thu từ hoạt động lao động cơng ích , thời khuyến khích đóng tự nguyện từ phía cá nhân, thành phần tư nhân nhà tài trợ để đóng góp vào quỹ Ở tham khảo L uật H ành động tài trợ ngành lâm nghiệp bền vững Phần Lan hiệu L uật việc thiết lập biện pháp hợp lý để tạo nguồn lực dự phòng cho Q uỹ lâm nghiệp nhà nước Giải pháp 3: Tiếp tục tổ chức nghiên cứu, xem xét việc tham gia thực cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực bảo vệ mỏi trường rừng: Việc tham gia thực cam kết quốc tế V iệt N am thể trách nhiệm quốc gia cộng đồng quốc tế đồng thời phục vụ lợi ích m ình Nhà nước V iệt N am tham gia hầu hết cơng ước quốc tế có liên quan đến bảo tồn thiên nhiên bảo vê môi trường rừng Việc tiếp tục nghiên cứu, tổ chức thực công ước quốc tế phê chuẩn xem xét tiếp tục tham gia cơng ước cịn lại m ột giải pháp không phần quan trọng để thực m ục tiêu hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường rừng Viêt Nam Các công ước quốc tế R A M SA R , CITES, C BD có liên quan tác động qua lại tương hỗ lẫn Chính việc liên kết tổng hợp nội dung công ước tạo điều kiện cho việc thực chúng đỡ phức tạp C hính trình tổ chức thực công ước không nên tách chúng riêng lẻ Các quan hữu quan Chính phủ giao trách nhiệm thực công ước Bộ K H CN& M T, Bộ N N & PTN T UBND cấp phải tăng cường hợp tác chặt chẽ để tạo nên m ột chế hoạt động đồng bộ, tránh m âu thuẫn, chồng chéo Cần xác định rõ ràng trách nhiệm chủ quản m ặt chuyên m ôn lĩnh vực bảo vệ m ồi trường rừng cho Bộ NN&PTNT m ặt quản lý hành Nhà nước cho ƯBND cấp Các cơng ước quốc tế nhìn chung u cầu quốc gia thành viên trình thực phái dẫn đến thay đổi định nội dung pháp luật quốc gia Clìẩng hạn việc công ước CITES yêu cầu 84 V iệt Nam phải thành lập m ột quan quản lý việc cấp giấy phép xuất động thực vật dẫn đến thay đổi nội dung m ột số quy định pháp luật nước Do đó, q trình chuyển hố cơng ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường rừng vào hệ thống pháp luật Việt Nam, bộ, ngành liên quan phải tham gia có ý kiến q trình soạn thảo luật, sách, kế hoạch để tránh hậu xấu xẩy tình trạng thiếu luật luật, sách, kế hoạch chồng chéo, m âu thuẫn dẫn đến khả thực thực tế Cần tiến hành tuyên truyền, giáo dục, phổ biến rộng rãi kiến thức, thông tin công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường rừng m V iệt Nam tham gia Có thể thực hình thức xuất sách, tờ rơi giới thiệu công ước; tuyên truyền phổ biến phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, truyền hình; đưa kiến thức bảo vệ mơi trường rừng vào chương trình giáo dục phổ cập đại học; tổ chức khoá học, hội thảo công ước tổ chức khố đào tạo chun m ơn nghiệp vụ cho cán tham gia bảo vệ rừng hải quan, công an, kiểm lâm.v.v Các công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ m ôi trường rừng nói chung có điều khoản quy định nghĩa vụ nước phát triển phải hỗ trợ tài kỹ thuật cho nước phát triển N gồi nguồn hỗ trợ phát triển thức từ quốc gia phát triển, N hà nước V iệt Nam trình thực cam kết quốc tế cần tích cực kêu gọi tổ chức quốc tế hỗ trợ tài để đảm bảo có đủ kinh phí phối hợp với nguồn lực nước đầu tư cho nghiệp bảo vê phát triển rừng quốc gia R iêng việc thực Công ước R A M SA R năm 1971 Việt N am , N hà nước cần xem xét để đề cử vào Danh sách R A M SA R vùng đất rừng ngập nước có đủ tiêu chuẩn theo Cơng ước H iện nay, có m ột số vùng đất rừng ngập nước đồng sông Cửu Long phục hồi đánh giá có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt khu rừng Tràm Ư Minh, rừng ngập m ặn Cần Giờ vùng đất rừng ngập nước khác Cà M au, M inh Hải cần lập hồ sơ chi tiết để đề cử vào Danh sách RAM SAR Đối với số công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường rừng m V iệt Nam chưa tham gia, Chính phú cần có sách xem xét nghiên cứu m ột cách nghiêm túc tới việc phê chuẩn, gia nhập chấp thuận m ình, có Cồng ước BONN năm 1979 Báo tồn loài động vật hoang dã di cư, Hiệp ước ASEAN năm 1985 Bảo tồn thiên nhiên 85 tài nguyên thiên nhiên Riêng Hiệp ước ASEAN năm 1985 Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, tính chất chung khu vực, V iệt N am cần sớm xem xét triển khai tham gia Các văn khu vực ASEA N có vai trị bổ sung cụ thể công ước quốc tế nên sử dụng hướng dẫn cho việc bảo vệ môi trường rừng cấp độ quốc gia thành viên 86 KẾT LUẬN V iệt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió m ùa ẩm có diện tích rừng lớn chứa đựng m ột nguồn tài nguyên động thực vật rừng phong phú, đa dạng với nhiều loại thú, gỗ lâm sản có giá tiị cao kinh tế lẫn giá trị sinh học Do nhiều nguyên nhân khác chiến tranh, thiên tai, sức ép dân số, đói nghèo, tồn chế quản lý sách bảo vệ rừng ,trong năm qua vốn rừng quốc gia bị suy giảm nghiêm trọng Đ ộ che phủ rừng giảm xuống khoảng 28% với diện tích khoảng triệu héc ta, rừng ngun sinh cịn lại Vì vậy, rừng khơng cịn phát huy tác dụng vốn có mơi trường sinh thái, phịng hộ, cảnh quan khả cung cấp lâm sản phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thực tế nhiều năm qua, N hà nước V iệt N am quan tâm đến nghiệp phát triển rừng an ninh mơi trường sinh thái Trên diễn đàn quốc tế hội nghị UN CED năm 1992, V iệt Nam khẳng định : “Phá rừng nhiệt đới vấn đề ảnh hưởng toàn cầu lớn thân phát triển nước Phải có nỗ lực cộng đồng quốc tế hợp tác phục hồi rừng để cứu lấy khu vực rừng nhiệt đới lại Bảo vệ rừng bảo vệ sinh thái đồng nghĩa với việc bảo vệ loài động thực vật hoang dã m đa dạng chúng tài nguyên vô quý cho phát triển” Chính phủ V iệt N am tham gia hầu hết công ước quốc tế có liên quan tới việc bảo vệ mơi trường rừng Công ước RA M SA R năm 1971 Các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, Công ước CITES năm 1973 Buồn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã bị đe doạ, Công ước CBD năm 1992 Đa dạng sinh học Trong phạm vi quốc nội, N hà nước V iệt Nam ban hành nhiều sách, chiến lược, k ế hoạch nhằm bảo vệ phát triển rừng bền vững nằm chủ trương, đường lối chiến lược phát triển quốc gia phù hựp với tinh thần cơng ước quốc tế, có K ế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững 1991 - 2000, K ế hoạch Hành động quốc gia Đa dạng sinh học 1995, Chương trình quốc gia trồng triệu héc ta rừng Đ ặc biệt, hệ thống pháp luật quốc gia lĩnh vực bảo vệ môi trường lịmg hình thành, quan trọng Hiến pháp, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 1991, Luật Đ ất đai hàng loạt vãn pháp luật khác có liên quan M ột hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước để thực thi sách lâm nghiẹp thiết lập Đây coi nh ữ n g đ ié u kiện q u a n trọ n g thể c h ế đ ể q u n lý b ền vữ ng Lài n g u y ê n rừng, 87 góp phần quan trọng vào q trình thực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Tuy nhiên, rừng vãn tiếp tục bị tàn phá nỗ lực trồng rừng bù đắp diện tích rừng bị m ất hàng năm Bên cạnh nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch họa có nhiều diện tích rừng bị m ất người gây Đ ặc biệt có vụ phá rừng có tổ chức quy m ô lớn Tánh Linh (Bình Thuận), Sê San (Kon T um ) Trong đó, thân hộ thống pháp luật bảo vệ môi trường rừng V iệt N am lại chưa hoàn thiện M ột thực tế nhiều người dân chưa biết hệ thống pháp luật nước ta có Luật BV& PTR N hà nước lại tiếp tục ban hành nhiều sách, quy định khác chồng chéo m âu thuẫn với Luật H ơn nữa, thân Luật BV&PTR hàn h bộc lộ nhiều điểm khơng cịn phù hợp với tình hình Nhiều quy định sách đất đai, quyền lợi chủ rừng, khai thác tài nguyên rừng, bảo vệ động thực vật rừng quý , hệ thống quan quản lý N hà nước lạc hậu khơng đầy đủ dẫn tới tình trạng kh ả thi không phát huy hiệu lực thực tế Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng cải cách hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ m trường rừng V iệt Nam N ghiên cứu tổng thể pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng Việt Nam, phân tích thực trạng sở nêu phương hướng, quan điểm đạo đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng cho phép phác thảo tranh toàn cảnh thực triển vọng sở thượng tầng pháp lý cho hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng V iệt Nam H ệ thống pháp luật bảo vệ m ôi trường rừng V iệt N am phát huy hiệu hiệu lực thực tế đặt khung hành động chung toàn Đ ảng, toàn dân, phù hợp với đường lối định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, hoà nhập với xu phát triển chung quốc tế bám sát mục tiêu phát triển bền vững T rên sở m ục tiêu chiến lược sách phát triển lâm nghiệp quốc gia, quan điểm đạo cho q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường rừng V iệt N am xác định là: xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể có khả phát huy hiệu lực thực tế; nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước phù hợp với ch ế thị Uiíờng, với yêu cầu hội nhập m ục tiêu phát triển bền vững; xã hội hoá nghề rừng, biến việc bảo vệ phát triển rừng trở thành nghiệp toàn dân; tiếp thu kinh nghiệm nước tổ chức thực tốt cam kết quốc tế bảo vệ môi trườn £ rừng; 88 H oàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường rừng nhằm tạo sớ pháp lý vững để quản lý khai thác phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ m ôi trường rừng bền vững, góp phần gìn giữ m ồi trường sinh thái phục vụ m ục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cần thực giải pháp đồng theo phương hướng xác định Các giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ mồi trường rừng V iệt N am đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung Luật B V & PTR hành quy định văn pháp luật liên quan vấn đề sách đất đai, quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng, sách đầu tư tài tín dụng, sách thị trường, biện pháp phòng chống cháy rừng, kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước, c h ế bảo đảm thực pháp luật, sách rừng cộng đồng đổi hệ thống kiểm lâm nhân dân Đ ây nội dung chủ yếu cần hoàn thiện m ặt pháp lý để tạo điều kiện tốt cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng dân tộc ta đến thành công 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường (1997), “K ỷ yếu Hội thảo công ước quốc t ế m ôi trư ờng”, Cục Môi trường - Bộ Khoa học, Công nghệ M ôi trường, Hà n ộ i Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường (1996), “Sách Đ ỏ Việt N am Phần Đ ộng v ậ t”, NXB K hoa học K ỹ thuật, H nội Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường (1996), “Sách Đ ỏ V iệt N am Phần Thực v ậ t”, NXB K hoa học K ỹ thuật, Hà nội Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường (1998), ‘V iệ t N am tham gia thực Công ước quốc t ế m ôi trường”, Cục M ôi trường - Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường, H nội Bộ K hoa học, Công nghệ M ôi trường (1997), “Các quy định pháp luật v ề m ôi trường Tập II, IU ”, NXB Chính trị Quốc gia, H nội (1996), “Bộ L uật D ân nước Cộng hoà Xa hội Chủ nghĩa Việt N a m ”, NXB Chính trị Quốc gia, H nội (1999), ‘‘Bộ Luật H ình nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt N am sửa đ ổ r , NXB Chính trị Q uốc gia, H nội Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn (1996), “Báo cáo D ự án Bảo vệ rìữig phát triển đất trố n g ”, Bộ Nông nghiộp Phát triển nồng thôn, H nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), “K ỷ yếu Diễn đàn lâm nghiệp quốc gia ”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà nội 10 Bộ N ông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), “Văn bàn pháp quy lâm nghiệp ”, NXB Nồng nghiệp, Hà nội 11 Bộ Tư pháp (1998), "Báo cáo chuyên đ ề lĩnh vực khung pháp luật kinh t ế M ệt N am , Tập ỉỉỉ, phần Pháp luật bảo vệ môi trường ”, Bộ Tư pháp, Hà nội 90 12 Bộ Làm nghiệp (1991), "Chương trình hành động lám nghiệp nhiệt đ ỉ’\ Bộ Lâm nghiệp, Hà nội 13 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam (1982) “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V” , NXB Sự thật, Hà nội 14 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX ”, NXB Chính trị Quốc gia, H nội 15 H Chu Chử (1993), “Rừng m ôi trường”, Bản tin Lâm nghiệp (8), tr 1-3 16 H Công T uấn (1999), “Đ ẩy m ạnh cơng tác giao đất lâm nghiệp góp phần nhanh chóng phục hồi rừng phú xanh đất trống đồi núi trọc”, Tạp chí lâm nghiệp (1), tr - 17 “H iến phá p V iệt N am năm 1946, 1959, 1980 Chính trị Q uốc gia, H nội 1992'”(1995), NXB 18 H oàng H ồng (1999), “Những pháp lý để thống nhận thức, góp phần đổi m ới kiện toàn tổ chức kiểm lâm ”, Tạp chí Lâm nghiệp (1), tr 45 - 47 19 H oàng H ồng (1999), “M ột số suy nghĩ rừng pháp luật bảo vê rừng”, Thông tin chuyên đ ề Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2), tr 5-6 20 (1998), “Luật Bảo vệ Phát triển rừng N ghị định hướng dẫn thi hành ”, NXB Chính trị Quốc gia, H nội 21 (1994), "Luật Bảo vệ môi trường”, NXB Chính trị Q uốc gia NXB K h oa học K ỹ thuật, H nội 22 (1998), ‘‘Luật Thương m ại nước CH XH CN Việt N a m ”, NXB Chính trị Q uốc gia, Hà nội 23 Nghị quvết số Ơ8/1997/QH10 ngày 05/12/1997 Quốc hội nước C H X H CN V iệt N am khoá X kỳ họp thứ Dự án trồng triệu rừng 91 24 N guyễn Bá Thụ (1998), “Vấn đề khô hạn giải pháp phòng chữa cháy vùng sinh thái rừng V iệt N am ” , Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr 18-19 25 N guyễn Tất Viễn Lê Sơn Hải (2000), “Những điểm pháp luật hình bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Bảo vệ m ôi trường (4), tr 18-23 26 N guyễn V ăn Cương (2001), “Tăng cường pháp c h ế lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (5), tr 318-319.’ 27 N guyễn V ăn Tuấn (1999), “Những vấn đề đặt công tác đổi quản lý lâm trường quốc doanh nay”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), t r ó i - 65 28 Phạm X uân Phương (2001), “M ột số ý kiến đề xuất định hướng sách đất đai lâm nghiệp”, Bẩn tin N ông nghiệp Phát triển nông thôn (2), tr - 29 Phạm X uân Phương (2001), “M ột số ý kiến định hướng sách lâm nghiệp nước ta”, Bẩn tin Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr 25 - 28 30 Q uyết định số 245/1998/Q Đ -TTg ngày 17/01/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 31 Q uyết định số 661/QĐ-TTG ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ m ục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 32 Q uyết định số 08/2001/Q Đ -TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 33 Tô Đ ình M (1999), “Cải cách phát triển lâm nghiệp Trung Q uốc” , Tạp chí lảm nghiệp (12), tr 45 - 46 34 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1994) “Từ điển tiếng Việt ”, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 92 35 V iện Đ iều tra quy hoạch rừng (1995), "Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng 1991 - /9 ” , NXB N ông nghiệp, Hà nội 36 V iện Đ iều tra quy hoạch rừng (1996), “N ghiên cíai điểm quản lý bền vững rừng đầu nguồn lấy dân làm gốc ”, NXB Nông nghiệp, H nội 37 V iện K hoa học lâm nghiệp V iệt Nam (1996), “Đ ất rừng V iệt N a m ”, NXB N ông nghiệp, Hà nội 38 A be, T (1994), Towards the ecology o f Biodiversity Japanese Journaỉ o /E c o ỉo g y 44 (2), pp 197 - 201 39 A sia Developm ent Bank (1981), Appraisal o f Com m unity Forestry P roject in the People’s Repuplic o f Bangladesh, M inistry o f Agriculture, D haka, Bangladesh 40 Japan Bioindustry A ssociation (1992), “C om m ittee fo r Research on T ropical Biodiversity Conservation and U tiỉization ” 41 D EN R (D epartem ent o f Environm ent and N atural R esources) (1989), "The M aster P lanỷor Forestry Deveỉopnĩent in the P hilippines” Quezon City, Philippines 42 Do ve, M R (1993), A revisionist view o f tropical deforestation and developm ent E nvironm ental Conservation 20 (1): pp 17 - 24 43 D yska, D (1993), Tropical tim ber harvesting and the forestry proíession FAO F orest Harvesting Bulletin (2): pp 2-4 44 FA O (1993), “Conservatìon o f genetic resources ỉn tropical ýorest m anagem eni: principles and concepts”, FA O Forestry Paper 107 Rome, Italy 45 FA O /Ư N EP (1988), “An interim report on the State o f the w orld's forest resources in developing countries", FAO, Rom e 46 G uiang, E s (1991), Com munity Forestry Program : Concept, Vision, objectives, strategies and tuture plans, Philippine Lum berm an, September O ctober Quezon City, Philippines 93 47 ITTO (1991), Report o f \vorking group on IT T o G uideỉines fo r the establishm ent and sustainable m anagem ent o f pla n ted tropỉcal /orests, Y okoham a, Japan 48 [UNC (1994), “G uidelines fo r protected area m anagem ent categories”, IU N C Com m ission on N ational Parks and Protected Areas, Gland, Sw itzerland 49 M yers, N (1992), “The Prim ary Source: Tropical Forests and Our F u ture”, w w N orton & C o, New York 50 M yers, N (1993), Population and biodiversity, “Paper presented at the Population Sum m it”, w w N orton & Co, N ew Y ork 51 Panayotou, T and p s A shton (1992), “N ot by Tim ber Alone E conom ics and Ecology for Sustaining Tropical Forests”, Island P ress, W ashington D c 52 Shepherd, K R (1993), “The role o f com m unity forestry - experiences o f the N epal” , Paper presented to the Second A sia - Pacific Regionaỉ C onsultative M eeting on Biodiversity Conservation, -5 , February, 1993 A ustralia C um m unity Forestry Project, Bangkok, Thailand 53 W ang W ei, (1994), “A brief account o f C hina’s protective and developed forest resources” , Proceeding o f an F orestry International Sem inar in Bangkok, Thailand, pp 307 - 313 54 W C ED (W orld Com m ission on Environm ent and Developm ent) (1987), “O ur Com m on F u tu re ”, O xíord: Oxford U niversity Press 94 ... trường rừng luật bảo vệ CHƯƠNG 2: s ự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ mồi trường rừng. .. quan pháp luật bảo vệ mơi trường rừng - Khái qt q trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ môi trường rừng nước ta, phân tích thực trạns pháp luật bảo vệ môi trường rừ n s hành Việt Nam -... 2.2.6 Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường rừng [ 2.2.7 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường rừng 5(5 2.2.8 Xử lý vi phạm 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RÙNG TRONG ĐlỂU

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan