1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.

138 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

II / Chuẩn bị : Giáo viên:  Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, các đồ dùng học toán Học sinh :  Sach giáo khoa đồ dùng học toán III / Các hoạt động: 2’ Bài cũ : Giáo viên kiểm tra: S

Trang 1

MÔN: TOÁN (Tiết: 1)

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I / Muc Tiêu :

 Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1

 Bước đầu biết yêu cầu cần đạy trong học Toán 1

 Nắm được cách trình bày của một bài

 Nắm được các tên gọi của đồ vật học Toán

 Bước đầu thích học môn Toán

II / Chuẩn bị :

Giáo viên:

 Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, các đồ dùng học toán

Học sinh :

 Sach giáo khoa đồ dùng học toán

III / Các hoạt động:

2’ Bài cũ :

Giáo viên kiểm tra:

Sách giáo khoa

Bộ đồ dùng học Toán

Vở bài tập Toán

Học sinh làm theo hướng dẫn

23’ Bài mới :

Hoạt Động 1 : Hướng dẫn sử dụng

Muc Tiêu : Biết cách sử dụng sách Toán & bộ đồ

dùng học Toán

Phương pháp : Trực quan, thực hành, giảng giải

ĐDHT : sách giáo khoa, Bộ đồ dùng

Cách tiến hành

Giáo viên đưa sách Toán 1

Giáo viên mở sách : Mỗi tiết học có 1 phiếu Tên

bài học được đặt ở đầu trang tiếp tới là bài học,

phần thực hành

Trong khi học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến

thức mới

Làm gì để giữ gìn sách

Giáo viên đưa bộ đồ dùng Toán

Giáo viên nêu công dụng

Dùng học đếm

Dùng nhận biết hình vuông, học đếm, làm

tính

Giáo viên hướng dẫn mở, đóng

Học sinh quan sát

Học sinh mở sách

Mở sách nhẹ nhàng để không

bị quăn góc, giữ gìn sạch sẽ

Học sinh nêu tên đồ dùng.Que tính

Hình vuông

11’ Hoạt Động 2 :

Muc Tiêu : làm quen 1 số hoạt động học tập Toán,

yêu cầu khi học Toán ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa

Trang 2

Phương pháp : Quan sát, thảo luận, hỏi đáp.

Cách tiến hành:

Làm quen một số hoạt động học tập Toán

Các em thảo luận tranh xem tiết học gồm những

hoạt động nào

 Yêu cầu khi học Toán

Học Toán 1 các em biết

Làm tính cộng trừ

Nhìn hình vẽ nêu được đề Toán

Biết giải Toán

Biết đo độ dài, giải Toán

Muốn học giỏi Toán chúng ta phải làm gì ?

Hình thức: lớp, nhóm 2 người

Học sinh thảo luận

Aûnh 1: Học sinh làm việc với que tính, các hình, bìa

Aûnh 2: Đo độ dài bằng thước.Aûnh 3: Học sinh làm việc chung trong lớp

Aûnh 4: Học nhóm

Đi học đều, học thuộc bài,làm bài đầy đủ, suy nghĩ

5’ Củng cố – Tổng kết :

Gọi học sinh mở sách

Nêu nội dung từng trang

Cá nhân, lớp

1’ Dặn dò :

Nhận xét tiết học

Về coi lại sách

Trang 3

MÔN: TOÁN (Tiết: 2)

NHIỀU HƠN – ÍT HƠN

Muc Tiêu :

 Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật

 Biết chọn đối tượng cùng loại để so sánh với đối tượng khác

 Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn – ít hơn”

 Rèn kỹ năng nối vật tương ứng để so sánh

Chuẩn bị :

Giáo viên :

 Tranh vẽ sách giáo khoa

Học sinh :

 Sách và vở bài tập Toán, bút chì

Các hoạt động:

5’ Bài cũ : Tiết học đầu tiên

1 trang sách Toán 1 gồm có nội dung gì ?

Em phải giữ gìn sách như thế nào

Giới thiệu : hôm nay cô giới thiệu cho các em bài

học đầu tiên

a) Hoạt Động 1 :

Muc Tiêu : Nắm được khái niệm nhiều hơn, ít hơn

Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, so sánh

ĐDHT : Mẫu vật cam, đĩa, hoa, lọ hoa

Hình thức học : lớp, cá nhân

Cách tiến hành

Giáo viên vừa nói vừa đính bảng

Mẹ cho Lan 1 số qủa cam, bạn Lan lấy 1 số đĩa

ra để đựng

Em có nhận xét gì ?

 Như vậy cô nói rằng “số qủa cam nhiều hơn số

đĩa”

Số qủa cam so với số cái đĩa cái nào còn thiếu

 Như vậy cô nói số đĩa ít hơn số cam

Hôm nay cô dạy các em bài nhiều hơn, ít hơn

Tương tự với 4 bông, 3 lọ

Học sinh lên bảng thực hiệnCó 1 qủa cam còn dư

Thiếu 1 cái đĩa

5 học sinh nhắc lại

11’ b) Hoạt Động 2 : Thực hành

Muc Tiêu : Hiểu đề bài tập ở sách giáo khoa

Phương pháp : Trực quan, thực hành

Cách tiến hành:

ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa

Hình thức: lớp, cá nhânHọc sinh mở bài tậpCá nhân làm bài

Trang 4

Giáo viên treo tranh

Giáo viên yêu cầu

Bài 1 : Nối chai với nắp

Bài 2 : Nối số ly với số muỗng

Hình 3: Nối củ cà rốt với 1 chú thỏ

Hình 4: Nối nắp đậy vào các nồi

Hình 5: Nối phích điện với các vật dụng bằng

điện

Học sinh lên sửa với hình thức thi đua

5’ Củng cố – Tổng kết :

Trò chơi : Ai nhanh hơn

Gắn số con mèo nhiều hơn số con thỏ

Gắn số con chuột ít hơn số con mèo

Bốn bạn thi đua gắn Đội thắng hoa đỏ đội nhì hoa vàng

1’ Dặn dò :

Nhận xét tiết học

Về coi lại bài

Chuẩn bị bài : Hình vuông , hình tròn

Trang 5

MÔN: TOÁN (Tiết: 3)

HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN

I / Muc Tiêu :

Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn

Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật

Học sinh biết phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu đúng

II / Chuẩn bị :

Giáo viên :

Một số hình vuông, hình tròn có kích thước màu sác khác nhau

2 băng giấy sách giáo khoa bài 4/8

Học sinh :

Vở bài tập

Đồ dùng học Toán

III / Các hoạt động:

5’ Bài cũ : Nhiều hơn, ít hơn

Giáo viên vẽ sẳn trên bảng

3 cái ghế

4 cái muỗngvẽ số chén ít hơn số ly

Lớp nhận xét

2 học sinh lên vẽ23’ Bài mới :

Ơø mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? Hình vuông, hình tròn, hình

tam giácHoạt Động 1 : Hình vuông

Muc Tiêu : Nhận biết hình vuông ở các góc độ

khác nhau

Phương pháp : Vấn đáp, quan sát

ĐDHT : 5 hình vuông khác nhau, bảng nỉ

Hình thức học : lớp, cá nhânCách tiến hành

Giáo viên gắn trên bảng có hình gì?

 Đây là hình vông

Giáo viên gắn tiếp một số hình có màu sắc, kích

thước , góc độ khác nhau

Ơû bộ đồ dùng học Toán em lấy 1 hình vuông

Có hình vuôngHọc sinh nhắc lại

Học sinh thực hiện6’ Hoạt Động 2 : Hình tròn

Muc Tiêu : Học sinh nắm được hình tròn

Phương pháp : Vấn đáp, quan sát

Cách tiến hành: (Tương tự như hoạt động 1)

ĐDHT : 5 hình tròn lớn nhỏHình thức: lớp, cá nha

7’ Hoạt Động 3: Thực hành

Muc Tiêu : Học sinh hiểu và thực hành bài ở sách

giáo khoa

Phương pháp : Luyện tập, thực hành

ĐDHT: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo khoa

Hình thức: lớp, cá nhânHọc sinh lấy sách giáo khoa

Trang 6

Cách tiến hành:

Mở sách giáo khoa

Bạn Nam trong sách đang vẽ gì?

Tìm ở trong bài những vật nào có hình vuông

Tìm trong sách những vật có dạng hình tròn

Lấy vở bài tập

Học sinh nêuHọc sinh trả lờiHọc sinh nêuLớp làmCá nhân lên bảng sửa

5’ Củng cố – Tổng kết :

Trên bảng cô có 2 rổ mỗi rổ có nhiều hình, mỗi tổ

cử 5 em lên gắn hình vuông và hình tròn Học sinh thi đuaLớp hát1’ Dặn dò :

Nhận xét tiết học

Về làm bài 3, 4

Chuẩn bị dụng cụ học môn toán

Trang 7

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 4)

HÌNH TAM GIÁC

Muc Tiêu :

Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác

Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật

Giáo dục học sinh tính chính xác

Chuẩn bị :

Giáo viên :

Một số hình tam giác

Vật thật có hình tam giác

Học sinh :

Vở bài tập, sách giáo khoa

Bộ đồ dùng học Toán

Các hoạt động:

5’ Bài cũ : Hình vuông hình tròn

Tìm những vật có hình vuông hình tròn

Muc Tiêu : Học sinh nắm được tên hình

Phương pháp : Vấn đáp, quan sát ĐDHT : 5 hình tam giác, bộ đồdùng học Toán

Hình thức học : lớp, cá nhânCách tiến hành

Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “

Đây là hình tam giác”

Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán

Tìm những vật có hình tam giác

Học sinh nhắc lạiHọc sinh lấy hình tam giác

8’ b) Hoạt Động 2 :

Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam giác, xếp

được các hình đồ vật

Phương pháp : Thực hành đàm thoại

Cách tiến hành:

Lấy bộ học Toán

Tìm những hình tam giác

Nhìn vào sách xếp hình cái nhà, cây, thuyền

Hình thức: lớp, nhóm độiHọc sinh lấy

Học sinh lấy hình tam giác rariêng

Hai bạn xếp chung hình

Nghĩ giữa tiết

Trang 8

7’ c) Hoạt Động 3:

Muc Tiêu : Học sinh luyện tập ở sách giáo khoa

Phương pháp : Thực hành

Cách tiến hành:

Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa

Lấy vở bài tập

Tô màu các hinh tam giác

Giáo viên nhận xét chấm vở

Hình thức: lớp, cá nhân

Học sinh nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa

Học sinh lấy vởHọc sinh tô màuTuyên dương bạn làm đẹp, đúng

5’ Củng cố – Tổng kết :

Giáo viên giao 2 rổ đựng hình Vuông, hình Tam

giac, Hình Tròn

Dãy 1 gắn hình vuông

Dãy 2 gắn hình tam giac

Học sinh nhận xét, tuyên dương

1’ Dặn dò :

Nhận xét tiết học

Về tìm vật có các hình tam giác

Chuẩn bị luyện tập các hình

Trang 9

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 5)

LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu:

1 Giúp học sinh cũng cố về: Nhận biết hình vuơng, hình tam giác, hình trịn.

2 Nhận ra các vật thật cĩ hình vuơng, hình trịn, hình tam giác 3

II) Chuẩn bị:

1 Giáo viên :

Các hình vuơng, trịn, tam giác bằng gỗ bìa

Que diêm, gỗ bìa cĩ mặt là hình vuơng, hình tam giác, trịn.

2 Học sinh : Sách, vở, bài tập; Bộ đồ dùng học tốn.

III) Các hoạt động dạy học:

Hãy tơ các hình cùng tên 1 màu.

Giáo viên sửa bài.

b) Hoạt động 2 : Tạo hình

từ các hình vuơng, hình trịn, hình tam giác

các em sẽ tạo thành các hình đồ vật cĩ dạng

khác nhau

Giáo viên theo dõi và khen thưởng những

học sinh trong 5’ tạo được hình mới.

Hình thức học:Lớp, cá nhân.

ĐDHT: vở bài tập Học sinh làm vở bài tập.

Học sinh xếp hình Ngơi nhà, thuyền, khăn quàng

Cả ba nhĩm đi lên hơ to vật mình tìm được ở trên bảng.

Lớp nhận xét từng tổ.

Trang 11

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 6)

CÁC SỐ 1 , 2 , 3

A Mục tiêu:

Giúp học sinh cĩ khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3(mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhĩm đối tượng cùng số lượng)

Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.

Nhận biết số lượng cĩ cùng nhĩm 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.

Yêu thích mơn học và hồn thành nhiệm vụ suất sắc.

Hoạt động 1 : Giới thiệu

Mục tiêu : Cĩ khái niệm ban đầu về số 1, 2,

3

Phương pháp: Đàm thoại , trực quan

Giáo viên : cơ cĩ 1 quả chuối, cơ cĩ 1 cái

ĐDHT: Số 1-2-3, mẫu vật chuối, ca, chim…

Hình thức học:Lớp, cá nhân.

Học sinh quan sát Học sinh lên lấy và đọc 1 con chim …

Học sinh đọc số 1

1 – 2 – 3 ; 3 – 2 – 1

Gồm 1 nét hất , 1 nét sổ

2 3 Viết mỗi số 1 dịng

Học sinh nêu lại Học sinh nêu số lượng hình vẽ

Trang 12

Giáo viên cho học sinh viết trên không ,

bàn, vở.

Bài 2 : Nêu số lượng ở hình vẽ

Giáo viên nêu yêu cầu

Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm tròn

Đề bài yêu cầu gì ?

Giáo viên theo dõi, nhận xét

4 Cũng cố:

Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được số

lượng vật

Phương pháp: Thực hành

Trò chơi : Nhận biết số lượng

Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo

ĐDHT: Nhóm mẫu vật Hình thức học:Lớp Học sinh giơ : 1 , 2 , 3

Trang 13

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 7)

 Kiểm tra bài: tự kiểm tra bài của mình bằng

cách: nghe bạn chữa bài, rồi ghi đúng(đ), sai(s)vào

phần bài của mình

 Nhận xét cho điểm

Bài 2:

 Nêu yêu câu của đề bài

 Giáo viên cũng cố cho các em nắm vững thuật

ngữ đếm xuơi hoặc đếm ngược

 Học sinh thực hiện theo yêucầu

 Học sinh làm bài

 1 nhĩm cĩ hai hình vuơng viết số 2

 1 nhĩm cĩ 1 hình vuơng viết số 1

 Cả hai nhĩm cĩ 3 hình vuơng viết số 3

 Học sinh chỉ hình và nĩi:

”2 và 1 là 3;1 và 2 là 3; 3 gồm

2 và 1”

Trang 14

 Cô có 1 chiếc bánh nếu cô muốn chia cho hai

bạn, thì cô phải bẻ chiếc bánh này làm mấy phần?

Nếu cô muốn chia cho 3 bạn, thì cô phải bẻ chiếc

Trang 15

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 8)

CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5

A Mục tiêu:

Giúp học sinh cĩ khái niệm ban đầu về số 4, sĩ 5

Biết đọc , biết viết các số 4, 5

Biết đếm từ 1 đến 5 và ngược lại

Nhận biết số lượng các nhĩm cĩ 1 đến 5 đồ vật và thư tự của trong dãy số 1, 2,

Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5

Mục tiêu: học sinh cĩ khái niệm ban đầu về

số 4, 5

Phương pháp : Trực quan, đàm thoại

 Giáo viên treo tranh cho học sinh đếm

số đồ vật cĩ số 4, 5

Hoạt động 2: Viết số 4, 5

Mục tiêu : Biết đọc biết viết số 4 , 5

Phương pháp : Thực hành , trưc quan, giản

 Lớp cĩ hai cửa sổ

 Lớp cĩ 1 cơ giáo

 Lớp cĩ 3 bĩng đèn

Hình thức học : Lớp, cá nhân

ĐDHT :Mẫu vật cĩ số lượng từ 1 đến 5

 Học sinh đếm Hình thức học : Lớp, cá nhân

ĐDHT : số 4 , 5 viết mẫu

 Nét xiên, nét ngang , nét sổ

 Nét ngang, nét số, nét cong hở trái

 Học sinh viết trên khơng, trên bảng con.

2 3

Trang 16

 Giáo viên đọc đề bài

 Giáo viên treo tranh cho 1 học sinh làm

 Học sinh nối số vật với chấm tròn, với số

 Cả lớp lắng nghe cô phổ biến trò chơi

Học sinh theo tổ tổ nào nghe nhanh sẻ thắng.

 5 học sinh làm vịt

 3 học sinh làm gà

 Học sinh giơ que tính

 2 học sinh làm dê

Trang 17

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 9)

LUYỆN TẬP

IV / Mục tiêu:

 Giúp học sinh củng cố về : nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5

 Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5

 Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích học Toán

V / Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Tranh vẽ 16 / sách giáo khoa , bộ đồ dùng học toán

2 Học sinh :

 Sách giáo khoa

 Bộ đồ dùng học toán

VI / Các hoạt dộng dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5

 Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5

 Đếm các nhóm đồ vật

 Cho học sinh đếm từ 1 đến 5

 Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1 c) Hoạt động 2: Luyện tập

 Mục tiêu : Học sinh luyện tập về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5

 Phương pháp : Luyện tập

 Hát

 Học sinh nêu

 Học sinh đếm và nêu số lượng

 Học sinh quan sát

 Học sinh đếm cá nhân, tổ , lớp

 Học sinh đếm cá nhân

Trang 18

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 ĐDHT : Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang

16

 Giáo viên cho học sinh mở sách giáo

khoa trang 16

 Bài 1 : điền số vào ô trống

 Bài 2 : nhóm có mấy chấm tròn

 Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống

 Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược

lại từ 5 đến 1

 Bài 4 : Các em viết các số 1 2 3 4 5,

cách 1 ô viết tiếp số 5 4 3 2 1 cứ thế viết

hết dòng

4 Củng cố:

 Muc Tiêu : Củng cố về đọc viết đếm số

trong phạm vi 5

 Phương pháp : Trò chơi thi đua

 Hình thức học : Nhóm, lớp

 ĐDHT : Hai rổ số từ 1 đến 5

 Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số

 Cô có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các

đội lên chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn

đến bé , từ bé đến lớn qua trò chơi gió thổi

 Nhận xét

5 Dặn dò:

 Xem lại bài

 Chuẩn bị bài : bé hơn, dấu <

 Học sinh điền số vào ô

 3 chấm tròn điền số 3

 Học sinh làm bài

 Học sinh đọc

 Học sinh làm bài

 Học sinh chia ra làm

2 đội

 Mỗi đội cử ra 5 em để thi đua

 Tuyên dương đội thắng

Trang 19

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 10) BÉ HƠN, DẤU <

VII / Mục tiêu:

 Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn , dấu

<” khi so sánh các số

 Rèn kỹ năng thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn

 Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học

VIII / Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Tranh vẽ sách giáo khoa / 17

 Mẫu vật hình bướm , cá …

 Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu <

2 Học sinh :

 Sách giáo khoa, bộ đồ dùng

IX / Các hoạt dộng dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Luyện tập

 Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1 đến

5 và ngược lại từ 5 đến 1

 Giáo viên treo tranh có nhóm đồ vật từ

 Chúng ta sẽ học bé hơn , dấu <

b Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn

 Mục tiêu: Học sinh nhận biết được quan hệ bé hơn

 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 ĐDHT : Mẫu vật ôtô, chim, ca

 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 17

 Bên trái có mấy ô tô

 Bên phải có mấy ô tô

 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào ?

 gọi nhiều học sinh nhắc lại

 Hát

 Học sinh đếm

 Học sinh nêu số

 Học sinh xếp số ở bảng con

 Học sinh nhắc lại tựa bài

 Học sinh quan sát

 1 ô tô

 2 ô tô

 1 ôtô ít hơn 2 ôtô

 Học sinh đọc : 1 bé

Trang 20

 Tương tự với con chim, hình ca …

 Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2

 Tương tự cho : 2<3 , 3<4 , 4<5 …

 Lưu ý : khi viết dấu bé thì đầu nhọn quay

về số bé hơn

c Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : So sánh được các số trong

phạm vi 5

 Phương pháp : Luyện tập, thực hành

 Hình thức học : Cá nhân

 ĐDHT : Sách giáo khoa

 Bài 1 : cho học sinh viết dấu <

 Bài 2 : viết theo mẫu

 Oâ bên trái có mấy chấm tròn

 1 chấm tròn so với 3 chấm tròn như

thế nào?

 Tương tự cho 3 tranh còn lại

 Bài 3 : viết dấu < vào ô trống

 1 so với 2 như thế nào ?

 Tương tự cho bài còn lại

4 Củng cố:

 Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn

 Nối số ô vuông vào 1 hay nhiều số

thích hợp vì 1 bé hơn 2, 3, 4, 5

 Thời gian chơi 4 phút dãy nào có số

người nối đúng nhiều nhất sẽ thắng

 Nhận xét

5 Dặn dò:

 Xem lại bài đã học

 Chuẩn bị bài : lớn hơn, dấu >

hơn 2

 Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, 1 bé hơn 5

 Học sinh viết

Trang 21

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 11) LỚN HƠN, DẤU >

 Tranh vẽ sách giáo khoa

 Một số mẫu vật

 Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu >

2.Học sinh :

 Sách giáo khoa

 Bộ đồ dùng học toán

XII / Các hoạt dộng dạy và học:

 Chúng ta sẽ học lớn hơn , dấu >

b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn

 Mục tiêu: Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu lớn

 Phương pháp : Trực quan, giảng giải

 Bên trái có mấy con bướm

 Bên phải có mấy con bướm

 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ?

 Thực hiện cho các tranh còn lại

 Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1

 Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5>4

 Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3

c. Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết sử dụng dấu lớn để so sánh số

 Phương pháp : Luyện tập, thực hành , đàm thoại

 Hình thức học : Cá nhân

 ĐDHT : Sách giáo khoa

 Bài 1 : cho học sinh viết dấu >

 Bài 2 : hãy đếm số ô vuông rồi điền số thích

 Hát

 Học sinh viết

 Nhận xét

 Học sinh nhắc lại tựa bài

 Học sinh quan sát

 2 con bướm

 1 con bướm

 2 con nhiều hơn 1 con

 Học sinh đọc : 2 lớn 1

 Học sinh đọc

 Học sinh viết 1 hàng

 Học sinh làm bài

 Học sinh viết

Trang 22

hợp, cuối cùng so sánh

 Bài 3 : viết dấu > vào ô trống

4 Củng cố:

 Trò chơi: Thi đua

 Nối mỗi ô vuông với 1 hay nhiều số thích hợp,

vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người nối

đúng nhất sẽ thắng

5 Dặn dò:

 Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở bảng con

 Chuẩn bị bài : luyện tập

2 > 1 5 > 4

4 > 2 5 > 1

 Học sinh sửa bài

 Thi đua theo dãy

 Nhận xét

 Tuyên dương

Trang 23

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 12)

LUYỆN TẬP

XIII / Mục tiêu:

 Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn, khi so sánh 2 số

 Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn

 Biết sử dụng các dấu < , > và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số

XIV / Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Sách giáo khoa

 Vở bài tập

 Bộ đồ dùng học toán

2 Học sinh :

 Sách giáo khoa

XV / Các hoạt dộng dạy và học:

1 Ổn định :

2 Bài cũ

 Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn

 Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1

 ĐDHT : Mẫu vật qủa, ngôi sao, hoa

 Giáo viên đính bảng

 5 qủa so với 2 qủa như thế nào ?

 Thực hiện tương tự với : 5>3 , 3<5c) Hoạt động 2: Luyện tập ở sách giáo khoa

 Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

 Phương pháp : Luyện tập, thực hành , giảng giải

 Hình thức học : Cá nhân

 ĐDHT : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở SGK

 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ở sách giáo khoa trang 21

 5 chấm tròn so với 3 hình vuông và ngược lại

 5 chiếc thuyền so với 4 lá cờ và ngược lạid) Hoạt động 3 : Luyện tập ở vở bài tập trang 14

 Mục tiêu : Biết so sánh số điền đúng dấu bé, lớnvào chổ chấm

 Há

 Học sinh viết bảng con

 Học sinh nhắc lại

 Học sinh quan sát

 Học sinh thao tác

Trang 24

 Phương pháp : Luyện tập, thực hành , giảng giải

 Hình thức học : Cá nhân

 ĐDHT : Vở bài tập

 Cho học sinh làm bài tập

 Bài 1 : yêu cầu em làm gì ?

 Bài 2 : em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh

4 Củng cố:

 Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn

 Giáo viên cho học sinh nối ô vuông với số

thích hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và

nhanh sẽ thắng

 Nhận xét

5 Dặn dò:

 Xem lại bài đã học

 Chuẩn bị bài : Bằng nhau, dấu =

 Học sinh mở vở bài tập

 Điền dấu < , > vào chỗ chấm

 Học sinh điền

Trang 25

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 13)

DẤU BẰNGI)Mục tiêu:

 Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó

 Học sinh biết sử dụng từ “bằng nhau” , dùng dấu “=” khi so sánh các số

II)Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 Các mô hình đồ vật

2.Học sinh :

 Vở bài tập

III)Các hoạt dộng dạy và học:

1.Ổn định :

2. Bài cũ: Luyện tập

 Viết cho cô dấu bé

 Viết cho cô dấu lớn

 Làm bảng con

 Cho cô biết có mấy cái bàn của cô ngồi

 Có mấy các ghế cô ngồi

 Vậy khi so sánh 1 cái ghế và một cái bàn

ta phải sử dụng dấu gì ? Hôm nay ta học dấu

bằng

b) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau

 Mục tiêu: Học sinh nhận biết quan hệ bằng

nhau

 Phương pháp : Trực quan, giảng giải

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 •ĐDHT : Mẫu vật hươu, cây, sách giáo khoa

 Giáo viên treo tranh

 Trong tranh có mấy con hươu

 Có mấy khóm cây

 Vậy cứ mỗi 1 con hươu thì có mấy khóm

Trang 26

 Vậy ta nói số hươu bằng số khóm cây : Ta có

3 bằng 3

 Ta có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn

trắng, vậy cứ 1 chấm tròn xanh lại có mấy

chấm tròn trắng

 Vậy số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn

trắng và ngựơc lại : Ta có 3 bằng 3

 Ba bằng ba viết như sau : 3 = 3

 Dấu “=” đọc là bằng

 Chỉ vào : 3 = 3

 Tương tự 4 = 4 ; 2 = 2

 Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên

chúng bằng nhau

c) Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =

khi so so sánh các số

 Phương pháp : Luyện tập

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 •ĐDHT : Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách

giáo khoa

 Bài 1 : Viết dấu = , lưu ý học sinh viết dấu

bằng vào giữa hai số

 Bài 2 : Điền dấu

 Bài 3 : Viết dấu thích hợp vào ô trống

 Bài 4 : Ghi kết qủa so sánh

4. Củng cố:

 Trò chơi: Thi đua

 Các em sẽ lấy số hoa qủa theo yêu cầu và

so sánh số hoa qủa đó

 Học sinh đọc 3 bằng 3

 Nhận xét rồi nêu kết qủa nhận xét bằng kí hiệu vào ô trống

 Học sinh nêu cách làm

 Học sinh so sánh số hìnhvuông , hình tròn

 Lớp chia thành 4 đội thi đua

 Nhận xét

 Tuyên dương

Trang 27

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 14)

LUYỆN TẬP

I)Mục tiêu:

 Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau

 So sánh các số trong phạm vi 5

 Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau

II)Chuẩn bị:

3.Giáo viên:

 Vở bài tập

4.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

XVI / Các hoạt dộng dạy và học:

1.ổn định:

2.giới thiệu : luyện tập3.Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Oân các kiến thức cũ

 Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về khái niệm bằnh nhau , so sánh các số trong phạm vi 5

 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại

 Hình thức học : Lớp, cánhân

 •ĐDHT : Bộ đồ dùng học toán, hoa đúng, sai

 Lấy trong bộ đồ dùng số 4 , số 5

 Em hãy so sánh hai số đó

 Lấy cho cô số 5, dấu lớn, tìm cho cô các số nhỏhơn 5

 Trò chơi đúng sai

 Khi cô đọc một bài toán dứt lời cô gõ thước nếu thấy đúng em giơ thẻ Đ còn nếu sai em giơ thẻ S

b) Hoạt động 2: Luyện tập

 Mục tiêu : Sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau

 Phương pháp : Luyện tập

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 •ĐDHT : Sách giáo khoa , tranh vẽ ở sách giáo khoa

 Bài 1 : điền dấu thích hợp vào ô trống

 Giáo viên sửa bài

 Bài 2 : Điền dấu

 Học sinh nêu cách làm

 Học sinh làm bài

 Học sinh đọc kết qủa bài làm

 Học sinh xem tranh mẫu nêu cách làm

 Học sinh làm bài

 Học sinh làm bài

Trang 28

 Bài 3 : Lựa chọn số hình vuông màu trắng,

màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình

vuông bằng nhau

 Giáo viên chấm vở

4.Củng cố:

 Mục tiêu : so sánh các số trong phạm vi 5 một

cách thành thạo, chín xác

 Thi đua 3 tổ Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật

+ Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé hơn ,

bằng nhau để so sánh

5.Dặn dò:

 Về nhà xem lại các bài vừa làm

 Làm lại các bài vào bảng con

 Học sinh sửa bài

 Tồ nào nhanh đúng sẽ thắng

Trang 29

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 15)

XVII / Mục tiêu:

 Giúp học sinh củng cố về “lớn hơn” , “bé hơn” , “bằng nhau”

 So sánh các số trong phạm vi 5

 Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau

XVIII / Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Vở bài tập

2 Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

XIX / Các hoạt dộng dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 Phương pháp : Thực hành

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 •ĐDHT : vở bài tập

 Bài 1 : Làm cho bằng nhau

 Học sinh làm bài

 Học sinh nêu kết qủa

 Học sinh nêu cách làm

 Bằng 2 cách vẽ thêm hoặc gạch bớt

Trang 30

 Bài 2 : Nối  với số thích hợp

 Bài 3 : Nối  với số thích hợp

 Về nhà xem lại bài tập

 Làm lại các bài còn sai vào bảng con

 Học sinh làm bài

 Học sinh đọc kết qủa nối

 Một bé hơn năm

 Hai bé hơn năm

 Ba bé hơn năm

 Bốn bé hơn năm

 Cả lớp nghe và chọn số dấu gắn nhanh đúng trên bộ đồ dùng của mình

Trang 31

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 16)

SỐ 6

XX / Mục tiêu:

 Có khái niệm ban đầu về số 6

 Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6

 Biết đọc , biết viết số 6 một cách thành thạo

XXI / Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại2.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

XXII / Các hoạt dộng dạy và học:

 Phương pháp : Trực quan , giảng giải

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 •ĐDHT :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật

 Bước 1 : Lập số

 Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới Tất cả có mấy em ?

 5 em thêm 1 em là 6 em Tất cả có 6 em

 Tương tự với bông hoa

 Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở sách giáo khoa

 Có 6 em, 6 bông hoa, các nhóm này đều có số lượng là 6

 Bước 2 : giới thiệu số 6

 Số sáu được viết bằng chữ số 6

 Giáo viên hướng dẫn viết số 6

 Bước 3 : nhận biết thứ tự

 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6

 Số 6 được nằm ở vị trí nàob) Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh

 Hát

 Học sinh có 6 em, nhắc cá nhân

 Học sinh nhắc lại

 Học sinh quan sát số 6 in,số sáu viết

 Học sinh đọc số 6

 Học sinh viết ở bảng con

 Học sinh đọc

 Số 6 liền sau số 5 trong dãy số 1 2 3 4 5 6

Trang 32

các số trong phạm vi 6

 Phương pháp : Luyện tập , trực quan

 Hình thức học : Cá nhân

 •ĐDHT : vở bài tập

 Bài 1 : Viết số 6 giáo viên giúp học sinh viết

đúng theo quy định

 Bài 2 : Số ?

 Giáo viên sửa bài

 Bài 3 : Viết số thích hợp Điền số ô vuông rồi

viết số thích hợp

 Bài 4 : Điền dấu < , > , =

3 Củng cố:

 Trò chơi thi đua : Chọn và gắn số thích hợp

 Giáo viên đưa ra số lượng vật bông hoa , qủa

táo

4 Dặn dò:

 Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6

 Xem trước bài mới

 Học sinh viết số 6

 Học sinh nêu cách làm

 Học sinh làm bài

 Học sinh nêu yêu cầu

 Học sinh làm bài

 Học sinh nêu kết qủa

 Học sinh chọn số và so sánh trên bộ đồ dùng của mình

Trang 33

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 17)

SỐ 7

I.Mục tiêu:

 Có khái niệm ban đầu về số 7

 Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7

 Biết đọc , biết viết số 7

 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 72.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

XXIII / Các hoạt dộng dạy và học:

1.Khởi động :2.Bài cũ : số 6

 Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6

 Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, bé nhất

 Viết số 63.Dạy và học bài mới:

a)Giới thiệu:

b)Hoạt động 1: giới thiệu số 7

 Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7

 Phương pháp : Trực quan , giảng giải

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 ĐDHT :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vậtbông hoa , hình vuông

 Bước 1 : Lập số

 Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em khác chạy tới có tất cả là mấy em?

 6 em thêm 1 em là 7 em Tất cả có 7 em

 Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn

 Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấmtròn… đều có số lượng là 7

 Bước 2 : giới thiệu số 7

 Số 7 được viết bằng chữ số 7

 Giới thiệu số 7 in và số 7 viết

 Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết

 Hát

 6 bóng đèn, 6 chậu hoa

 Số lớn nhất: 6

 Số bé nhất: 1

 Học sinh nêu

 Học sinh nhắc lại: có 7 em

 Học sinh quan sát

 Học sinh quan sát

 Học sinh viết bảng con

Trang 34

 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 7

 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7

 Số 7 được nằm ở vị trí nào ?

c) Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh

cac số trong phạm vi 7

 Phương pháp : Luyện tập , trực quan

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 ĐDHT : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán

 Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết

đúng theo quy định)

 Bài 2 : cho học sinh nêu  rút ra cấu tạo số 7

7 gồm 6 và 1, 1 và 6

7 gồm 5 và 2, 2 và 5

7 gồm 4 và 3, 3 và 4

 Bài 3 : Viết số thích hợp

 Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn

nhất?

4.Củng cố:

 Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn

 Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua đính nhóm

mẫu vật có số lượng là 7

5 Dặn dò:

 Viết 1 trang số 7 ở vở 2

 Xem trước bài số 8

 Học sinh đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1

 Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7

 Học sinh viết số 7

 Học sinh đọc cấu tạo số 7

 Học sinh đếm và điền:

Trang 35

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 18)

SỐ 8

XXIV / Mục tiêu:

 Có khái niệm ban đầu về số 8

 Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8

 Biết đọc , biết viết số 8

 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8

XXV / Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 8, sách giáo khoa 2.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa

XXVI / Các hoạt dộng dạy và học:

1) Khởi động :2) Bài cũ : số 7

 Đếm từ 1 đến 7

 Đếm từ 7 đến 1

 So sánh số 7 với các số 1, 2, 3, 4, 5

 Viết bảng con số 7

 Nhận xét 3) Dạy và học bài mới:

 Phương pháp : Trực quan , giảng giải

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 ĐDHT :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vậtbông hoa , hình vuông

 Bước 1 : Lập số

 Giáo viên treo tranh SGK/30

 Có 7 em đang chơi nhảy dây, thêm 1 tới chơi tất cả là mấy em?

 7 em thêm 1 em là 8 em Tất cả có 8 em

 Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn

 Kết luận: tám học sinh, tám hình vuông, tám chấm tròn… đều có số lượng là 8

 Bước 2 : giới thiệu số 8

 Số 8 được viết bằng chữ số 8

 Giới thiệu số 8 in và số 8 viết

 Hát

 6 học sinh đếm

 Học sinh so sánh

 Học sinh viết

 Học sinh quan sát

 Học sinh nêu

 Học sinh nhắc lại: có 8 em

 Học sinh quan sát

Trang 36

 Giáo viên hướng dẫn viết số 8 viết

 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 8

 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8

 Số 8 được nằm ở vị trí nào ?

d) Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh

cac số trong phạm vi 8

 Phương pháp : Luyện tập , trực quan

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 ĐDHT : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán

 Bài 1 : Viết số 8 (giáo viên giúp học sinh viết

đúng theo quy định)

 Bài 2 : cho học sinh nêu yêu cầu rút ra cấu

tạo số 8

 Bài 3 : điền dấu >, <, =

 Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn

nhất?

 Bài 4 : viết số thích hợp

4) Củng cố:

 Mục tiêu: củng cố lại cho học sinh kỹ năng

đọc ,viết số trong phạm vi 8

 Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn

 Giáo viên cho 2 dãy thi đua điền nhanh đúng

các số còn thiếu vào ô trống

1 , … , … , … , 5 , … , … , … ,

… , … , … , … , 4 , 3 , … , … ,

 Nhận xét

5) Dặn dò:

 Viết 1 trang số 8 ở vở 2

 Xem trước bài số 9

 Học sinh quan sát

 Học sinh viết bảng con

 Học sinh đếm từ 1 đến 8 và đếm ngược lại từ 8 đến 1

 Số 8 liền sau số 7 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8

 Học sinh viết số 8

 Học sinh đọc cấu tạo số 8

 Học sinh điền dấu vào ô trống

 Học sinh viết

 Học sinh cử đại diện thi đua

Trang 37

Thứ ngày tháng năm 2010.

MÔN: TOÁN (Tiết: 19)

SỐ 9

XXVII / Mục tiêu:

 Có khái niệm ban đầu về số 9

 Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9

 Biết đọc , biết viết số 9 một cách thành thạo

 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9

XXVIII / Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 Các nhóm mẫu vật có số lượng là 92.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa

XXIX / Các hoạt dộng dạy và học:

1 Khởi động :

2 Bài cũ: số 8

 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8

 Đếm từ 8 đến 1

 Viết bảng con số 8

 So sánh số 8 với các số 1,2,3,4 ,5,6,7

 Nhận xét

3 Bài mới :a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 9

 Mục tiêu: Có khái niệm về số 9 nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ

1 đến 9

 Phương pháp : Trực quan , giảng giải

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 ĐDHT :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật

 Bước 1 : Lập số

 Giáo viên treo tranh

 Có 8 bạn đang chơi vòng tròn, thêm 1 bạn khác nữa là mấy bạn?

 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn Tất cả có 9 bạn

 Bước 2 : giới thiệu số 9

 Số 9 được viết bằng chữ số 9

 Giới thiệu số 9 in và số 9 viết

 Giáo viên hướng dẫn viết số 9

 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 9

 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9

 Số 9 được nằm ở vị trí nàoe) Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh

 Hát

 6 học sinh đếm

 học sinh viết bảng con

 học sinh so sánh số

 Học sinh quan sát

 Học sinh nêu theo nhận xét

 Học sinh quan sát

 Học sinh quan sát số 9 in,số 9 viết

 Học sinh viết bảng con số9

 Học sinh đọc

 Số 9 liền sau số 8 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Trang 38

các số trong phạm vi 9

 Phương pháp : Luyện tập , trực quan

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 ĐDHT : vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách

giáo khoa

 Bài 1 : Viết số 9 giáo viên giúp học sinh viết

đúng theo quy định

 Bài 2 : cho học sinh nêu yêu cầu

 Rút ra cấu tạo số 9

 Bài 3 : cho học sinh nêu yêu cầu

 Hãy so sánh các số tong phạm vi 9

 Bài 4 : Điền số thích hợp

 Giáo viên thu chấm

 Nhận xét

4 Củng cố:

 Mục tiêu: củng cố cấu tạo số 9, số lượng trong

phạm vi 9

 Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn

 Giáo viên cho học sinh lên thi đua gắn mẫu vật

có số lương là 9 nhưng hãy tách thành 2 nhóm và

nêu kết quả tách được

 Nhận xét

5 Dặn dò:

 Viết 1 trang số 9 ở vở 2

 Xem lại bài, chuẩn bị bài số 0

 Học sinh viết số 9

 Học sinh viết vào ô trống

 Học sinh nêu yêu cầu

 Học sinh làm bài

 Học sinh sửa bài

 Học sinh lên thi đua gắn, tách và nêu cấu tạo số 9

Trang 39

Thứ ngày tháng năm 2010

MÔN: TOÁN (Tiết: 13)

SỐ 0

XXX / Mục tiêu:

 Có khái niệm ban đầu về số 0

 Nhận biết số lượng trong phạm vi 0, vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9

 Biết đọc , biết viết số 0 một cách thành thạo

 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 0

XXXI / Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 4 que tính, các số từ 1 đến 92.Học sinh :

 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính

XXXII / Các hoạt dộng dạy và học:

1 Khởi động :

2 Bài cũ: số 0

 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9

 Đếm từ 9 đến 1

 Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất

 Viết bảng con số 9

 Nhận xét

3 Bài mới :a) Hoạt động 1: Giới thiệu số 0

 Mục tiêu: Có khái niệm về số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9

 Phương pháp : Trực quan , giảng giải, thực hành

 Hình thức học : Lớp, cá nhân

 ĐDHT : Que tính, bộ đồ dùng học toán

 Bước 1 : Hình thành số 0

 Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho họcsinh bớt 1 que tính cho đến hết

 Còn bao nhiêu que tính

 Tương tự với: quả cam, quả lê

 Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0

 Bước 2 : giới thiệu số 0

 Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết

 Cho học sinh đọc : không

 Giáo viên hướng dẫn viết số 0

 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0

 Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

 Giáo viên ghi : 0 < 1

 Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0 9

 Hát

 Học sinh đếm

 Học sinh : số 1

 Học sinh viết

 Học sinh quan sát và thựchiện theo hướng dẫn

 Không còn que tính nào cả

 Học sinh quan sát

 Học sinh đọc

 Học sinh viết bảng con, viết vở

 Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0

 Học sinh đọc : 0 < 1

Trang 40

b)Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu : vận dụng các kiến thức đã học để đọc

viết số, biết so sánh số 0 với các số đã học

 Phương pháp : thực hành, động não

 Hình thức học : Cá nhân, lớp

 ĐDHT : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa

 Bài 1 : Viết số 0

 Bài 2 : viết số 0 thích hơp vào ô trống

 Giáo viên cùng học sinh sửa bài

 Bài 3 : viết số thích hợp

 Bài 4 : điền dấu: >, <, =

 0 so với 1 thế nào?

 Thực hiện cho các bài còn lại tương tự

 Nhận xét

4 Củng cố:

 Mục tiêu: củng cố kỹ năng so sánh số

 Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn

 Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ

tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 5 0 2

 Nhận xét

5 Dặn dò:

 Viết 1 trang số 0 ở vở 2

 Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp

 Học sinh viết 1 dòng

 Học sinh làm và sửa bài

 Học sinh làm bài

 0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)

 Học sinh làm bài

 Học sinh lên thi đua

 Tuyên dương

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức: lớp, nhóm 2 người. - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức: lớp, nhóm 2 người (Trang 2)
Hình thức học : lớp, cá nhân Cách tiến hành - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học : lớp, cá nhân Cách tiến hành (Trang 3)
Hình 5: Nối phích điện với các vật dụng bằng  ủieọn - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình 5 Nối phích điện với các vật dụng bằng ủieọn (Trang 4)
Hình thức học : lớp, cá nhân Cách tiến hành - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học : lớp, cá nhân Cách tiến hành (Trang 5)
HÌNH TAM GIÁC - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
HÌNH TAM GIÁC (Trang 7)
Hình thức: lớp, cá nhân - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức: lớp, cá nhân (Trang 8)
Hình thức học:Lớp, cá  nhân. - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học:Lớp, cá nhân (Trang 9)
Hình thức học:Lớp, cá  nhân. - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học:Lớp, cá nhân (Trang 11)
Tranh bài 1, trang 13, bảng số. - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
ranh bài 1, trang 13, bảng số (Trang 13)
Hình thức học : Lớp, cá  nhân - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học : Lớp, cá nhân (Trang 15)
Hình thức học : lớp, cá nhân - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Hình th ức học : lớp, cá nhân (Trang 16)
Bảng cộng - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
Bảng c ộng (Trang 52)
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 - Giáo án môn Toán lớp 1 _Học kỳ 1.
10 (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w