Giáo án dạo đức lớp 1 học kỳ 1

32 731 0
Giáo án dạo đức lớp 1 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: / / 2010. MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) Muc Tiêu : 1) Kiến Thức : _ Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới. 2) Kỹ năng : _ Rèn cho học sinh tính dạn dó, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người 3) Thái độ : _ Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. _ Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo… Chuẩn Bò : 1)Giáo viên : _ Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên. _ Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. 2)Học sinh : _ Bài hát có nội dung trường lớp. Các Hoạt Động : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Khởi động: Hát 1’ Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một Các Hoạt Động : 8’ Hoạt Động 1 : Vòng tròn giới thiệu tên. Muc Tiêu : Học sinh biết tự giới thiệu họ tên của mình và nhớ họ tên của bạn. Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại ĐDHT : Đánh số vò trí của từng nhóm. Hình thức học nhóm, lớp Cách tiến hành : _ Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5  Giáo viên quan sát, gợi ý. _ Các em có thích trò chơi này không, vì sau ? _ Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào? _ Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy không ?  Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. _ Lớp chia thành 5 nhóm. Mỗi nhóm 1 vòng tròn. _ Học sinh giới thiệu tên. _ Vì biết tên của nhiều bạn. Hoạt Động 2 : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. Muc Tiêu :Học sinh biết nêu những điều mình thích & biết tôn trọng sở thích của các bạn. Phương pháp : Thảo luận, trò chơi, đàm thoại. ĐDHT : Quần áo hoá trang làm phóng viên Hình thức học nhóm, lớp _ Hai em một nhóm trao đổi Cách tiến hành : _ Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của mình _ Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi sở thích của từng bạn  Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. với nhau Nghó giữa tiết 3’ Hoạt Động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học Mục tiêu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thân Phương pháp : Đàm thoại, hỏi đáp Cách tiến hành: _ Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không ? _ Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bò cho ngày đầu tiên em đi học _ Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không ? vì sao ? _ Em có thích trường lớp mới của mình không ? _ Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một.  Vào lớp một , em sẽ có thêm nhiều bạn mới , Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết , làm toán. _ Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. _ Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một. _ Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. ĐDHT: Quyền trẽ em Hình thức học: Lớp, cá nhân _ Em rất mong tới ngày được vào lớp một _ Tập vở, quần áo , viết , bảng… _ Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo _ Em sẽ cố gáng học chăm, ngoan. 1’ Nhận xét tiết học : 2’ Dặn dò : _ Tìm hiểu thêm về các bạn ở trong lớp. _ Tiết sau chúng ta sẽ học tiếp bài vừa học. Ngaứy daùy: / / 2010. TAP VIET (Tieỏt 2) EM L HC SINH LP 1 A. Muc Tiờu : 1. Kin thc : Hc sinh hiu tr em cú quyn cú h tờn, cú quyn i hc Tht vui, t ho ó tr thnh hc sinh lp mt 2. K nng : Rốn cho hc sinh cú tớnh dn d, cú k nng giao tip 3. Thỏi : Cỏc em c gng hc tht gii, tht ngoan xng ỏng l hc sinh lp mt B. Chun B : 1. Giỏo viờn : Tranh v phúng to sỏch giỏo khoa V bi tp o c 2. Hc sinh : V bi tp o c C. Cỏc hot ng dy v hc : TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Khi ng: Hỏt tp th bi i n trng Hot ng 1 : Lm vic vi sỏch giỏo khoa Muc Tiờu : Nhỡn tranh v k li c cõu chuyn Phng phỏp : Quan sỏt, k chuyn DHT : V bi tp, Tranh v Hỡnh thc hc : Nhúm, lp Cỏch tin hnh : Hai nhúm quan sỏt 1 tranh v sỏch giỏo khoa v nờu nhn xột tranh ú Mi cỏc bn xung phong lờn k li chuyn Giỏo viờn treo tranh v k Tranh 1: õy l bn Mai 6 tui. Nm nay Mai vo lp 1. C nh vui v chun b cho Mai i hc Tranh 2: M a Mai n trng. Trng Mai tht p. Cụ giỏo ún em v cỏc bn vo lp. Tranh 3: lp, Mai c cụ giỏo dy bao iu mi l Tranh 4: Mai cú thờm nhiu bn mi, cựng chi vi cỏc bn Tranh 5: V nh Mai k vi b m v trng lp mi Chỳng ta tht vui v t ho tr thnh hc sinh lp mt Hc sinh ly v bi tp Mi nhúm 2-3 em Hc sinh k chuyn trong nhúm 2-3 hc sinh k Hc sinh k li tranh 1 Hc sinh k li tranh 2 Hc sinh trỡnh by tranh 4, 5 Hot ng 2 : Sinh hot vui chi Muc Tiờu : Hc sinh bit mỳa hỏt , c th, v tranh v ch trng em Phng phỏp : Thc hnh, tho lun, tỡm hiu Cỏch tin hnh : Mi nhúm 6 em thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn DHT : Giy, bỳt v Hỡnh thc hc : nhúm, lp, cỏ nhõn Nhúm 1+2: V tranh v trng em Nhúm 3+4: c th v trng em Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì? Nhóm 5+6: Múa hoặc hát về trường em Kết luận : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học Dặn dò : Thực hiện như những điều vừa học Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ Ngày dạy: / / 2010. MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 3) GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (Tiết 1) I) Muc tiêu : 1. Kiến thức : _ Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ _ Ích lợi của việc ăn mặc gọn sạch sẽ 2. Kỹ năng : _ Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ 3. Thái độ : _ Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân II) Chuẩn bò : 1. Giáo viên : _ Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa _ Bài hát rửa mặt như mèo 2. Học sinh : _ Bút chì màu _ Lượt chải đầu _ Vở bài tập đạo đức III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh : _ Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp 1 _ Em cảm thấy thế nào khi em là học sinh lớp 1 _ Ba mẹ chuẩn bò cho em những gì khi vào lớp 1 _ Trẻ em có những quyền gì ? _ Giáo viên nhận xét _ Quyền có họ tên, có quyền đi học a) Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận • Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được thế nào là gọn gàng sạch sẽ • ĐDHT : Vở bài tập • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Quan sát , thảo luận , đàm thoại ∗ Cách tiến hành : _ Tìm và nêu tên bạn nào ăn ở gọn gàng sạch sẽ ở trong lớp _ Vì sao em cho rằng bạn đó ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ  Các em phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu theo cách nghó của mình b) Hoạt Động 2 : Thực hành • Muc Tiêu : Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ • ĐDHT: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Đàm thoại, thực hành, quan sát ∗ Cách tiến hành : _ Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng sạch sẽ ? _ Vì sao em cho rằng bạn chưa gọn gàng sạch sẽ?  Các em phải sửa để mặc gọn gàng sạch sẽ như + o bẩn : Giặc sạch + o rách : Nhờ mẹ vá lại _ Quần áo sạch sẽ đầu tóc gọn gàng _ o bẩn , rách, cài cúc lệch, quần ống cao ống thấp c) Hoạt Động 3 : Bài tập • Muc Tiêu : Học sinh biết chọn đồ phù hợp cho bạn nam hoặc nữ • ĐDHT : Vở bài tập, tranh vẽ ở vở bài tập. Quần áo dùng đi chơi, quần áo nam nữ đi học • Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân • Phương pháp : Thực hành, luyện tập, động não ∗ Cách tiến hành : _ Giáo viên cho học sinh chọn bộ đồ đi học phù hợp cho bạn nam hoặc cho bạn nữ rồi nối lại  Quần áo đi học cần phẳng phiu, sạch sẽ , gọn gàng. Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, bẩn, hôi, xộc xệch. _ Học sinh làm bài tập _ Học sinh trình bầy sự lựa chọn của mình _ Học sinh nghe và nhận xét 3. Dặn dò : _ Thực hiện tốt các điều đã được học _ Chuẩn bò gọn gàng sạch sẽ Ngày dạy: / / 2010. MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 4) GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (Tiết 2) I) Muc Tiêu : 1. Kiến Thức : _ Củng cố lại kiến thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ _ Học sinh biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 2. Kỹ Năng : _ Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 3. Thái độ : _ Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ II) Chuẩn Bò 1. Giáo viên: + Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa + Bài hát rửa mặt như mèo 2. Học sinh: + Vở bài tập đạo đức III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh : _ Hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp 1 _ Vào giờ chơi có 2 bạn đùa giỡn làm dơ quần áo, em sẽ làm gì để giúp 2 bạn vào lớp ? _ Giáo viên nhận xét _ Học sinh nêu _ Lớp nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2 b) Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng • Muc Tiêu : Học sinh nhận ra được cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ • •ĐDHT: Vở bài tập, tranh vẽ phóng to ở vở bài tập • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Quan sát , thảo luận , đàm thoại ∗ Cách tiến hành : _ Giáo viên treo tranh _ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? _ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? _ Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ? _ Học sinh quan sát _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu c) Hoạt Động 2 : Thực hành • Muc Tiêu : Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng sạch sẽ • •ĐDHT : Lược chải đầu • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Đàm thoại, thực hành ∗ Cách tiến hành : _ Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc _ Em đã giúp bạn sửa những gì ? _ 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc _ Học sinh nêu d) Hoạt Động 3 : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh • Muc Tiêu : Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân • •ĐDHT : Bài hát “rữa mặt như mèo “ • Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân • Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại ∗ Cách tiến hành : _ Giáo viên cho học sinh hát bài “ rử mặt như mèo” _ Bài hát nói về con gì ? _ Mèo đang làm gì ? _ Mèo rửa mặt sạch hay dơ ? _ Các em có nên bắt trước mèo không ?  Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ _ Học sinh hát _ Con mèo _ Rửa mặt _ Rửa dơ _ Không e) Hoạt Động 4 : Đọc thơ • Muc Tiêu : Thuộc và thực hiện như câu thơ • •ĐDHT : Viết 2 câu thơ ở vở bài tập lên bảng • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp :Thực hành , đàm thoại ∗ Cách tiến hành : _ Giáo viên hướng dẫn đọc “ Đầu tóc em phải gọn gàng o quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” _ Học sinh đọc _ 2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ 4. Củng cố : _ Qua bài học hôm nay em học được điều gì ? _ Nhận xét _ Phải luôn ăn ở gọn gàng, sạch sẽ để giữ vệ sinh cá nhân . luôn được mọi người yêu thích 5. Dặn dò : _ Chuẩn bò bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Ngày dạy: / / 2010. MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 5) GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I) Muc Tiêu : 1.Kiến Thức : _ Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành _ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình 2.Kỹ Năng : _ Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 3.Thái độ : _ Học sinh yêu q và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II) Chuẩn Bò 1. Giáo viên _ Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa _ Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em 2. Học sinh _ Vở bài tập _ Sách bút III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh : _ Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọn gàng sạch sẽ _ Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ _ Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ _ Nhận xét _ Học sinh nêu _ Chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy, rửa tay chân … 3. Bài mới : *Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập *Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 1 • Muc Tiêu : Tô màu đúng các đồ dùng học tập • ĐDHT : Vở bài tập, bút chì màu, tranh phóng to ở vở bài tập • Hình thức học : Lớp, cá nhân • Phương pháp : Luyện tập, thực hành ∗ Cách tiến hành : _ Các em hãy tìm và tô màu vào đúng cho các đồ dùng học tập trong bức tranh _ Gọi tên từng đồ dùng trước khi tô  Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp _ Học sinh làm bài tập trong vở _ Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp . Bổ sung kết quả cho nhau _ Trình bầy trước lớp * Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2 • Muc Tiêu : Gọi tên và nêu công dụng đúng về đồ dùng của mình • ĐDHT : Đồ dùng học tập của từng học sinh • Hình thức học : Lớp, nhóm • Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận _ 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình  Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình _ Học sinh nêu + Tên đồ dùng + Đồ dùng để lảm gì + Cách giữ gìn f) Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 • Muc Tiêu : Biết nhận thức hành động đúng, sai • ĐDHT : Tranh vẽ to bài tập 3, vở bài tập • Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân • Phương pháp : Thực hành , thi đua , luyện tập, đàm thoại ∗ Cách tiến hành : _ Giáo viên nêu yêu cầu + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng  Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình _ Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở _ Không xé sách vở _ Học xong phải cất gọn gàng  Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình _ Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy đònh _ Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình 4. Dặn dò : _ Nhận xét tiết học _ Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp nhất “ [...]... học tập các điều nền trong việc lễ phép nhường nhòn 3/ Thái độ : Giáo dục Học sinh sống có đạo đức II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh bài tập 2 , 3 , vở bài tập đạo đức và các câu hỏi 2/ Học sinh: - SGK Vở bài tập đạo đức , bút chì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Giáo viên 1/ Ổn Đònh : (1 ) 2/ Bài Cũ (4’): TIẾT 1 - Kiểm tra Kiết thức ở tiết 1  Nhận xét chung: 3/ Bài Mới : (25’) TIẾT 2 Giáo. .. bò bài: Đi học đều và đúng giờ Học sinh đọc thuộc câu cuối bài − Ngày dạy: / / 2 010 MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 13 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình 2.Kỹ năng: − Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ 3.Thái độ: − Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng...Ngày dạy: / / 2 010 MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 6) GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I) Muc Tiêu : 1 Kiến Thức : Học sinh hiểu : + Trẻ em có quyền được học hành + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình 2 Kỹ Năng : _ Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 3 Thái độ : _ Học sinh yêu biết yêu q và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II) Chuẩn Bò 1 Giáo viên: _ Tranh... vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò 3) Thái độ: Học sinh yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ … II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: Các điều: 3, 5, 7, 9, 12 , 13 , 16 , 17 , 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam 2) Học sinh: Vở bài tập đạo đức III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên 1) n đònh: 2) Bài cũ: Gia đình em (T1) − Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia... hiện tốt điều đã học để đi học đúng giờ, để không làm phiền các bạn khi đến trễ − Chuẩn bò : Học tiếp tiết 2 • − Học sinh chuẩn bò đóng vai Ngày dạy: / / 2 010 MÔN: ĐẠO ĐỨC(Tiết 9) Bài 13 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh biết đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình 2.Kỹ năng: − Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều, đầy đủ... đủ và đúng giờ 3.Thái độ: − Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ II) Chuẩn bò: 1 .Giáo viên: − Tranh vẽ ở bài tập 4 và 5, vở bài tập 2 .Học sinh: − Vở bài tập đạo đức III) TG Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1) n đònh: 2) Bài cũ: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) − Kể tên những việc cần làm để đi học đều và đúng giờ − Nhận xét 3) Bài mới: a) Hoạt động 1: Sắm vai bài tập 4 • Mục... điều: 3, 5, 7, 9, 12 , 13 , 16 , 17 , 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam − Bộ tranh về quyền có gia đình 2 Học sinh: Vở bài tập III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên 1) n đònh: 2) Bài cũ: Giữ gìn sách vở đồ – đồ dùng học tập − Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có − Nêu cách giữ gìn Nhận xét 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Học bài gia đình em b) Hoạt động1: Giới thiệu... Trật tự trong trường học Dậy sớm, chuẩn bò sách vở trước − Ngày dạy: / / 2 010 MÔN: ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1, Kiến thức: − Học sinh hiểu cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp học − Làm được ý trên là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em 2.Kỹ năng: − Có ý thức giữ được trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học 3.Thái độ: − Tự... pháp: Đàm thoại Hình thức học: Lớp, cá nhân Cách tiến hành − Đi học đều có lợi ích gì ? − Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ − Chúng ta nghó học khi nào ? Nếu nghó học cần làm gì ? − Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài  Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình 4) Dặn dò : − Thực hiện tốt điều đã được học để đi học đúng giờ − Chuẩn... tiêu: Học sinh thể hiện được nội dung tranh • Phương pháp: sắm vai, thảo luận Hoạt động của học sinh − Hát − Học sinh nêu − Học sinh nêu Học sinh quan sát nêu nội dung tranh − Học sinh lên trình bày chỉ tranh − ∗ − Vì Thỏ la cà đi chơi Hình thức học: lớp, nhóm, cá nhân ∗ Bước 1: − Cho 2 em ngồi cạnh nhau làm thành 1 nhóm đónh vai 2 nhân vật trong tình huống ∗ Bước 2: − Cho học sinh lên đóng vai trước lớp

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc Tiêu :

  • Chuẩn Bò :

  • Các Hoạt Động :

  • I) Muc tiêu :

  • II) Chuẩn bò :

  • III) Các hoạt động dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan