1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Toán lớp 1_Học kỳ 2.

114 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11.. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. H

Trang 1

I Mục tiêu :

Học sinh nhận biết:

- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị

- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

- Biết đọc, viết số 11, 12

- Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số

II Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- Que tính, hình vẽ bài 4

2 Học sinh :

- Bó chục que tính và các que tính rời

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que)

cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa

- Được bao nhiêu que tính?

- Mười thêm một là 11 que tính

- Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một

- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm

2 chữ số viết liền nhau

a) Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2

- Hát

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy theo giáo viên

- … mười thêm một que tính

- … 11 que tính, học sinh nhắc lại

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nhắc lại

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh thao tác theo giáo

Trang 2

que tính.

- Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que

nữa là mấy que?

- Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai

- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

- Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng

trước, chữ số 2 đứng sau

- Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1

chục và 2 đơn vị

a) Hoạt động 3 : Thực hành

Phương pháp: thực hành, đàm thoại

- Cho học sinh làm ở vở bài tập

Bài 1: Nêu yêu cầu

- Trước khi làm bài ta phải làm sao?

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Giáo viên ghi lên bảng lớp

Bài 3: Tô màu

Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài

- Cho học sinh điền số theo thứ tự

- Giáo viên gắn bài trên bảng phụ

4 Củng cố :

- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Cách viết số 12 như thế nào?

- Học sinh đọc cá nhân, lớp

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh lấy que tính và tách

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh làm bài

- Điền số thích hợp vào ô trống

- Đếm số ngôi sao và điền

- Học sinh sửa bài miệng

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài ở bảng lớp

- Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông

- Học sinh tô màu

- 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau

- Học sinh nêu

- Học sinh điền số

- Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài

- Nhận xét

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

Trang 3

MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM

I Mục tiêu :

- Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5)

- Nhận biết số đó có 2 chữ số

- Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số

- Đọc và viết được số 13, 14, 15

II Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Mười một, mười hai

- Điền số vào tia số

0

0

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học số 13, 14, 15

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13

- Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời

- Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Cô viết số 13

- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị

- Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau

a) Hoạt động 2 : Giới thiệu số 14

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Các em đang có mấy que tính?

- Lấy thêm 1 que nữa

- Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời?

- 1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính

- Hát

- 2 học sinh lên bảng

- 1 học sinh đọc các số điền được

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh lấy que tính

- … 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính

- Học sinh đọc mười ba

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh viết bảng con số 13

Hoạt động lớp, cá nhân

- … mười ba

- Học sinh lấy thêm

- … 1 chục và 4 que rời

Trang 4

- Giáo viên ghi: 14 Đọc là mười bốn.

- Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị

- Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng

trước, số 4 đứng sau

a) Hoạt động 3 :Giới thiệu số 15

- Tiến hành tương tự như số 14

- Đọc là mười lăm

a) Hoạt động 4 : Thực hành

Phương pháp: đàm thoại, thực hành

Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1

- Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và ngược

lại

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống

- Đêå làm được bài này ta phải làm sao?

- Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để

không bị sót

Bài 3: Viết theo mẫu

- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- 1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vị

con ghi vào hàng đơn vị

- Tương tự cho các số 12, 13, 14 15 10/

4 Củng cố :

- Cho học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 em

lên đếm số hình số đoãn thẳng để điền vào

ô trống

hình tam giác hình tam giác

đoạn thẳng đoạn thẳng

- Dãy nào điền xong trước sẽ thắng

5 Dặn dò :

- Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng

- … 14 que tính Học sinh nhắc lại

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhắc lại

- Viết bảng con

Hoạt động lớp, cá nhân

Hoạt động cá nhân

- Điền số vào ô

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài miệng

- … đếm số ngôi sao rồi điền

- Học sinh làm bài và nêu số

ở từng tranh

- … 1 chục và 1 đơn vị

- Học sinh làm bài

- Học sinh cử mỗi dãy 2 em lên tham gia

- Lớp hát 1 bài

Trang 5

MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)

- Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số

- Que tính, bảng con, hộp chữ rời

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

- Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở

bảng lớp

+ Cả lớp viết ra nháp

+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân tích

số

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 16

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực

hành

- Lấy 1 chục que tính và 6 que rời

- Được bao nhiêu que tính?

- Vì sao con biết?

- Giáo viên ghi: 16

- 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị

- Hát

- Học sinh đọc

- 1 học sinh viết bảng

- Học sinh đọc số, phân tích số

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh lấy que tính

- … 16 que tính

- Vì 10 que và 6 que là 16 que

Trang 6

- Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước,

số 6 đứng sau

- Đọc là mười sáu

b) Hoạt động 2 : Giới thiệu số 17, 18, 19

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực

hành

- Tiến hành tương tự số 16

c) Hoạt động 3 : Thực hành

Phương pháp: đàm thoại, thực hành

Bài 1: Viết số

a Người ta cho sẵn cách đọc số, con

chỉ cần viết số thêm vào chỗ chấm

b Điền số vào ô trống từ bé đến lớn

Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2

- Để điền đúng ta phải làm sao?

Bài 3: Tô màu vào hình tam giác và quả

táo

Bài 4: Nêu yêu cầu

- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Điền số 1 chục vào hàng chục, điền số

6 vào hàng đơn vị

4 Củng cố :

Trò chơi ghép số

- Lấy và ghép các số 16, 17, 18, 19 ở bộ đồ

dùng

- Sau 1 tiếng thước dãy nào còn bạn chưa

xong sẽ thua cuộc

- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở 2, mỗi số 3

dòng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Viết bảng con

Hoạt động lớp, cá nhân

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh viết số

- Học sinh lên sửa ở bảng phụ

- Học sinh lên, sửa miệng

- Điền số thích hợp

- Đếm chính xác số chấm tròn

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài miệng

- Học sinh tô màu

- 2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau sửa

- Viết theo mẫu

- … 1 chục và 6 đơn vị

- Học sinh làm cho các số còn lại

- Học sinh lấy số và ghép

Trang 7

HAI MƯƠI, HAI CHỤC

- Que tính, bảng con, vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: học số 20, hai chục

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20

Phương pháp: trực quan, đàm thoại

- Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm

Hoạt động lớp

- Học sinh cùng thao tác với giáo viên

- Hai mươi que tính

- Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

Trang 8

- Số 2 viết trước, số 0 viết sau.

- 20 còn gọi là hai chục

- Hai mươi là số có mấy chữ số?

b) Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp: đàm thoại, thực hành

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- Lưu ý giữa các số có dấu phẩy

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

Bài 3: Viết theo mẫu

- Số liền sau của 10 là số mấy?

- Số liền sau của 11 là số mấy?

4 Củng cố :

- Hôm nay chúng ta học số nào?

- Hai mươi còn gọi là gì?

- Số 20 có mấy chữ số?

- Hãy phân tích số 20

5 Dặn dò:

- Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2

- Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3

- Học sinh đọc : 2 chục

- Hai chữ số, số 2 và số 0

- Học sinh viết bảng con: 20

Hoạt động lớp, cá nhân

- Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại

- Học sinh viết vào vở

- Học sinh đọc lại

- Học sinh đọc thanh theo thứ tự

- … trả lời câu hỏi

- … 1 chục và 2 đơn vị

- Học sinh làm bài

- Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau

- … 11

- … 12

- Học sinh làm bài

- Cho sửa bài miệng

Trang 9

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20

- Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3

- Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời)

- Lấy thêm 3 que nữa

- Có tất cả bao nhiêu que?

b) Hoạt động 2 : Hình thành phép cộng 14

+ 3

Phương pháp: thực hành, giảng giải

- Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que

tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải

- Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que

rời viết 4 ở cột đơn vị

- Hát

- Học sinh viết vào bảng con

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời

- …17 que tính

Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải

Trang 10

- Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn

vị

- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm

như thế nào?

- Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que

rời Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là

17 que tính

- Có phép cộng: 14 + 3 = 17

c) Hoạt động 3 : Đặt tính và thực hiện phép

tính

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Viết phép tính từ trên xuống dưới

+ Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho

thẳng với số 4

+ Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai

cột

+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó

- Nhắc lại cách đặt tính

- Viết phép tính vào bảng con

d) Hoạt động 4 : Luyện tập

Phương pháp: luyện tập, giảng giải

- Cho học sinh làm vở bài tập

Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của

các em là thực hiện phép tính sao cho

đúng

Bài 2: Điền số thích hợp

- Muốn điền được số chính xác ta phải

- Làm lại các bài vừa học ở bảng con

- Học sinh nêu

14  3

- Học sinh viết vào bảng con.Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm bài

- Học sinh làm bài

- Sửa bài ở bảng lớp

- Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống

- Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp

- …15, 3

- … 18

Trang 11

- SGK, vở bài tập.

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu: Học bài luyện tập

a) Hoạt động 1 : Luyện tập

Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải

Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Nêu lại cách đặt tính

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu?

- Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm

- Hát

- Học sinh đặt tính và nêu cách tính

- 2 học sinh làm ở bảng lớp

Hoạt động lớp, cá nhân

- … đặt tính rồi tính

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bài

- Sửa ở bảng lớp

- Tính nhẩm

- Dựa vào bảng cộng 10

- Học sinh nêu miệng

Trang 12

Trò chơi: Tiếp sức.

- Chia lớp thành 2 đội lên thi đua

- Cô có các phép tính và các số, các em hãy

lên chọn kết quả để có phép tính đúng:

- Học sinh làm bài

- Đổi vở sửa bài

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài miệng

- … nhẩm kết quả trước rồi nối

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa ở bảng lớp.Hoạt động lớp

- Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức nhau

- Lớp hát 1 bài

- Kết thúc bài hát, đội nào nhanh và đúng sẽ thắng

Trang 13

PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20

- Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3

- Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3 Bài mới : Phép trừ dạng 17 – 3

- Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 –

3

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng:

17 – 3

Phương pháp: giảng giải, đàm thoại

- Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1

chục và 7 que rời)

- Tách thành 2 nhóm

- Lấy bớt đi 3 que rời

- Số que tính còn lại là bao nhiêu?

- Ta có phép trừ: 17 – 3 = …

b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn tính và đặt

- Hát

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy 17 que tính

- Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời

- Học sinh cũng lấy bớt theo

- … 14 que tính

Trang 14

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột

với 7

- Viết dấu trừ ở giữa

- Kẻ vạch ngang

- Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị

7 trừ 3 bằng 4, viết 4

Hạ 1, viết 1

Vậy 17 trừ 3 bằng 14

c) Hoạt động 3 : Luyện tập

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Cho học sinh làm bài

Bài 1: Nêu yêu cầu

- 14 – 0 = ?

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Muốn điền được số thích hợp ta

phải làm sao?

4 Củng cố :

Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ

- Có 4 ngôi nhà và 6 chú thỏ, mỗi chú thỏ

sẽ mang 1 số là kết quả của các phép

trừ Khi hô trời mưa, các em phải nhanh

tay tìm nhà cho thỏ của mình

16 – 4 = 18 – 6 =

15 – 3 = 19 – 5 =

5 Dặn dò :

- Sửa lại bài 2 vào vở số 2

- Sửa lại các bài còn sai ở vở 2

- Chuẩn bị: Luyện tập

Hoạt động lớp

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

- Học sinh làm bài

- Hai đội cử đại diện thi đua sửa ở bảng lớp

- Học sinh cử mỗi đội 2 em lên tham gia chơi

- Kết quả: Ai nhanh, đúng sẽ thắng

- Nhận xét

Trang 15

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ.

- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm không nhớ trong phạm vi 20

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Phép trừ dạng 17 – 3

- Cho học sinh làm bảng con

13 14 18

- 2 - 3 - 6

- Nhận xét

3 Bài mới : Luyện tập

- Giới thiệu: Học bài luyện tập

a) Hoạt động 1 : Luyện tập

Phương pháp: thực hành, giảng giải

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- Nêu cách đặt tính

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Đây là dãy tính, phải thực hiện mấy bước?

- Lấy số thứ nhất cộng (trừ) với số thứ

2, được bao nhiêu cộng (trừ) cho số còn lại

- Học sinh làm bài

- Sửa ở bảng lớp

- … tính

- … 2 bước

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

Trang 16

13 + 2 - 1 =

15 - 1 = 14

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

- Con hãy nhẩm xem 15 cộng 3 được

bao nhiêu ghi vào ô vuông, lấy kết

quả vừa được trừ tiếp cho 2 rồi ghi

vào ô vuông tiếp theo

- Lưu ý học sinh làm theo hướng mũi

tên chỉ

Bài 4: Điền dấu +, -

- Muốn làm bài này ta phải làm sao?

1 + 1 + 1 = 3

4 Củng cố :

Trò chơi tiếp sức

- Cô có 1 số phép tính và số, mỗi đội cử

3 bạn lên thi đua đặt số cho đúng với

- Làm lại các bài còn sai

- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 –7

- Học sinh làm bài

- Thi đua sửa ở bảng lớp

- … phải nhẩm kết quả

- Học sinh làm bài 4

- Chia 2 đội thi đua sửa

- Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 3

em lên 5thi đua

- Lớp hát 1 bài

12 11 15

12 13

14 12

Trang 17

- Que tính, giấy nháp.

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Hoạt động 1 : Thực hành trên que tính

Phương pháp: thực hành, đàm thoại

- Cho học sinh lấy 17 que tính và tách

thành 2 phần

- Hát

- Lớp làm bảng con

- 3 em làm ở bảng lớp

- Học sinh nêu

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời

- Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que

Trang 18

- Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?

- Có phép tính: 17 – 7

b) Hoạt động 2 : Đặt tính và làm tính trừ

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp

17

- 7

10

c) Hoạt động 3 : Luyện tập

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Cho học sinh làm bài ở vở bài tập

Bài 1: Yêu cầu gì?

Bài 2: Điền số vào ô trống

- Thực hiện phép tính gì?

Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào

ô trống

- Bên trái có mấy ô vuông?

- Bên phải có mấy ô vuông?

Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán

- Đề bài hỏi gì?

- Muốn biết số chim còn lại ta làm

sao?

4 Củng cố :

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Giáo viên ghi các phép tính:

17 16 15 14

- 7 - 6 - 5 - 4

5 Dặn dò :

- Làm lại bài còn sai vào vở 2

- Học sinh cất 7 que

- Còn lại 1 chục que

Hoạt động lớp

- Học sinh thực hiện

- Học sinh làm bài

- Sửa ở bảng lớp

- … tính trừ

- Học sinh làm bài

- 4 em sửa ở bảng lớp

- … 10 ô vuông

- … 5 ô vuông

- Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con?

- … số chim còn lại

- … lấy số chim có trừ đi số chim bay đi

- Học sinh viết phép tính vào

ô trống

Hoạt động lớp

- Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh

- Lớp hát 1 bài

- Nhận xét

Trang 19

- Vở bài tập.

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Phép trừ dạng 17 – 7

- Cho học sinh làm bảng con

11 13 16 18

- 1 - 3 - 6 - 8

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học bài luyện tập

a) Hoạt động 1 : Luyện tập

Phương pháp: thực hành, giảng giải

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

-Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc Nêu cách đặt

13

- 310

- Hát

- Học sinh làm bảng con

- 3 em làm ở bảng lớp

Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu

- … đặt tính từ trên xuống.+ Viết 13

+ Viết 3 thẳng cột với 3.+ Viết dấu –

+ Kẻ vạch ngang

+ Tính kết quả

- Học sinh làm bài

- 4 em sửa ở bảng lớp

Trang 20

Bài 2: Tính.

-Thực hiện qua mấy bước?

Bài 3: Nêu yêu cầu bài

-Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?

12 – 2 < 11

10Bài 4:

-Đọc đề toán

-Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Học sinh nêu

11 + 2 – 3 = 10 13

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

- Điền dấu >, <, =

- Tính phép tính rối so sánh kết quả

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

- Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo hỏi còn lại mấy cái kẹo?

- … lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn

- Học sinh làm bài

- Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua

Trang 21

LUYỆN TẬP CHUNG

- Vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học bài luyện tập chung

a) Hoạt động 1 : Làm bài tập

Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

-Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20

Bài 2: Nêu yêu cầu

-Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?

-Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?

-Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn

- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân

- Viết số từ bé đến lớn vào ô trống

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bài

- Viết theo mẫu

- … đếm thêm 1

- … bớt đi 1

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

Trang 22

Bài 3: Tương tự bài 2.

- Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền

sau của các số 11, 14, 10, 16, 17

5 Dặn dò :

- Làm lại các bài còn sai vào vở 2

- Chuẩn bị: Bài toán có lời văn

- Yêu cầu tính nhẩm

- Học sinh làm bài

- Sửa ở bảng lớp

- Học sinh làm bài

- Sửa ở bảng lớp

- Học sinh chia 2 dãy trả lời

- Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua

- Nhận xét

Trang 23

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho học sinh Bài toán có lời văn thường có:

- Các số (gắn với thông tin đã biết)

- Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm)

- Vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Luyện tập chung

- Gọi học sinh lên bảng

- Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời

văn

Phương pháp: trực quan, thực hành

- Treo tranh SGK cho học sinh quan sát

- Bạn đội mũ đang làm gì?

- Hát

- Học sinh làm bảng con 2

em làm ở bảng lớp

Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát

- … đứng chào

Trang 24

- Còn 3 bạn kia?

- Vậy lúc đầu có mấy bạn?

- Lúc sau có mấy bạn?

- Điền số vào chỗ chấm để được bài toán

- Bài toán này gọi là bài toán có lời văn

- Bài toán cho ta biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

b) Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp: giảng giải, luyện tập

- Cho học sinh làm vở bài tập

Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích

hợp

có … con ngựa đang ăn cỏ

có thêm … con chạy tới

Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề

toán

- Bài toán này còn thiếu gì?

- Ai xung phong nêu câu hỏi của bài

- Viết dấu “?” cuối câu

- Tương tự cho bài 2/ b, bài 3

4 Củng cố :

Trò chơi: Cùng lập đề toán

- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 1 bức

tranh và 1 tờ giấy

- Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn

thiếu vào chỗ chấm để được bài toán hoàn

- Học sinh điền

- Học sinh đọc đề toán

- … có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa

- … hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?

Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm vở

- Học sinh quan sát và viết

- … 3 con

- … 2 con

- Học sinh đọc đề toán

- … câu hỏi

- Hỏi có tất cả mấy con gà

- Hỏi có bao nhiêu con gà?

- Học sinh viết câu hỏi vào vở

- Học sinh đọc lại đề toán

- Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện

- 1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét

Trang 25

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn

- Tìm hiểu bài toán:

1 Bài toán cho gì?

2 Bài toán hỏi gì?

- Giải bài toán:

1 Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết

2 Trình bày bài giải

3 Các bước tực giải bài toán có lời văn

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

- Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới

2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời

văn

a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán

Phương pháp: đàm thoại

- Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán

- Bài toán cho biết những gì?

- Hát

- Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp

- 2 học sinh đọc đề toán, 1

em ghi lên bảng

- Nhận xét

Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát và đọc

- … nhà An có 5 con gà, mẹ

Trang 26

- Bài toán hỏi gì?

- Có 5 con gà

Mua thêm 4 con

Có tất cả bao nhiêu con gà?

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn giải

Phương pháp: giảng giải

- Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu

con gà ta làm sao?

c.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán

Phương pháp: giảng giải

- Đầu tiên ghi bài giải

- Viết câu lời giải

- Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong

giấu ngoặc)

- Viết đáp số

d.Hoạt động 4: Luyện tập

Phương pháp: đàm thoại, thực hành

Bài 1: Đọc yêu cầu bài

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu con lợn làm

sao?

Bài 2: Đọc đề bài

- Giáo viên ghi tóm tắt

- Lưu ý học sinh ghi câu lời giải

Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho

đề bài đủ

- Có mấy bạn đang chơi đá cầu?

- Đề bài có câu hỏi chưa?

- Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm

sao?

- Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải,

phép tính, đáp số

4 Củng cố :

5 Dặn dò :

- Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính

- Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài

mua thêm 4 con nữa

- … hỏi nhà An có bao nhiêu con gà?

- Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán

Hoạt động lớp

- … phép tính cộng

- Lấy 5 + 4 = 9

Hoạt động lớp

- Học sinh theo dõi

Bài giảiSố gà nhà An có là:

5 + 4 = 9 (con gà)Đáp số: 9 con gà

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc đề toán

- Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con

- Có bao nhiêu con?

- Lấy 1 + 8 = 9

- Học sinh làm bài

- Sửa bài ở bảng lớp

- Học sinh đọc đề bài

- Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải

- Học sinh sửa ở bảng lớp

- … 4 bạn

- Hỏi có bao nhiêu bạn chơi?

- … tính cộng

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa ở bảng lớp

Trang 27

XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI

- SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

- Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc

thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền

Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?

- Nhận xét

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ

dài

a.Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm

và dụng cụ đo độ dài

Phương pháp: trực quan, giảng giải

- Cho học sinh quan sát thước thẳng có

vạch chia từng xăng ti met

+ Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0 Độ dài từ 0 đến 1 là

- Hát

- 2 học sinh lên bảng : 1 em tóm tắt, 1 em giải

- Lớp làm vở nháp

Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát

- Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói 1 cm

- Học sinh đọc xăng ti met

- Học sinh nhắc lại và thực

Trang 28

một xăng ti met.

+ Xăng ti met viết tắt là cm

+ Lưu ý học sinh từng vạch trong thước là 1

+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng.

+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng

i Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp:giảng giải, thực hành

Bài 1: Viết cm

Bài 2: Viết số thích hợp

Lưu ý học sinh đọc số vạch đen

Bài 3: Đo độ dài

- Cho học sinh tiến hành đo độ dài

- Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước

trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng

Bài 4: Đo rồi viết các số đo

4 Củng cố :

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi

nhóm 1 số đoạn thẳng có độ dài khác

nhau

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Tập đo các vật dụng ở nhà có độ dài

như cạnh bàn, ghế …

- Chuẩn bị: Luyện tập

hiện đo gáy vở, đoạn thẳng

Hoạt động cá nhân

- Học sinh viết

- Học sinh viết rồi đọc to

- Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm

- Học sinh sửa bài miệng

- Học sinh tiến hành đo

- Sửa bài miệng

- Học sinh tiến hành đo và ghi lên bảng

- Đổi đoạn thẳng cho nhau và đo

- Nhóm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng

Trang 29

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Giúp học sinh :

- Thực hiện phép tính trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti met

- Củng cố lại kiến thức đã học

- SGK, vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

3 Bài mới :

- Giới thiệu: Học bài luyện tập

a) Hoạt động 1 : Luyện tập

Phương pháp: giảng giải, thực hành

Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu

- Nêu tóm tắt bài toán

- Giáo viên ghi bảng tóm tắt

- Nêu cách trình bày bài giải

- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh đọc

- Học sinh nêu

Mỹ hái: 10 bôngLinh hái: 5 bôngCả hai … bông hoa?

- Viết bài giải

+ Viết lời giải

+ Viết phép tính

+ Viết đáp số

- Học sinh làm bài

Bài giải

Trang 30

Bài 2: Đọc đề bài.

- Giáo viên ghi bảng tóm tắt:

Có 12 tổ ong

Thêm 4 tổ nữa

Có tất cả … tổ ong?

Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán

- Muốn biết có bao nhiêu bạn làm

sao?

Bài 4: Tính

3 cm cộng 4 cm = 7 cm

- Khi cộng hoặc trừ, có tên đơn vị thì

phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì

mới cộng hoặc trừ được)

4 Củng cố :

Phương pháp: trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn

lên thi đua điền vào chỗ trống:

5 hoa + 4 hoa = …

… + 3 cm = 7 cm

5 Dặn dò :

- Làm lại các bài ở SGK vào vở 2

- Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho

trước

Cả hai có tất cả là:

10 + 5 = 15 (bông)Đáp số: 15 bông

- Học sinh đọc đề bài

- Học sinh đọc tóm tắt

- Học sinh trình bày bài

Bài giảiBố nuôi được tất cả là:

12 + 4 = 16 (tổ ong)Đáp số: 16 tổ ong

- Học sinh đọc đề bài

- … phép tính cộng

- Học sinh trình bày bài giải

Bài giảiTổ em co tất cả là:

10 + 8 = 18 (bạn)Đáp số: 18 bạn

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

- Học sinh chia 2 đội

- Học sinh cử đại diện lên tham gia

11 bút - … = 10 bút

8 bóng + … = 10 bóng

- Nhận xét

Trang 31

VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

- Thước có vạch chia cm, bảng con

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Luyện tập

-Cho học sinh làm bảng con

Có 5 quyển vởVà 5 quyển sáchCó tất cả … quyển

-Nhận xét

3 Bài mới :

-Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ

dài cho trước

a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực

hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Phương pháp: giảng giải, làm mẫu

- Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm

- Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm

trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4

- Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên

điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta

- Hát

- Học sinh giải vào bảng con

- 2 học sinh làm bảng lớp

Hoạt động lớp

- Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên

Trang 32

vẽ được đoạn thẳng.

- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12

cm, 20 cm

b) Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp: thực hành

Bài 1: Nêu yêu cầu

- Nhắc lại cách vẽ

- Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa

để đặt tên đoạn thẳng

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em

chậm

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Gọi học sinh đọc tóm tắt

- Bài toán cho gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả hai đoạn dài bao

nhiêu ta làm sao?

- Lời giải như thế nào?

- Nêu cách trình bày bài giải

4 Củng cố :

Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?

-Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua

vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm

-Nhận xét

5 Dặn dò :

-Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở

bảng con

-Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Học sinh nhắc lại cách vẽ

- Cho học sinh vẽ bảng con

Hoạt động cá nhân

- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7

cm, 2 cm, 9 cm

- Học sinh nhắc

- Vẽ vào vở

- Giải bài toán theo tóm tắt sau

- Học sinh đọc tóm tắt

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu nhiều lời giải

- Ghi: Bài giải

Lời giảiPhép tínhĐáp số

- Học sinh làm bài

- 1 em sửa bảng lớp

Hoạt động lớp

- Học sinh cử đại diện lên thi đua

- Nhận xét

Trang 33

LUYỆN TẬP CHUNG

- Vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

3 Bài mới : Luyện tập chung

a) Giới thiệu : Học luyện tập

b) Hoạt động 1 : Luyện tập

Phương pháp: luyện tập, giảng giải, đàm thoại

- Cho học sinh làm vở bài tập/ 22

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào

Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC

- Lưu ý điều gì khi đo?

- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh làm bài ở vở bài tập

- Tính

- Học sinh tính và làm

- Sửa bài miệng

- Học sinh nêu

- … bé nhất: 10

- … lớn nhất: 17

- Học sinh sửa bảng lớp

- Đặt thước đúng vị trí số 0 và

Trang 34

Bài 4: Đọc đề bài.

- Bài toán cho gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả hai tổ trồng được

bao nhiêu cây ta làm sao?

- Nêu lời giải phép tính

a Có nhiều cách ghi lời giải

4 Củng cố :

Trò chơi: Chia bánh

- Gắn 2 hình tròn có gắn các số

- Giáo viên nêu cách chơi: Chia chiếc

bánh thành 2 phần sao cho tổng 2 số

trong mỗi phần cộng lại bằng nhau

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Làm lại các bài còn sai vào vở 2

- Chuẩn bị: Các số tròn chục

đặt thước trùng lên đoạn thẳng

- Học sinh làm bài,

- Đổi vở cho nhau sửa

- Học sinh đọc đề bài

- Tổ 1 trồng 10 cây, tổ 2 trồng

8 cây

- Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu nhiều cách khác nhau

- Học sinh làm bài

- Sửa bài ở bảng lớp

- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách chơi

- Học sinh cử đại diện lên tham gia thi đua

- Nhận xét

Trang 35

CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Bước đầu giúp học sinh:

- Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90

- Biết so sánh các số tròn chục

- Các bó que tính 1 chục

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Luyện tập chung

- Cho học sinh làm bảng con

3 Bài mới : Các số tròn chục

- Giới thiệu: Học bài các số tròn chục

a) Hoạt động 1 : Giới thiẹâu các số tròn chục

Phương pháp: giảng giải, trực quan

- Giới thiệu bó 1 chục

- Lấy bó 1 chục que tính, giáo viên gài lên

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy

Trang 36

- 1 chục còn gọi là bao nhiêu?

b Giáo viên ghi 10 vào cột viết số

- Đọc cho cô số này

c Ghi bảng

- Tương tự cho các số còn lại: 20, 30, 40,

50, 60, 70, 80, 90

• Kết luận : Các số từ 10 đến 90 là các số

tròn chục, chúng là các số có 2 chữ số

b) Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp: thực hành, đàm thoại

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- Đã cho đọc thì phải viết số vào chỗ

chấm

Bài 2: Nêu yêu cầu bài

- Viết theo thứ tự số tròn chục từ 10 đến

90 vào vòng tròn (từ bé đến lớn)

- Viết từ lớn đến bé

Bài 3: Nêu nhiệm vụ

- Hãy dựa vào kết quả bài tập 2 để làm

bài 3

Bài 4: Nối với số thích hợp

a Chọn 1 số thích hợp nối với sao cho

số đó lớn hoặc bé hơn các số đã cho

4 Củng cố :

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Chia lớp thành 2 đội, cho mỗi đội 1 rổ có

chứa các số, chọn các số tròn chục gắn lên

- Đếm từ 1 chục đến 9 chục

Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu: viết

- … 50 30

- 60

- 40 …

- Viết số tròn chục

- Học sinh viết

- Học sinh làm bài

- Sửa bảng lớp

Hoạt động lớp

- Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tiếp sức

- Lớp hát 1 bài

- Nhận xét

Trang 37

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Giúp học sinh:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục

- Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90

- Vở bài tập

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ :

-Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục

-Nhận xét

3 Bài mới : Luyện tập

-Giới thiệu: Học bài luyện tập

a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập

Phương pháp: đàm thoại, thực hành, động não

Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- Vậy cụ thể phải nối như thế nào?

a Đây là nối cách đọc số với cách viết

số

Bài 2: Yêu cầu gì?

- Đọc cho cô phần a

- Hát

- 1 học sinh đọc

- 1 học sinh viết ở bảng lớp

- Cả lớp viết ra nháp

Hoạt động lớp, cá nhân

- Nối theo mẫu

- Nối chữ với số

- Học sinh làm bài

- 1 học sinh lên bảng sửa

- Viết theo mẫu

- 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị

Trang 38

- Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và

mấy đơn vị tương tự như câu a

Bài 3: Nêu yêu cầu bài

Bài 4: Yêu cầu gì?

- Người ta cho số ở các quả bóng con

chọn số để ghi theo thứ tực từ bé

đến lớn và ngược lại

Bài 5: Nêu yêu cầu bài

- Tìm số nhỏ hơn 70, và lớn hơn 50

- Thu chấm

4 Củng cố :

Trò chơi: Tìm nhà

-Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách đọc số,

đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía

sau

-Quan sát nhìn nhau trong 2 phút

-Nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm

được về đúng nhà có ghi cách đọc số

của mình

-3 bạn về đầu tiên sẽ thắng

-Các số: 90, 70, 10, 60, 40

5 Dặn dò :

-Tập đọc số và viết lại các số tròn chục

cho thật nhiều

-Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục

- Học sinh làm bài

- 2 học sinh sửa bài miệng

- Khoanh vào số bé, lớn nhất

- Học sinh làm bài

+ bé nhất: 30+ lớn nhất: 80

- Đổi vở để kiểm tra

- Viết theo thứ tự

- Học sinh chọn và ghi

+ 10, 30, 40, 60, 80+ 90, 70, 50, 40, 20

- Học sinh sửa bài miệng

- Viết số tròn chục

- … 60

- Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn lên tham gia trò chơi

- Nhận xét

Trang 39

CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh biết cộng các số tròn chục theo 2 cách tính nhẩm và tính viết

- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 100

- Vở bài tập, que tính

III Hoạt động dạy và học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định :

Bài cũ:

2 Bài mới :

-Giới thiêu: Học bài cộng các số tròn chục

a) Hoạt động 1 : Cộng: 30 + 20 (tính viết)

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên lấy 3 chục que tính cài lên

bảng

- Con đã lấy được bao nhiêu que tính?

- Lấy thêm 2 chục que tính nữa

- Vậy được tất cả bao nhiêu que?

- Muốn biết được 50 que con làm sao?

*Để biết được lấy bao nhiêu ta phải làm tính

cộng: 30 + 20 = 50

- Hướng dẫn đặt tính viết:

+ 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép cộng

+ 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Hát

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy 3 chục

Trang 40

+ Viết như thế nào?

*Đặt hàng đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng

với chục

- Mời 1 bạn lên tính và nêu cách tính

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng

b) Hoạt động 2 : Luyện tập

Phương pháp: thực hành đàm thoại

Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1

- Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?

Bài 2: Yêu cầu gì?

- Ta cũng có thể tính nhẩm: 40 còn gọi

là mấy chục, 10 còn gọi là mấy chục?

- 4 chục + 1 chục bằng mấy?

- Vậy 40 + 10 = ?

Bài 3: Đọc đề bài

- Bài toán cho gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Bình có bao nhiêu viên bi ta

làm sao?

- Nêu lời giải bài

3 Củng cố :

Trò chơi: Lá + lá = hoa

-Mỗi cây có 2, 3 lá, trên mỗi lá có ghi các số

tròn chục, và các hoa, mỗi bông hoa có kết

quả đúng

-Mỗi đội cử 2 bạn lên gắn hoa đúng cho

cây, đội nào gắn đúng và nhanh sẽ thắng

4 Dặn dò :

-Cộng lại các bài còn sai vào vở 2

-Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh nêu

Hoạt động lớp, cá nhân

- … tính

- … ghi thẳng hàng

- Học sinh làm bài

- Sửa bảng lớp

- Học sinh làm bài

- Sửa bài miệng

- Học sinh đọc

- Bình có 20 viên bi, anh cho thêm 10 viên bi nữa

- Bình có tất cả bao nhiêu viên bi?

- Làm tính cộng

- Học sinh nêu

- Học sinh giải bài

- Sửa bảng lớp

- Chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn lên tham gia thi đua

- Nhận xét

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 - Giáo án môn Toán lớp 1_Học kỳ 2.
1 ĐẾN 100 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w