- Khi thao tác nên nhấn phím EDIT để an tồn trong quá trình thao tác.
72Cấu trúc câu lệnh:
Cấu trúc câu lệnh:
G75 R(e)
G75 X(U)_ Z(W)_ P( i) Q( k) R( d) F _ Trong đĩ: X(U)_ : đường kính rãnh theo phương X. Z(W)_ : tọa độ điểm cuối của rãnh theo phương Z. R(e) : khoảng cách lùi dao theo phương X. Q( k) : khoảng cách dịch chuyển để gia cơng lớp tiếp theo, phương Z, P( i ): chiều sâu mỗi lớp cắt theo phương X, tính theo bán kính (P1000 = 1mm). R( d) : khoảng cách thốt dao theo phương Z tại đáy rãnh, thường bỏ qua .
Ff : tốc độ tiến dao khi tiện rãnh.
Đặc điểm chạy dao:
Dao sẽ tiện rãnh từ xa đến gần tâm. Trước tiên phải di chuyển dao cắt rãnh đến vị trí xa nhất của rãnh cần cắt và cách mặt phơi theo phương X một khoảng R(d). Khi gặp G75 dao sẽ di chuyển như sau:
1. Chạy dao nhanh từ vị trí hiện tại đến cách mặt phơi theo phương X một
73
2. Tiến dao với tốc độ F và gia cơng một khoảng bằng chiều sâu P( i).
3. Rút dao nhanh ra một khoảng R(e) để thốt phơi
4. Gia cơng tiếp lớp P( i) tiếp theo, bước 2 và 3 lặp lại đến khi cắt hết chiều sâu rãnh.
5. Sau đĩ dao rút ra cách mặt chi tiết một khoảng R(e). 6. Dao dịch chuyển một khoảng Q( k) để cắt lớp tiếp theo. 7. Quá trình 2 -> 6 lặp lại cho đến khi tiện xong rãnh.
Trong quá trình gia cơng máy sẽ tự động tính chiều sâu lớp cắt cuối cùng theo phương X và bề dày lớp cắt cuối cùng theo phương Z. Trong trường hợp lùi dao ra để cắt lớp tiếp theo, nếu ta muốn dở dao ra khỏi bề mặt chi tiết, theo phương Z, thì ta cho thơng số R( d) , thường bỏ qua .
Ví dụ:
Trường hợp cắt nhiều rãnh:
5. Tiện ren ngồi.