I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh cĩ khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti met. 2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti met trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái đo ä: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Thước, 1 số đoạn thẳng. 2. Học sinh : - SGK, thước kẻ cĩ chia từ 0 -> 20.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 2. Bài cũ :
- Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
- Nhận xét. 3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ dài.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài.
Phương pháp: trực quan, giảng giải. - Cho học sinh quan sát thước thẳng cĩ
vạch chia từng xăng ti met.
+ Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ 0 đến 1 là
- Hát. - 2 học sinh lên bảng : 1 em tĩm tắt, 1 em giải. - Lớp làm vở nháp. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nĩi 1 cm.
- Học sinh đọc xăng ti met. - Học sinh nhắc lại và thực
một xăng ti met. + Xăng ti met viết tắt là cm.
+ Lưu ý học sinh từng vạch trong thước là 1 cm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài:
+ Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng. i. Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp:giảng giải, thực hành. Bài 1: Viết cm.
Bài 2: Viết số thích hợp.
Lưu ý học sinh đọc số vạch đen. Bài 3: Đo độ dài.
- Cho học sinh tiến hành đo độ dài. - Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước
trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng. Bài 4: Đo rồi viết các số đo.
4. Củng cố :
- Chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 số đoạn thẳng cĩ độ dài khác nhau. - Nhận xét. 5. Dặn dị : - Tập đo các vật dụng ở nhà cĩ độ dài như cạnh bàn, ghế …. - Chuẩn bị: Luyện tập.
hiện đo gáy vở, đoạn thẳng.
Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết.
- Học sinh viết rồi đọc to.
- Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm.
- Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh tiến hành đo. - Sửa bài miệng.
- Học sinh tiến hành đo và ghi lên bảng.
- Đổi đoạn thẳng cho nhau và đo.
- Nhĩm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng.