TUẦN 1,2

42 93 0
TUẦN 1,2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn,bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. II.Các hoạt động dạy học A.Mở đầu -GV giới thiệu 5 chủ điểm sgk TV 4-T1 B.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu chủ điểm và bài học -GV giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài -GV chia đoạn -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: -Truyện có những nhân vật chính nào? -Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? -Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò? -Chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp và đe dọa như thế nào? -Những cử chỉ nào nói lên hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn? c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay -HS luyện đọc tiếp nối -GV hướng dẫn giọng đọc -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3.Củng cố -Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn? -Nhận xét tiết học, dặn dò -HS lắng nghe -1 em đọc, cả lớp đọc thầm -HS đọc tiếp nối -Đọc thầm và trả lời -Thảo luận nhóm đôi -Đọc thầm và trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 4 -4 em đọc 4 đoạn -Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp -HS thi đọc -HS tự do nói Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I.Mục tiêu -Đọc, viết được các số đến 100000. -Biết phân tích cấu tạo số. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài -Trong chương trình lớp 3 đã học đến số nào? -GV giới thiệu 2.Ôn cách đọc số , viết số, hàng -GV viết các số: 83251; 83001; 80201; 80001 -Nêu ví dụ về các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn ? 3.Thực hành *Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài -Yêu cầu HS nêu qui luật viết của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. Phần a: -Các số trên tia số được gọi là những số gì? -Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: -Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? -Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? *Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm -Gọi 3 hs lên bảng làm -Chữa bài *Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét, ghi điểm *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông? 4. Củng cố, dăn dò -Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài. -HS nêu -Hs đọc, nêu hàng và mối quan hệ giữa hai hàng liền kề -3-5 em nêu -HS nêu yêu cầu -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở -Gọi là các số tròn chục nghìn -Hơn kém nhau 10000 đơn vị -Là các số tròn nghìn -Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị. -Cả lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra -HS khác nhận xét -1 HS nêu -2HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở -Yêu cầu HS về nhà làm Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục tiêu -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.Giới thiệu: -GV giới thiệu tổng quát chương trình kể chuyện lớp 4. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì? -Tên câu chuyện cho các em biết điều gì? -GV cho HS xem tranh ảnh về hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu. 2.2.GV kể chuyện -Lần 1: Kể kết hợp giải nghĩa từ khó -Lần 2: Kể theo tranh minh họa -Đặt một số câu hỏi để HS nắm cốt truyện 2.3.Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện -Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi kể -Yêu cầu HS nhận xét 2.4.Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện -Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn ra bạn kể hay nhất. 3.Củng cố -Câu chuyện cho em biết điều gì? -Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác không? -GV kết luận -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể -Giải thích về sự hình thành của hồ Ba bể -Lắng nghe -Quan sát tranh và nghe Gv kể -Kể theo nhóm 4, lần lượt từng em kể từng đoạn. -Đại diện các nhóm lên kể, mỗi nhón chỉ kể một tranh. -Kể trong nhóm -2- 3 hs kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét và bình chọn bạn kể hay. -Sự hình thành của hồ Ba Bể -Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,biết giúp đỡ người khác. -Về nhà tập kể lại câu chuyện Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. -Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống-Gọi hs đọc tình huống -Yêu cầu hs liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long. -GV tóm tắt các cách giải quyết -Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? -Trong học tập,chúng ta có cần phải trung thực không? -GV kết luận HĐ 2: Sự cần thiết phải trung thực trong thực trong học tập -Trong học tập, vì sao phải trung thực? -Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không? -GV giảng và kết luận HĐ 3: Trò chơi “Đúng- sai” -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Gv khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời tốt. HĐ4: Liên hệ bản thân -GV tổ chức làm việc cả lớp +Hãy nêu những hành vi bản thân em cho là trung thực? +Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? +Tại sao phải trung thực trong htập? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì? -GV chốt lại bài học Hoạt động tiếp nối: - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm chuyện, tấm gương Về trung thực trong học tập. -Xem tranh và đọc -Thảo luận theo nhóm và nêu các cách giải quyết, bổ sung. -HS trả lời -Hs trả lời -Hs làm việc cả lớp -Để đạt kết quả tốt,được mọi người tin yêu. -HS suy nghĩ trả lời -HS lắng nghe -HS làm việc theo nhóm -Đại diên các nhóm trình bày -HS suy nghĩ, trả lời -HS đọc lại phần ghi nhớ Thứ Ba, ngày 21 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. II. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu 2.Bài mới I.Phần nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung câu tục ngữ -GV ghi bảng câu tục ngữ -Đếm số tiếng trong câu tục ngữ? -Đánh vần tiếng “bầu” -Phân tích cấu tạo của tiếng “bầu”? Tiếng bầu có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? -Phân tích cấu tạo của những tiếng còn lại. GV kẻ bảng và gọi HS lên phân tích. -Chữa bài. -Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ. -Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu? -GV kết luận phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS nêu ví dụ II.Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố. -Gọi HS trả lời và giải thích -Nhận xét về đáp án đúng. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nghe GV giới thiệu -1 HS đọc -Cả lớp đếm thầm, 1 em đếm to -Bờ-âu-bâu-huyền-bầu -HS trả lời- nhận xét -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành.VD: bầu -Vần và dấu thanh không thể thiếu, âm đầu có thể thiếu. -3-5 em đọc ghi nhớ ở SGK -Hs tiếp nối nhau nêu ví dụ -1 em đọc -HS phân tích vào vở. -1 em đọc yêu cầu -HS suy nghĩ giải câu đố -2-3 em trả lời và giải thích -Về nhà học thuộc ghi nhớ Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I.Mục tiêu -Thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. II.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.Bài cũ -Gọi HS đọc bảng nhân chia từ 2-9 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu 2.2.Hướng dẫn ôn tập a.Luyện tính nhẩm: GV đọc phép tính -Nhận xét b.Thực hành: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm -GV nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 2: -GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. -Yêu cầu HS khác nhận xét -Nhắc HS nêu lại các đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm vào vở -Nêu cách so sánh cặp số 57870…5890 -Nhận xét,ghi điểm Bài 4: -Yêu cầu HS làm vào vở -Vì sao em sắp xếp được như vậy? -Nhận xét Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà ôn lại bảng nhân, chia từ 2-9 -Nhiều em đọc -HS nghe GV giới thiệu -Cả lớp tính nhẩm và ghi kết quả. -1HS đọc -HS tiếp nhau nêu miệng. -HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép tính. -Theo dõi và nhận xét -So sánh các số và điền dấu >, <, = sao cho thích hợp -Tự làm vào vở, 2HS lên chữa bài -HS nêu -2 em lên bảng -HS lí giải. -Về nhà làm Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng: -Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu chương trình, bài học 2.Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? -Việc 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: +Kể ra những thứ mà em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống? +GV ghi lại các ý kiến, tóm tắt và đưa ra nhận xét -Việc 2: Gv tiến hành hoạt động cả lớp +Yêu cầu HS tự bịt mũi, GV thông báo thời gian HS nhịn thở lâu nhất, ít nhất. +Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhịn thở lâu hơn nữa không? +Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở quá 3 phút. +Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy thế nào? +Nếu hằng ngày ta không nhận được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao? -GV kết luận 3.Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần -Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4,5 SGK +Con người càn gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? -GV phát phiếu học tập và hướng dẫn -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời -Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? -Hơn hẳn các sinh vật khác,con người còn cầngì? -GV kết luận 4.Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” -GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn cách chơi. -Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt 5. Củng cố :Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn điều kiện đó? -HS lắng nghe -Tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Hoạt động theo yêu cầu của GV -Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn lâu hơn được nữa. -Lắng nghe -Em cảm thấy đói, khát và mệt. -Cảm thấy buồn và cô đơn. -Nghe và nhắc lại -Quan sát các hình minh họa -HS tiếp nối nhau trả lời -HS làm vào phiếu -Bổ sung -Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ -Nhà ở, trường học, tình cảm bạn bè, giải trí…. -Lắng nghe, ghi nhớ -HS chơi nhóm -HS trả lời. Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” I.Mục tiêu -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. -Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 2.Phần cơ bản a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 -Yêu cầu HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 4. +Thời lượng học 2/tiết trên tuần. +Nội dung b.Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện -Trong giờ học áo quần phải gon gàng, không được mặc dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV. c.Biên chế tổ tập luyện -Chia tổ tập luyện theo như biên chế lớp. d.Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” -GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. -Cho cả lớp chơi thử -Chơi chính thức -Tuyên dương tổ thắng cuộc. 3.Phần kêt thúc -Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -Tập hợp lớp và nghe GV phổ biến. -Cả lớp hát và vỗ tay. -Chơi theo sự hướng dẫn của GV. -Tập hợp lớp theo 4 hàng ngang. -Nghe GV giới thiệu. -Nghe GV phổ biến. -Làm theo sự biên chế của GV. -Xem GV làm mẫu và nghe phổ biến luật chơi. -Cả lớp chơi thử. -HS chơi chính thức. -Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát. Thứ Tư, ngày 22 tháng 8 năm 2009 Tập đọc MẸ ỐM I.Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi HS đọc bài: Dế Mèn….và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu chung 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: -Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? -Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì “Lá trầu…sớm trưa” -Hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện kiều, ruộng vườn như thế nào? -Em hiểu thế nào là “lặn” trong đời mẹ? -Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào? -Yêu cầu HS trả lời-GV bổ sung c.Học thuộc lòng: -Gọi 6 em đọc tiếp nối -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc,GV uốn nắn. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Nhận xét, tuyên dương em đọc thuộc. 3.Củng cố, dặn dò: -Bài thơ viết theo thể thơ nào? -Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ . -2 em đọc và trả lời -Quan sát tranh và 1 em nêu -HS nghe -HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em một khổ. -Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời. -HS trả lời -HS trả lời theo hiểu biết của mình. -Đọc thầm khổ thơ 3 và thảo luận nhóm -Cả lớp tìm giọng -Luyện đọc theo cặp -3-4 em đọc -Thi đọc từng đoạn, cả bài. -HS nói theo ý của mình. -Chuẩn bị bài sau. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp theo) I.Mục tiêu -Tính nhẩm, thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Tính được giá trị của biểu thức. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 3- 4 em đọc bảng nhân, chia từ 2-9 -Kiểm tra vở bài tập của HS -Nhận xét 2.Dạy học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu 2.2Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tính nhẩm -Gọi HS nêu kết quả -Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính -Chữa bài Bài 3: -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. -Gọi HS lên bảng làm a) 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616 c) (70850 - 50230) x 3 = 20620 x 3 =61860 -Nhận xét, ghi điểm Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn cách làm. 3.Củng cố -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em làm bài tốt. Dặn dò: Về nhà làm bài 5 -HS đọc bảng nhân chia theo yêu cầu của GV. -Lấy vở cho GV kiểm tra. -Lắng nghe -1em đọc -HS tính nhẩm -Vài em nêu -1 em đọc -Cả lớp làm vào vở -HS nêu thư tự thực hiện phép tính trong biểu thức. -4 em lên bảng làm. b) 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2000 = 3400 d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 -1 HS đọc yêu cầu -4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. -1 em đọc -Nghe hướng dẫn [...]... văn kể chuyện -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa II Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Mở đầu - GV giới thiệu về phân môn Tập làm văn -HS nghe GV giới thiệu 2 Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : -Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào? -Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể -GV giới thiệu -Lắng... hành vẽ một số kí hiệu bản đồ -Yêu cầu HS thực hành vẽ - HS quan sát và vẽ vào giấy 3.Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể -Nhắc lại và đọc ghi nhớ một số yếu tố của bản đồ TUẦN 2 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật Dế Mèn -Hiểu nội dung... của trò 1.Bài cũ -Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia -2HS lên bảng tìm, cả lớp tmf đình mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm,… vào giấy nháp -Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài -Tuần này các em học chủ điểm gì? -Thương người như thể thương -Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? thân -GV giới thiệu -Nghe GV giới thiệu 2.2Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc... bảng -Nhận xét về đặc điểm của từng dãy số Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP THEO) I.Mục tiêu -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết -Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 8 SGK -Phiếu học tập theo nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động... tập -Đại diện 2 nhóm dán phiếu và -Gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc, gọi trình bày, nhóm khác nhận xét nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3.Sự phối hợp hoạt dộng giữa các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất -Yêu cầu HS suy nghĩ và viết vào phiếu, gọi 1 HS -Suy nghĩ làm bài, 1 HS lên gắn thẻ lên bảng gắn thẻ vào chỗ chấm trong sơ đồ -Nhận xét . TUẦN 1 Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu -Đọc. hàng ngang. -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 4. +Thời lượng học 2/tiết trên tuần. +Nội dung b.Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện -Trong giờ học áo quần phải gon gàng, không. tháng 8 năm 2009 Tập đọc MẸ ỐM I.Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Mục lục

  • Lịch sử

  • Địa lí

  • LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

  • Lịch sử

  • LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)

  • Địa lí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan