Như vậy, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm giải phóng cho bộ não con người thì vấn dé tư duy con người thời đại và vấn để chủ thể học sinh trong nha trường không thể không đặt ra
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HOI GOI MỞ
TRONG VIỆC DAY TÁC PHẨM Ở
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Ân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phong Lê
Trang 2a mm ~~
Lời coun Oe
Luận văn được hoàn thành với sv giúp
đỡ, hướng dẫn tận tinh cud thay Nguyễn Đức Án Trong quá trình làm
luận văn, em đã được các thấy cd
trong khoa Văn Trường Đại hoc sư
phạm Thành Phố Hồ Chi Minh cũng nhir tập thể các bạn sinh viên lớp văn
Trang 3NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PIIAN BIEN
Trang 4Luận van tối nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đặc An
Phần một DAN LUAN
I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Nhìn lại 10 năm triển khai cải cách giáo dục, chúng ta đã đạt được
một số thành tựu đáng kể cả về nội dung lẫn phương pháp Tuy nhiên, y4:
sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và cng nghệ, z¡4
dục còn bộc 16 một số thiếu sót cẩn phải khắc phục Với bộ môn Văn cling
vậy, tuy có sự chuyển biến cả về nội dung lẫn phương pháp nhưng vẫn còn
nhiều vấn dé cần phải ban bạc và giải quyết Hơn nữa, thực trạng day van
trong các trường phổ thông trung học hiện nay chưa phát huy được tính nhân
văn vốn có của bộ môn.Phương pháp giảng dạy còn mang tinh úp dat, nhồi
nhét,học sinh còn thụ động trong cách tiếp cận tác phẩm văn chương Vả lại,
mục tiêu đào tạo của nhà trường để ra là “đào tạo những con ngườ: có kiến
thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng về nghiệp vụ, tự chủ, sáng tao và có kỷ
luật, giàu lòng nhần ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống làn!: manh,
đáp ứng nhu cầu phát triển của đất aude”
Để thực hiện được mục tiêu trên, chúng ta phải chú ý đến đặc trưngcủa từng môn học cũng như đặc trưng riêng biệt của bộ môn van và trình độ
phát triển của học sinh trong quá trình dạy và học tập Muốn vậy, việc làm
đầu tiên là chúng ta phải tìm ra một phương pháp giảng dạy mới, thu hút học
sinh vào hoạt động học, tự giáo dục bản thân, nâng cao trình độ tri thức của
mình và có khả năng lĩnh hội trí thức một cách sáng tạo chủ động Đây là
vấn để rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ của học sinh và sự
phát triển của nền giáo dục nước nhà,
Thực ra thì vấn để đổi mới phương pháp dạy học nói chung và
phương pháp day học văn nói riêng đã có từ lâu và có sự chuẩn bị rất chu
đáo từ những thập niên 70 - 80 của thế kỷ này, đặc biệt là thập niên 80, các
nhà giáo dục đã phan nào nhận thấy sự lạc hậu, bất cập của phương pháp
giảng dạy truyền thống Tuy nhiên, do hoàn cảnh đất nước vừa mới thoát
khỏi chiến tranh, kinh tế nước nhà gặp nhiều khó khãn, nhân dẫn ta một mặt
vừa lo xây dựng kinh tế, củng cố đất nước, mặt khác vừa lo phát triển nền
văn hoá xã hội đặc biệt là giáo đục thế hệ trẻ — tiền để sức mạnh của đất
nước mà bộ môn văn học cũng là một phần trong sự giáo dục đó Tuy nhiên,
những phương pháp truyền thống vẫn được áp dung một cách máy móc và
dẫn đến nguy cơ làm cho học sinh có thói quen học để đối pho hơa là cảm
thụ nghẻ thuật, cắm thu cái hay edi dep trong cuốc sống Sau nghị quyết
Trung ương IV, giáo dục bat đầu được coi trọng và cúc nhà giáo dục bước
đầu nhìn nhận rd hơn vẻ sự nghiệp “trồng người” của mình đã bat tay vào
cải cách giáo dục theo hướng cả vé nội dung lẫn phương pháp Trong đó,
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang Ì
Trang 5Luận vấn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
nguyên tắc phát huy tính chủ thé của học sinh là đầu mối quyết định phương
hướng nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên và cũng là con đường
nâng cao hiệu quả giảng dạy có tính tích cực.
Bước vào con đường tìm kiếm một phương pháp giảng dạy văn đúng
đắn và đạt hiệu quả cao nhất, các nhà giáo dục gặp phải không ít khó khăn,
lúng túng Bởi lẽ, môn văn là môn khoa học đồng thời là một môn nghệ
thuật “Giảng văn văn học trong nhà trường đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong việc hình thành tư tưởng và tâm hồn cho các công dan trẻ tuổi
của nước ta” Trong các môn học trong nhà trường, “nó giữ một vị trí đặc
biệt và đảm nhiệm nhiều chức năng” (Phương pháp,văn hoc - Rez), Từ
những hiểu biết đó, một nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bản chất môn van,
vẻ đặc điểm đối tượng giáo dục được hình thành Như thế quá trình tiếp
nhân, cảm thụ tác phẩm văn chương của học sinh ngày càng đóng vai trò
tích cực hơn, chủ động hơn va sáng tạo hơn Nếu trong quá trình giảng day
van học mà không chú ý đếnquá trình cảm thu tự giác và sáng tạo của học
sinh thì khó có thể hình thành đúng đấn quy trình giảng đạy theo đúng ý
nghĩa khoa học của khái niệm này.
Với nhân thức tiến bộ về vai trò của người học, các nhà giáo dục đã
và đang tìm tới một hướng đi đúng cho việc phát huy chủ thể tiếp shận tác
phẩm văn chương Cùng với việc làm đó các nhà phương pháp giảng dạy
văn học mới ra đời Không còn vị trí độc tôn của phương pháp truyền thống,
các phương pháp sáng tao khác đáp ứng những đòi hỏi của người học lần
người dạy như phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi mở, phương
pháp nêu vấn để Mỗi phương pháp có những đặc tính riêng, song lựa chọn,
áp dung nó như thế nào vào quá trình dạy văn để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu
đào tạo là một vấn để đáng quan tâm hơn cả Hon nữa, yêu cẩu phát huy
cao độ vai trò của chủ thể cảm thụ sáng tạo của học sinh buộc chúng ta khi
sử dụng phải xem xét kỹ lưỡng và có sự lựa chọn xác đáng, bảo đảm tính
chất đặc thù của van chương và phát huy sự cảm thụ tích cực, sáng tạo của
học sinh.
Đất nước ngày càng phát triển, nền khoa học kỹ thuật ngày một tiến
bộ hơn cũng là lúc con người đòi hỏi hiểu biết hơn về xã hội, về thế giới mà
mình đang sống Bởi vậy, nền giáo dục can phải nhìn nhận lại vai trò của
minh để đáp ứng những nhu cầu ngày một gia tăng của Xã hội
Từ những vấn dé cập nhật trên, người viết không dầm nói một điều gi
to lớn, chỉ mong sao những ý kiến nhỏ bé từ để tài luận văn tốt nghiệp “Van
dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác phẩm văn chương trong
nhà trường phổ thông trung học” sẽ gop thêm một bông hoa trong vườn hoa
khoe sắc muôn màu của phương pháp dạy văn.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 2
Trang 6Luận văn tốt nghiệp G VHD: TSN guyỄn Đức An
II LICH SỬ VẤN DE
Mấy chục năm qua, loài người không những đã và đang chứng kiến
những thay đổi kỳ diệu về khoa học kỹ thuật mà còn đang chịu tác đông trực
tiếp từ cuộc cách mạng đó Những thành tựu về khoa học kỹ thuật đã và
đang từng bước tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực : kinh tế - chính trị - xã
hội - văn hoá và giáo dục Rất nhiều vấn để đang đặt ra cho các nhà piáo
dục từ mục tiêu đào tạo cho đến nội dung, phương pháp sư phạm và nhất là
những vấn dé phương pháp luận bộ môn trong nhà trường Như vậy, với
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm giải phóng cho bộ não con người
thì vấn dé tư duy con người thời đại và vấn để chủ thể học sinh trong nha
trường không thể không đặt ra một cách tích cực triệt để như là vấn để then
chốt, có triển vong nhất trong phương pháp nghiên cứu hoạt động của các
ngành khoa hoc, bao gồm cả khoa học giảng dạy bộ môn trong nhà trường.
Phát huy vai trò chủ thể học sinh chính là vấn để có ý nghĩa thời đại
mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang đặt ra cho các ngành khoa học
cũng như cho các nhà khoa học Anghen đã từng nói rằng : “cơ sở chủ yếu
và trực tiếp nhất của tư duy con người lại chính là việc con người cải tạo
giới tư nhiên và con người cải tạo được giới tự nhiên dẫn đến trí thông minh
của con người cũng lớn đến đó” (Anghen - Phép biện chứng của tự nhién,
NXB Xã hội, Pari, 1952, 231).
Hồ Chí Minh trong công tác huấn luyện giảng dạy văn hoá cho cán
bộ, bao giờ cũng đặc biệt chú ý đến việc phát huy chủ thể người học Người
luôn “nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng Phải đào sâu
hiểu kỹ, có vấn dé gì chưa thống nhất thì mạnh dan để ra và thảo luận cho
vỡ lẽ Không nên nhấm mắt tuân theo một cách mù quáng” (Hổ Chủ Tịch
bàn về giáo dục Hà Nội, 1969, tr167).
M.Gorki cũng đã từng kêu gọi nhà văn và nhà giáo “phải làm cho trẻ
em thấy rõ nhay từ lúc 6,7 tuổi thấy được sức mạnh thần diệu của tư duy,
phải giảng giải cho các em hiểu được khả năng của chính mình” (M.Gorki
bàn về văn học, tập I tr79, tập II tr200) .
Do yêu cầu của thời đại khoa hoc kỹ thuật ngày nay, vấn để tư duy
cho học sinh đã được đặc biệt chú ý.
Năm 1938, ở Pháp, giáo sư Bacchet đã cho ra đời công trình “cá thể
hoa trong dạy hoc” và được giải thưởng của viện han lâm khoa học Pháp.
Cuốn sách "Một phương pháp tích cực trong nhà trường hiện nay” của giáo
sư Lepan ở Thuy Si cũng được xuất bản không lầu sau đó.
Ở cúc nước tiên tiến, vấn để tìm tòi sáng tạo những con đường để
phat huy chu the hue sinh trong dạy học nói chung và trong giáng dạy văn
học nói riêng đã được đặc biệt chú ý trong suốt mấy chục năm qua Ở nước
ta, với sáng kiến “giảng dạy theo ba đối tương” của trường Bắc Lí đến việc
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 3
Trang 7Luận van tốt nghiệp GVHD - TS Nguyễn Đức An
xây dựng hệ thống câu hỏi trong giảng văn, thúc đẩy học sinh làm việc theo
sách giáo khoa ều nhằm thúc đẩy việc phát huy chủ thể học sinh trong giờ
học văn và cũng là những tiền để cho việc phát huy vai trò chủ thể của học
sinh một cách mạnh mẽ và triệt để
Từ nhận thức mới về vai trò chủ thể của học sinh, việc lựa chọn và sử
dụng các phương pháp dạy học tích cực có tác động đến tư duy của học sinh
cũng dần dần được hình thành.
Phương pháp hiện nay vẫn còn là vấn để thời sự khoa học trong nước
cũng như ở nước ngoài Phân loại phương pháp, xác định những phương
pháp đặc thù của dạy văn cho đến đánh giá, lựa chọn phương pháp tốt nhất
vẫn còn là vấn để cần bàn thêm Tuy nhiên, nhờ những chuyển biến trong
quan điểm day học mới, nhiều giáo viên đã nhận rõ được những ưu khuyết
điểm trong từng phương pháp Các phương phúp đàm thoại gợi mở, dạy nêu
vấn dé dan dan được đánh giá cao với khả năng phát huy năng lực nhận
thức và phẩm chất trí tuệ của học sinh
Tóm lại, vấn để phát huy chủ thể học sinh trong dạy học văn chính là
đi vào vấn dé có ý nghĩa thời sự cấp bách trong tình hình chất lượng đào tao
về văn học trong nhà trường phổ thông Việc đổi mới phương pháp dạy học
văn cũng là vấn dé cần quan tâm, bởi lẽ phương pháp cũ không đáp ứng nổi
yêu cẩu của xã hội "Chúng ta phải có cách dạy khác, phải day cho học sinh
biết suy nghĩ bằng trí óc của mình và diễn tả sự suy nghĩ đó theo cách của
mình như thế nào cho tốt” (*)
II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Để tài hướng vào việc tìm hiểu và vận dụng những kiến thức vẻ lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của môn phương pháp dạy học văn để
từ đó đi
tới phương pháp day học tích cực theo hướng đổi mới phương pháp day học
văn hiện nay.
Trước hết, dé tài sẽ tìm hiểu và nắm bắt những trí thức lý luận đã
được công bố qua các tài liệu và giáo trình về phương pháp day học văn
hiện hành để qua đó chọn lọc tìm ra phương pháp dạy học tối ưu phát huy
được vai trò chủ thể của học sinh `
Để tài luận văn hướng vào việc tìm hiểu thực tế của việc dạy học văn
ở trong trường phổ thông qua việc điều tra tiếp xúc với các giáo viên và học
sinh của một số trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phổ
Nha Trang nhằm củng cổ và làm sáng tỏ hơn những quan điểm lý thuyết của
(*) Pham Vân Đồng ~ Day vin là mot quá trình rèn luyện toàn diện NCGD, số 28.
"=.==e===e=e.==—— ẽẽm————=eem====.—
SVTH : Nguyen Thị Phong Lê Trang 4
Trang 8Luận vấn tốt nshiệp GVHD - TS Nguyễn Đức An
phương pháp day học văn được xây dựng từ những giả thuyết khoa học cẩn
kiểm chứng Thông qua đó, phát hiện ra những biến đổi tỉnh tế khách quan
trong thái đô của học sinh đối với môn học, giờ học, giáo viên và tác phẩm
văn học cũng như đối với tác giả và các sự kiện trong nhà trường.
Ý nghĩa của để tài là muốn tìm tới một phương pháp dạy học văn thể hiện được yêu cẩu đổi mới đạy học văn là hướng tới việc phát huy vai trò
của chủ thể sáng tạo của học sinh.
IV PHAM VINGHIEN CỨU
I Tinh đa dang của nội dung văn học với tính chất là một môn học
trong nhà trường phổ thông đòi hỏi một sư đa dạng về phương pháp và biện
pháp dạy học Sự tổng hợp những phương pháp và biện pháp dạy học văn sẽ
tạo điều kiện cho học sinh nắm lấy kiến thức một cách sâu sắc và ving
chắc, đạt tới kỹ năng và thói quen, vì thế sẽ giúp các em phát triển về mặt
thẩm mỹ, đạo đức và trí tuệ.
Đứng trước sự đa dạng của các phương pháp và biện pháp dạy học
văn hiện nay, việc tìm ra một biện pháp tích cực trong việc phát huy vai trò
của chủ thể của học sinh là vấn để đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
phương pháp Với để tài “VAN DUNG HỆ THỐNG CÂU HỎI GỢI MỞ
TRONG VIỆC DẠY TÁC PHẨM VAN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHO
THÔNG TRUNG HỌC", chúng tôi nhận thấy rằng hệ thống câu hỏi gợi mở
trong phương pháp đàm thoại ~ gợi mở là một biện pháp tích cực có thể kích
thích học sinh một sự tích cực tối đa trong học tập, trên cơ sở đó người viết
đã đi sâu vào nghiên cứu để tài này.
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn có vận dụng một số tác phẩm
cụ thể thuộc những thể loại khác nhau : ca dao, thơ, truyện ngắn để làm
minh họa cho để tài này
2 — Thiết nghĩ, khi đánh giá một vấn để nào đó ta phải có cái nhìn tổng
thé, Ở đây, chúng tôi muốn đặt vấn để mà minh khảo sát cũng như kết quả
20 được trong cái nhìn tổng hợp các luận điểm của những nhà nghiên cứu đi
trước để có thể nhìn nhận vấn để một cách sâu sắc, toàn diện và hệ thống
hơn.
Với khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, chúng tôi không đưa ra tất cảcác phương pháp và biện pháp day học văn trong nhà trường phổ thông mà
chỉ đi vào nghiên cứu một phương pháp với một biện pháp cụ thể được coi
là tích cực nhất đối với sự phát triển năng lực văn học của học sinh, đó là hệ
thong các cầu hỏi gợi mở trong dạy học, đầm thoại — gợi mở khi phân tích
te phẩm vin chương.
SVTH : Nguyen Thị Phong Lễ Trang 5
Trang 9Ludn vấn tốt nghiép GVHD : TS Nguyễn Đức An
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận van dựa trên cơ sở phương pháp lí luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, khi đi sâu phân tích cấu
trúc của giờ hoc văn trong đó đặc biệt chú ý vai trò của học sinh như một
chủ thể năng đông sáng tạo trong học tập trên cơ sở phương pháp chung đó
luận văn còn dùng những phương pháp sau :
- Phương pháp tự nghiên cứu : thông qua việc tim hiểu và nắm
bắt trị thức về lí luận, qua các tài liệu và giáo trình có liên quan đến để tài
Phương pháp điểu tra cơ bản ; dựa vào số liệu théng kê qua
quá trình thâm nhập thực tế ở một số trưỡng phổ thông trung học
Phương pháp nghiên cứu ứng dụng : đi trực tiếp vào công tác
giảng dạy của giáo viên thông qua giờ lên lớp cu thể để làm sáng tỏ hơn
những quan điểm lý thuyết của phương pháp
- Phương pháp quan sat tự nhién : giúp cho việc phát hiện ra nhu
cầu hứng thú và thái độ của người đọc đối với môn văn trong nhà trường.
VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Với dé tài "Vận dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong việc dạy tác
phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông trung học” chúng tôi muốn
đưa ra một số giải pháp mà theo chúng tôi nó rất hữu hiệu trong việc phát
huy vai trò chủ thể cảm thụ của học sinh khi phân tích tác phẩm văn chương.
Để tài luận văn gồm 4 chương :
1 Chương 1 : Vài nét về tình hình dạy học văn hiện nay ở trường phé
thông trung học.
Trong chương này, chúng tôi trình bày khái quát những thành tựu, hạnchế cũng như một số chuyển biến trong việc dạy học văn từ khi triển khai
cải cách giáo dục đến nay .
2 Chương 2 : Những yêu cầu đổi mới phương pháp day học văn qua nhận
thức mới về cấu trúc của giờ dạy tác phẩm vãn chương.
Với những nhận thức mới vể cấu trúc giờ day tác phẩm văn chương
và lý thuyết tiếp nhận tác phẩm văn chương theo quan điểm hiện đại, chúng
tôi trình bày sơ bộ về quan điểm đổi mới phương pháp day hoc văn thông
qua cơ chế ; giáo viên ~ tác phẩm ~ học sinh nhằm phát huy cao độ vai trò
chủ thể sáng tao của học sinh trong quá trình tiếp cận tác phẩm văn chương.
3 Chương 3 : Hệ thống câu hỏi gợi mở trong phương pháp đàm thoại —
gui mở, một hướng đi mới để phát huy vai trò chủ thể cảm thụ của học
sinh khi tiếp cân tác phẩm văn chương
Qua việc trình bày cúch thức tiếp cận tác phẩm văn chương bằng
phương pháp dam thoại -gợi mở, chúng tôi đưa ra một số nguyên tắc khi
xây dựng hẻ thống câu hỏi gợi mở nhằm giúp giáo viên và học sinh đi sâu
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lễ : Trang 6
Trang 10Ludin văn tốt nghiđờ GVHD : TS Nguyễn Đức An
vỏo tõc phẩm, hiểu tõc phẩm một cõch cặn kẽ vỏ cụ hứng thỷ hơn qua sự
định hướng của piõo viởn, phõt huy được khả năng sõng tạo của học sinh khi
thóm nhập tõc phẩm van chương.
4 Chương 4 : Vận dụng hệ thống cóu hỏi gợi mở khi phón tợch tõc phẩm
văn chướng tronp nhỏ trường phd thởng trung học.
Qua cơ sở lý luận vỏ cơ sở thực t& cba phương phõp đầm thoai —gợi
mở, chỷn? từi đưa ra một số giõo õn được thiết kế thử nghiệm thừng qua hệ
thống cin hỏi gợi mở giỷp người đọc hớnh dung mờt cõch cu thể vỏ sinh
động hơn về những biện phõp tợch cực nhằm phõt huy tợnh chủ đừng, sõng
tạo của học sinh khi tiếp cón tõc phẩm văn chương
SVTH: Nguyễn Thị Phong Lở ; Trang 7
Trang 11Ludn văn tối nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
Phần hai NỘI DUNG
Chitong |
VAI NET VE TINH HINH DAY HOC VAN HIEN NAY
Ở TRƯỜNG PHO THONG TRUNG HỌC
L NHỮNG THÀNH TUU VA HAN CHẾ CUA VIỆC DAY HỌC VĂN Ở
TRƯỜNG PHÔ THÔNG THỜI GIAN QUA.
1 Những thành tựu
1.1 Nhàn lại lịch sử hình thành và phát triển của môn văn chúng ta can nhận
thấy một thực tế : môn văn tuy ra đời từ lâu trong nhà trường nhưng nó chỉ
trở thành một môn học thực sự có tính độc lập, có lý luận khoa học trong
thời gian ngấn gần đây Nếy ngày xưa, học trò lễ mé cắp trép theo thầy
"tẩm sư học đạo” thì với chế độ đô hộ, Pháp đã biến đổi hoàn toàn nền giáo
dục của Việt Nam bằng sự ra đời của nhà trường Pháp -Viét Nhưng tất cả
mọi sự thay đổi, cải cách đều nhầm lợi ích cao nhất là đặt nén thống trị đối
với người bản xứ Vì thế, nó đã hạn chế tới qui mô và tính chất của một nều
giáo dục theo đúng yêu cầu khách quan của nó Từ cách mạng tháng Tám,
dưới sư chỉ đạo của Đảng, nhân dân ta đã vươn lên với sức sáng tạo vĩ đại
về mọi mặt để tạo nên những kỳ tích có tẩm cỡ của lịch sử hiện đại Nền
giáo dục nước ta cũng trên đà đó tiến tới mục tiêu dân tộc - khoa học - đại
chúng Tuy vậy, do phải tiến hành hai cuộc kháng chiến, chúng ta đã gặp
phải không ít những khó khăn kìm hãm sự phát triển của đất nước trong đó
có giáo duc,
Hơn 50 năm qua đi với những đổi thay của đất nước về cả chính trị
-xã hội lẫn văn hóa, giáo dục cũng có những bước tiến đáng kể Đất nước với
1000 năm van hiến nhưng nó lại ảnh hưởng quá nhiều của Trung Hoa Khi
nền giáo dục có chỗ đứng cũng là lúc chiến tranh, nghèo đói, chia cắt làm
cách biệt với sự phát triển của khoa học giáo đục trên thế giới “Mặc dù
vậy, chúng ta đã thực hiện một kỳ công là : da trong hoàn cảnh nào, chúng ta
cũng cố gắng đầm bảo được tính liên tục của giáo duc, để cho thế hệ trẻ đều
hấp thụ được một nên học vấn, tuy chưa đáp ứng được như câu của đất nước,
chưa kip với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế giới nhưng cũng đã góp
phần hiệu qua vào công cuộc xây dung và bảo vệ đất made.” (Mai Lan =Báo
Sài Gòn Giải Phóng -1995)
1.2 Do đó, có thể nói, với đặc trưng nổi bật là "ấm gương soi sáng lịch sử
của dân tộc Việt Nam ta trong quá trình đấu tranh gian khổ và bên bỉ để từng
bước giải phóng và xây dựng đất nước", văn học đã góp phần xây dựng, bồi
đắp vun trồng cho thế hệ trẻ những hiểu biết cơ bản về các giá trị cao quí
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 8
Trang 12Luận vấn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
của ông cha ta để lai, giúp các em có ý thức và nỗ lực trau đổi những phẩm
chất tốt đẹp về tư tưởng, tình cảm và lối sống của con người mới
Để thực hiện nhiệm vụ này, phải thấy công sức to lớn của một đội
ngũ khá đông đảo những “ky su tâm hồn” có nhiệt huyết, say mê với công
việc, không quản ngại khó khăn đã từng bước vực môn văn dậy, đứng vững
trong sự nghiệp “tréng người” đây gian lao này Họ như những con ong cin
mãn làm việc, làm việc hết sức mình với mong muốn truyền đạt tri thức đến
cho học sinh, giúp các em hòa mình vào cuộc sống dễ dàng hơn Dẫu nền
giáo dục nước ta còn tụt hậu so với các nước phát triển cũng như các nước
bạn láng giéng; dẫu khoa học dạy văn của nhà trường còn mới mẻ, yếu kém
thì đôi ngũ các nhà giáo đục, nhà sư phạm có tên tuổi hôm nay với các công
trình tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực dạy văn cũng đáng để chúng ta tự hào
về sự đổi thay kỳ diệu của sự nghiệp giáo dục với mục đích cao đẹp mà
chúng ta đã và đang đắp đổi Ngoài ra, còn có một phần đóng góp không
nhỏ của các giáo viên ở trường phổ thông trung học từng ngày phấn đấu
nâng cao chất lượng dạy qua việc thừờng xuyên đúc rút kinh nghiệm thực
tiễn day học phong phú, sinh động.
1.3 Giảng văn là khâu trung tâm của công tac giảng dạy van học ở trường
phổ thông trung học Cùng với bước tiến của xã hội, giảng văn đã gấn chat
với nhiệm vụ chính trị của nhà trường là góp phần vào việc đào tạo thế hệ
trẻ theo mục tiêu giáo dục Những giờ giảng văn trong nhà trường đã bồi
đấp cho lớp trẻ một tinh thần, ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do, một thái
độ biết quý trọng giá trị tinh thần, tình cảm cao quý, để xây dựng thế giới
quan khoa học, và nhân sinh quan tiến bộ cách mạng Đây là thước đo hiệu
qủa của việc đào tạo, chứng tỏ "bất cứ ở đâu, trong bất cứ thời đại nào, văn
học nghệ thuật cũng là một vũ khí tư tưởng cực kỳ sắc bén _".(Phạm Văn
Đồng) chúng ta cũng đã xây dựng một chương trình văn học có tính chất
khoa học, tiến bộ và có những cải tiến để làm cho việc truyén thụ các kiến
thức văn học trong nhà trường thể hiện được đặc trưng- của văn học Bởi lẽ
giảng văn không phải chỉ là truyền thụ kiến thức xây dựngcác kỹ nang van
bản mà còn tạo ra năng lực ở học sinh, tạo sự phát triển cân đối, toàn diện
về tâm hồn trí tuệ, về thẩm mỹ để xây dựng nhân cách xã hội chủ nghĩa Vì
thế, chúng ta từng bước đi sâu tích lũy những kiến thức phong phú, sinh
động vé văn chương để nhìn rõ bản chất đặc điểm của nó, đặt nén móng
cho việc xay dựng khoa học về phương pháp day hoc giảng văn Các công
trình nghiên cứu có liên quan đã góp phin đáng kể vào việc nghiên cứu và
xây dựng khoa học vẻ phương pháp day học vin trong nhà trường.
SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trang 9
Trang 13Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức Ân
2 Những hạn chế
Mặc đầu nền giáo dục đã có những bước đổi thay to lớn, quá trình
dạy văn trong nhà trường đã đạt được khá nhiều những thành tựu, nhưng bên
cạnh đó cũng bộc lộ những hạn chế can phải khắc phục.
2.1 Đầu tiên phải nói đến quan niệm dạy văn thuần tuý là sự cảm thụ nghê
thuật, là phương tiện để vun đắp rung động , xúc cảm nên không quan tim
đến việc bồi dưỡng vun đắp tư tưởng tâm hồn cho học sinh Đến giai doan
mới, với nhận thức vé vai trò của văn học trong việc đào tạo thế hệ trẻ - bở:
“vin học nghệ thuật là một vũ khí tứ tưởng cực kỳ sắc bén"(Pham Văn
Đồng), chúng ta đã không ngừng phấn đấu để làmcho mỗi bài văn, giờ văn
trở thành bài học thiết thực bỏi đấp cho học sinh về tư tưởng, tâm hồn, lẽ
sống Việc day văn luôn bám sát cuộc sống chiến đấu, sản xuất đang diễn ra
sổi nổi khấp nơi Từ đó, chúng ta lại phạm phải sai lầm khi khẳng định
nhiệm vụ của van học là gắn chật với nhiệm vụ chính trị của nhà trường,
nhấn mạnh tới quan điểmvề tính giai cấp, tính đảng vô tình biến giờ giảng
văn thành bài dạy chính trị, đạo đức sống sượng, tước bỏ sức lôi cuốn kỳ
diệu của sáng tạo nghệ thuật Đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
tình trạng trì trệ, xơ cứng, làm giảm hứng thú tìm tòi, sáng tạotrong cảm thu
tiếp thu tác phẩm văn chương Nó làm cho người dạy và người học văn
nhiém thói quen thụ động, máy móc, lười đào sâu suy nghĩ phát hiện ra
những nét đẹp ẩn dấu tiểm tàng trong thế giới nghệ thuật lung linh kỳ ảo
Quan điểm theo khuynh hướng xã hội học dung tục trên dần dan được
khấc phục Tuy nhiên, trong một số giờ văn, một số tài liệu biên soạn về
giảng văn người ta vẫn lặp lại lối dạy thô thiển, mấy móc này.
2.2 Có thể nói sáng tạo văn chương nghệ thuật là phương tiện sáng tạo độc
đáo, đặc thù của văn học dựa trên quy luật khái quát hóa hình tượng - cảm
tinh Nhà nghệ sĩ muốn hoàn thiện sáng tạo nghệ thuật của mình phải thông
qua các thao tác của tư duy hình tượng bằng sức tưởng tượng, hư cấu để
nhận thức cái thẩm mỹ của đối tượng nhào nặn vốn sống tạo ra hình tượng
nghệ thuật Người đọc muốn thâm nhập tác phẩm phải thông qua việc giải
mã các tín hiệu nghệ thuật, tìm đến những lời tri âm, trí kỷ từ người sáng tạo
nghệ thuật Do đó, từ lâu đã nảy sinh ra quan điểm sai lầm về đánh giá,
thưởng thức lệch lạc về vai trò của cảm xúc, của trực cảm đã “dua đến cách
nhìn nhận phân tích, thưởng thức tắc phẩm một cách chủ quan, phiến diện.
Hình thức chủ nghĩa hay duy cằm chủ nghĩa đều thống nhất với nhau vé quan
điểm triết học và mỹ học Cả hai thực chất déu lấy thị hiểu và cảm hững chủ
quan làm tiêu chuẩn cho chân lý, nghệ thuật, gid trị khách quan của tác
phẩm bị xem nhe "(Phan Trạng Luận)
Ngoài ra, khuynh hướng kinh nghiệm chủ nghĩa cũng đã dẫn đến những mặt
han chế của việc giảng dạy văn ở nhà trường trong thời gian qua Dẫu rằng
hoạt động đạy học luôn thu hút sự nỗ lực của người giáo viên trong lao động
a L <n —: TNEEGOOGEAOLEE NGỌ :^”^x
SVTH : Nguyen Thị Phong Lê Trang 10
Trang 14Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
sư phạm bằng tất cả năng lực lẫn kinh nghiệm chuyên rnôn nhưng việc vận
dụng sáng kiến kinh nghiệm từ các phong trào thi đua “hai dt” thiếu tính
thuyết phục về mặt khoa học và không có hiệu quả trong dạy học thì những
kinh nghiệm ấy rồi cũng chìm vào quên lăng Khá nhiều bài viết của các
nhà nghiên cứu, nhà sư phạm dé ra, nôn nóng đi tìm một phương thức mới
cho con đường phát triển của bộ môn văn, song do chủ quan thiếu cơ sở lý
luận khoa học nên không thu được những kết quả như mong muốn Từ thực
tế đó giúp cho người dạy hiểu rằng cơ sở của việc xây dựng, đổi mới
phương pháp phải là lý luận khoa học chứ không không phải là kinh nghiệm
dù rất coi trọng kinh nghiệm.Tiếc rằng lâu nay chúng ta đã mắc khá nhiều
lôi lầm trong việc đổi mới phương pháp dạy hoc, dé cao khuynh hướng kinh
nghiệm chủ nghĩa din đến tình trạng day văn càng ngày đi vào chỗ bế tắc,
Điểm lại những đóng góp tích cực và những mặt tiêu cực của qúa
trình giảng dạy văn học trong nhà trường phổ thông để chúng ta nhìn nhận
rõ hơn về thực trạng dạy học văn hiện nay Để từ đó từng bước tìm cách
tháo gỡ, sửa đổi quan điểm, tìm ra hướng đi mới cho ngành phương pháp
dạy văn đáp ứng đúng yêu cầu và nhiệm vụ của môn văn dé ra.
Il NHỮNG CHUYỂN BIẾN CUA VIỆC DẠY HỌC VĂN TỪ KHI CAI
CÁCH GIÁO DỤC ĐẾN NAY
Bước vào công cuộc xây dựng và đổi mới, đất nước ta ngày một pháttriển hơn với việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới, đưa
nến kinh tế nước nhà từng bước tiến lên theo sự định hướng của Đảng Song
song với sự phát triển kinh tế, Đảng và nhà nước ta cũng quan tâm rất nhiều
đến giáo dục, bởi lẽ, “giáo duc và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều
kiện cơ bản dam bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế -xã hội, xây dung
bảo vệ đất nước " Chính vì thế, sản phẩm được nuôi dưỡng từ nền giáo dục
phải là những con người “có lý tưởng có hoài bão, có bản lĩnh và ý thức,
một lòng cống hiến đời mình cho sự nghiệp lớn của đất nước và dân tộc "
Đây không những là mục tiêu cần thiết cho giáo dục nói riêng và xã hội nói
chung mà còn là điểu kiện cẩn và đủ để hình thành, phát triển nhân cách
con người trong xã hội mới Do đó việc triển khai cải cách giáo dục từng
bước đưa nền giáo dục phát triển mạnh hơn, hoàn thiện hơn cả về số lượng
lẫn chất lượng Đó cũng là yêu cầu bức thiết đáng lưu ý, tạo được sự quan
tâm nhiều nhất của các nhà giáo dục
1 Mục tiêu day học văn
Không giống như các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khúc
trong hệ thống các phân môn trong nhà trường phổ thong, việc dạy và học
văn có một đặc thù riêng khó lẫn lộn Nếu như khoa học tự nhiên giúp các
em hình thành trì thức khoa học kỹ thuật tạo khả năng làm việc bằng thành
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 11
Trang 15Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
tựu khoa học kỹ thuật công nghệ của thé giới thì van học lại giúp các em
hình thành và phát triển toàn diện hơn vé mặt nhân cách con người, trở
thành “con người xã hội chủ nghĩa" như Hd Chủ Tịch mong muốn.
Tuy nhiên, để thực hiện được yêu cầu và nhiệm vụ đó, các nhà giáo
dục phải hiểu rỏ đặc trưng bản chất của môn Văn cũng như mục tiêu của
việc dạy học Văn trong nhà trường phổ thông.
Kiểm nghiệm thực tế những năm qua chúng ta thấy rằng, nhìn chung
việc dạy và học Văn đã góp phẩn đắc lực vào việc bổi dưỡng xây dựng
những phẩm chất cần có về vị trí và tâm hồn cho học sinh, giúp các em hiểu
biết cuộc sống và con người chính là giúp các em “nhận thức để tự nhận
thức” Dạy Văn là dạy cho học sinh nhận ra trong các tác phẩm văn chương
nguồn tri thức phong phú đa dang vô cùng hấp dẫn bổ ích giúp cho thế giới
tinh thần trí tuệ của họ được giàu có hơn, sâu sắc hơn, rộng mở và tính tế
hơn Ngoài ra, học Văn còn giúp các em hiểu biết sâu sắc hơn về hệ thống
lich sử văn học, về lý luận văn học-một khối lượng tri thứ c cần thiết để các
em có thể cảm thu, rung động trước tác phẩm văn chương; để từ sự nhậu
thức bằng chính khả năng khám phá của mình, các em ý thức vé mình hơn,
sống nhân cách hơn, trong sạch hơn, cao thượng hơn và có bản lĩnh trong
cuộc sống Mục đích cao nhất của dạy Văn không phải chỉ là thông báo mộ:
số kiến thức mà là cung cấp những khả năng để học sinh giải quyết các vấn
để và các bài toán cuộc đời của bản thân họ Dạy Văn cũng không phải chỉ
là coi trọng hiểubiết mà coi nhẹ trình độ phát triển thẩm mỹ lành mạnh cho
tuổi trẻ, coi đó là nhiệm vụ lâu dài và cấp bách trong sự nghiệp đấu tranh
chống tan dv và sự xâm nhập của văn hoá tư sản góp phan xây dựng một
nền văn hóa thẩm mỹ mới cho xã hội
2 Nội dung day học văn
Nghị quyết trung ương lẩn thứ 4 - khoá 7 đã để ra mục tiêu của giáo
dục là “đào tạo những con người có kiến thúc văn hóa, khoa học có kỹ năng
về lao động nghiệp vụ, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu
phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai” Đó là những
yêu cẩu rất thiết thực đối với sự nghiệp giáo dục của nước ta Để phù hợp
với mục tiêu đưa ra, các nhà giáo dục đang từng bước cải cách nội dung dạy
và học Văn, tạo diéu kiện để hoàn thành tốt sự nghiệp đổi mới của nước ta
cả về kính tế, chính trị, xã hội và văn hóa.
Trước tiên, để làm nổi rõ bản chất và đặc trưng của văn chương, nội
dụng chương trình phải có sự thuy đổi thiết kế một cách thích hợp Những
tác phẩm that sự có giá trị về tư tưởng và nghệ thuật đã được lựa chọn đưa
vào chương trình, Đơn vị học tập là những tác phẩm hoàn chỉnh, từ một câu '
ca đao, một bài thơ, một truyện cổ cho đến một trường ca, một truyện ngắn,
om whe
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lé Trang 12
Trang 16Luận văn tốt nghiệp GVHD - TS Nguyễn Đức An
một vở kịch hay một cuốn tiểu thuyết Tính hoàn chỉnh của tác phẩm được
bảo đảm, hình tượng nghệ thuật hoàn chỉnh, tứ thơ trọn vẹn, cốt truyện có
đầu có đuôi Các mảng văn học cân đối hài hoà, các sáng tác dân gian, thơ
văn trước Cách Mang Tháng Tám, tinh hoa văn học thế giới được nâng lên
rõ rệt Phần văn học hiện đại có sự tinh tuyển kỹ càng và chú ý nhiều hop
đến văn học cổ phù hợp với trình độcảm và hiểu của học sinh Những
tá-phẩm đọc ngoài lớp cũng được bổ sung vào chương trình.
3 Phương pháp day học văn
*Khi nói đổi mới phương pháp day học cũng có nghĩa phải đổi mới cả
hệ thống quá trình dạy học trong đó đổi mới nội dung dạy học có ý nghĩa
then chốt.Trường hợp ngược lại, khi tiếp cận phương pháp day học như một
cách thức cụ thể để thực hiện mục tiêu dạy học phương pháp dạy học sẽ chịu
sự chi phốt trực tiếp của nội dung dạy học ".(*) Nắm bắt được điều này, các
nhà giáo duc từ mục tiêu đào tạo gấp rút đổi mới nội dung day học song
song với việc dé ra các phương pháp day học mới hiện đại hơn, tích cực hơn
phù hợp với nội dung giáo dục để ra,
3.1 Trước hết, tên gọi “giảng văn” trong nhà trường phổ thông đã bị “khai
tử", thay vào đó là phân tích “:ác phẩm văn chương trong nhà trường phổ
thông” Đây là bước đổi mới đầu tiên từ khi cải cách giáo dục với nội dung
và phương pháp dạy học mới Thực ra thì tên gọi giảng văn đã có lịch sử từ
lâu và nó vẫn tổn tại như một tên gọi chính thức cho việc giảng day cũng
như học tập, thi cử của giáo viên và học sinh Vấn để đặt ra ở đâu là giữa
giảng văn và phân tích tác phẩm có sự khác biệt nhau nào không hay chỉ là
một tên gọi còn bản chất thì giống nhau? Đó cũng là truyền thụ kiến thức
cho học sinh bằng các phương dạy học khác nhau, giúp các em hiểu sâu sắc
hơn vé cuộc sống, con người và xã hội Nếu vậy, chúng ta cũng không nên
phải xóa bỏ hẳn tên gọi cũ để thay vào đó một tên mới Bởi lẽ, không có
khái niệm nào là tuyệt đối trong sức chứa đựng hạn hẹp của nội dung lĩnh
vực nghiên cứu Một tên gọi, một khái niệm cũng chỉ là tương đối và càng
tương đối hơn khi công cuộc cải cách giáo dục xuất hiện với những phương
pháp dạy học văn mới.
3.2 Qua cải cách giáo dục quan niệm mới về giảng văn đã được khẳng định
Lịch sử môn giảng văn có từ rất lâu trong nhà trường Việt Nam nhưng khoa
giảng văn chỉ được đặt nén móng từ nhà trường Pháp - Việt và được hoàn
chỉnh từ sau Cách Mang Tháng Tám.Theo Đặng Thai Mai “giảng văn trước
hết là theo đõi trong nép{pli} dng văn tất ed cái tinh ví về tứ tưởng, cái độc
đáo về nghệ thuậtcủa một tác giả Hiểu như vay, giẳng văn trước hết là sự
(*) Bùi Quân : “Module hóa nội dung day học ~ Một hướng tích cực góp phẩn đổi mới ˆ
phương pháp day học ”~ Báo dai học và giáo dục chuyền nghiệp 10-99
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lé Trang 13
Trang 17Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
thống nhất giva hình thức và nội dung, giữa kỹ thuật và tư tưởng trong một
tác phẩm văn chương Tác dụng của giảng văn, theo tác giả, đó “là động cơ
để xây dựng và bồi dưỡng trong tâm hôn người nghe, người đọc những hiing
thú văn chương đôi dào và đúng dan "đồng thời cũng “la phương tiện để kiến
thiết học thuật và tư tưởng "
Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong bài phát biểu về cải cách giáo dục
về một số vấn để giáo dục phổ thông đã nêu bật tác dụng và ý nghĩa cis
công việc giảng văn : “Trong một bài văn, ta có thể dạy cái đẹp của văn,
đồng thời có thể day cái hay cái đẹp khác nữa trong đó về tâm hôn, về tư
tường lối sống ” Xuất phát từ lời kêu gọi của thứ tưởng cùng với sự nhận
thức mới vẻ đặc trưng bản chất của môn văn trong nhà trường, bộ môn
giảng văn đã có sự chuyển biến cả về nội dung lẫn phương pháp thông qua
quá trình cải cách giáo đục.
Với nhận thức mới vé lý luận, các nhà giáo dục đã từng bước di sâu vào quá trình giảng văn, tìm cho nó một lối đi mới phù hợp với đặc trưng
bản chất của môn Văn hơn, đặc biệt là tìm kiếm một phương pháp dạy học
văn tích cực hướng học sinh đến sự “rung cảm cái hay cdi đẹp của thơ văn
và cdi hay cdi đẹp trong cuộc sống từ đó có khát vọng muốn có một lẽ sống
đẹp, một cuộc sống đẹp góp phdn tạo nên cái đẹp trong cuộc sống " Vì thế
phương pháp “đọc sáng ao ”như là phương pháp độc tôn trong một thời gian
dài sau cải cách giáo dục nhằm giải quyết mục tiêu để ra của giáo dục Tuy
nhiên, với sự ra đời của các phương pháp khác bằng cái nhìn khách quan
hơn, có lý luận thực tiễn hơn, một lần nữa lại buộc chúng ta phải nhìn nhận
lại vấn để phương pháp day học văn trong nhà trường phổ thông Có diéu,
trong quá trình cải cách giáo dục, chúng ta thấy có những quan điểm trái
ngược nhau về phương pháp day học Có nhà giáo dục nghi ngờ hoặc “phi
định sạch trơn” phương pháp day văn truyền thống Theo họ, giảng văn
không phải chỉ “lam cho học sinh cảm sâu, hiểu kỹ tác phẩm văn chương
dưới sự truyền thu của thây giáo” mà còn phải cung cấp cho học sinh "khả
năng rèn luyện tư duy logic" Nhưng cũng có một số nhà nghiên cứu coi nhẹ
phương pháp dạy học, thậm chí gạt phương pháp dạy học sang một bên Họ
cho rằng, có chương trình sách giáo khoa tốt, giáo viên nắm chắc kiến thức
khoa học là có thể hoàn thành nhiệm vu, dạy học Người ta khẳng định chi
cần hai diéu kiện để đổi mới day học văn, đó là người giáo viên phải dạy
đúng bài van đích thực, có năng lực cảm hiểu cái gọi là “chất văn" thực sự.
Thực ra, trong quá trình dạy học, nội dung và phương pháp luôn đi lién với
nhau, gắn bó tương hỗ với nhau không có cái nào độc tôn cái nào “Danh
rdng trong giảng dạy, nhất là giảng day van học, trước hết phải có chương
trình và sách giáo khoa tốt Bài văn dd, tác phẩm chọn cho học sinh mà chỉ
là những bài văn khô khan, thiếu phẩm chất thẩm mỹ thì giáo viên dạy giải
đến đâu cũng vẫn không tạo ra được hiệu quả mong muốn Ngược lại, nếu
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê : Trang 14
“Dim
Trang 18Luận vấn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức Án:
phương pháp cũ kỹ, lạc hậu thì chính nội dung cũng sẽ bị vô hiệu hóa Tác
phẩm kiệt xuất mà giảng day theo lối áp đặt, theo kiểu "rung cảm hộ” thì làm
sao tạo được sự đồng cảm, giao cằm Kết quả là học sinh chỉ nói theo, cdm
theo, nghĩ theo một cách thụ động, máy móc Tác động văn chương đã không
có mà hiệu qiia đào tạo còn nguy hại biết bao nhiêu ”.
Với quan điểm xóa bỏ cái cũ, cái lạc hậu, một số nhà cách tân
phương pháp dạy học chủ trương làm lại từ đầu Từ bước nhận thite ⁄ sự
sai lắm của các nhà phương pháp cũ, lỗi thời họ quyết tâm xây đưu¿ ruột liệ
thống phương pháp mới theo quy trình công nghệ hiện đại Tư tưởng này đã
đem lại cho quá trình đạy học nói chung và quá trình đạy học văn nói riêng
những kết qủa đáng khích lệ Nhưng điều đó cho thấy tư tưởng ấy còn nhiều
han chế vẻ mặt lý luận lẫn thực tiễn giảng dạy bộ môn được xem là sản
phẩm tinh thần độc đáo nên có phần chững lại Nhìn thấy rõ những hạn chế
của phương pháp dạy học văn cũ, phương pháp dạy học văn qua cải cách
giáo duc đã đi sâu vào bản chất của quá trình giảng văn thông qua ba yếu tố
: giáo viên - tác phẩm - học sinh để xử lý mối liên hệ đa đạng, phức tap
trong dạy học văn Người giáo viên được mở rộng tẩm nhận thức và thấy rõ
phương pháp là công cụ góp phần đắc lực cho quá trình giảng văn đạt hiệu
quả Cải cách giáo dục bước đầu làm cho giờ giảng văn trở lại với tính chất
hấp dẫn sôi nổi của nó “Nhiéu tiết văn trên lớp thành công, tạo nên sự hào
hứng phấn khởi học tập của học sinh, học sinh thật sự chiếm lĩnh tác phẩm
thật sự trở thành tác phẩm trong hoc sinh, học sinh tái tạo và sáng tạo sat
khi học tác phẩm, Đông thời qua cdi cách giáo dục, nhiễu bài học quá báu
được rút ra cho quá trình dạy học văn " Giảng văn trong nhà trường là một
môn học vừa có tính nghệ thuật vừa có tính khoa học, vì vậy cẩn phải xây
dựng một nền tang lý luận và thực tiễn sâu sắc để có một quan điểm đúng
din về nó Điều này đòi hỏi các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu phải bỏ ra rất
nhiều công sức, trí tuệ và cả kinh nghiệm trong những năm dạy học đẩy khó
khăn gian khổ của mình với lòng nhiệt tâm cho thế hệ trẻ tương lai Ngoài
ra, chúng ta nên dành cho môn vin một sự đầu tư trí tuệ và tình cảm xứng
đáng để nó làm tốt nhiệm vụ cao cả là hình thành, phát triển nhân cách
thẩm mỹ và bồi dưỡng mở mang trí tuệ, tư tưởng cho học sinh đang ngồi trên
ghế nhà trường.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lé Trang 15
Trang 19Luận vin tor nyhiép GVHD - TS Nguyễn Đức An.
Chuong 2
-NHỮNG YÊU CẬU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHAP DAY HỌC
VĂN QUA NHÂN THUC MỚI VỀ CẤU TRÚC CUA GIỜ
ĐẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
I NHẬN THUC MỚI VỀ CẤU TRÚC CUA GIO DAY TÁC PAM
VĂN CHƯƠNG
1 Mối quan hệ tương tác trong cấu trúc giờ đạy tác phẩm văn chương
1.1 Những nan gắn đây, vấn để đổi mới phương pháp day học trong nhà trường nổi lên như một vấn dé then chốt đối với việc nâng cao chất lượng
giáu dục Bởi lẻ, “dd từ lâu, kết quả của dạy học văn trong nhà trường tà
mỗi quan tâm to lắng của nhiều người trong lĩnh vực này” Thủ tưởng Pham
Văn Đồng vũng đã gióng lên hồi chuông bảo động khẩn cấp ; “Chúng ta
phải xem lại cách day văn trong nhà trường phổ thông của ta Không nên" day
như cứ, bởi vì dạy như cũ thì không những chi việc dạy văn không hay m2 sự
đào tạo cũng không hay Vi vậy, chúng ta ditt khoát phải có cách dạy khác `.
Từ mối quan tâm lo lắng của thủ tướng cũng như tất cả những ai quay (am
đến sự nghiệp day văn đều mong mỏi, yêu cầu phải đổi mới phyang phép
dạy học van :
1.2 Sự chuyển biến mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật hiện dai đòi hỏi
các nhà khoa học đặt ra cho mỗi chuyên ngành nhiệm vụ phải vận dụng một
cách tốt nhất cho những thành tựu phương pháp luận cũng như những phát
kiến cu thể vào hoạt động thực tiễn của chuyên ngành mình Trên co sở đó,
các khái niệm mới như cấu trúc, cơ chế được sử dụng rộng rãi trong các
chuyên ngành khoa hoc tự nhiên.
Khái niệm cơ chế dạy học văn tức là phân tích mối quan hệ tương tác
trong cấu trúc giờ dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường lin đầu tiên
được đưa vào quy trình bộ môn phương pháp day văn nhầm yêu cẩu biểu
đạt đầy đủ hơn bản chất quá trình dạy và học văn trong nhà trường Để
nắm vững bản chất quá trình phát triển, vận động của đối tượng chúng ta
cần hiểu sâu sắc những yếu tố hợp thành quá trình đó và những mối tác
đồng qua lại giữa các yếu tố đó Cấu trúc và yếu tố từng là phương thức
điều chỉnh các khái niệm và các hoạt động khoa học đã trở nên gần gyi với
lý luận dạy học nói chung và lý luận day học van noi riêng Cấu trúc như là
mốt phương thức hữu hiệu giúp chúng ta nhân rõ hơn bản chat những thành
tổ hp thành và túc đồng qua lai giữa các thành tổ đó trong quả trình day
hog văn, Yếu tổ và hea hé là những thành tổ tạo nên cấu trúc Cấu trúc xét
trong su vận động của nó là cơ chế, Nghiên cứu cơ chế day hoe văn là
nghiên cứu các yếu tố tạo thành quá trình đó, cũng như mối tác động qua
lại giữa các yếu đó trong thể thống nhất biện chứng và trong trạng thái vẫn
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 16
Trang 20Luân vấn tốt nghiệp GVHD) - TS Nguyễn Đức An
đông,Với quan điểm nhìn nhận sự vật nghiên cứu như hệ thống cấu trúc,
chúng ta nhìn rõ hơn vẻ bản chất của cơ chế day học văn Đó là sự tổn tại
của những thực thé học sinh - giáo viên - nhà văn thông quavin bản Đó là
mối quan hệ nhiều chiều giữa ba chủ thể trên Thiếu di một yếu tố nào hay
một mối liên hệ nào thì cơ chế không được xác lập hay bị phá vỡ ngay tức
khắc Từ hệ thống cấu trúc đó cho phép chúng ta nhìn rõ hơn, toàn điện hơn
mọi yếu tố của quá trình dạy và học trong nhà trường ở những cấp độ khác
nhau ,
Tuy nhiên, không phải lúc nào hệ thống cấu trúc cũng được hiểu một
cách đúng đắn Trong giảng day vin truyền thống, mối liên hệ giữa các
vếu tố trên được thể hiện qua việc giáo viên tiếp xúc với văn bản và truyền
thụ lại cho hoe sinh Học sinh chỉ biết nghe, ghi nhớ những điều giáo viên
đã truyền đạt mà không tạo được mối liên hé với nhà văn Chỉ khi cơ chế
giáo viên - học sinh - tác phẩm được thiết lập tạo nên mối liên hệ giữa ba
chủ thể thì quá trình dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường mới
tim thấy hướng đi đúng Đây là kết quả của một nhận thức đúng đắn hệ
thống cấu trúc dạy học tác phẩm trong nhà trường về vị trí, chức năng của
ba chủ thể nói trên nhất là chủ thể học sinh,
2 Các yếu tố tạo nên mối quan hệ tương tác ba chiều trong giờ dạy (ác
phẩm văn chương.
2.1 Trước hết, chúng ta phải phân biệt rd ràng vé khái niệm tác phẩm văn
chương trong nhà trường Tác phẩm, văn chương, văn bản và tác phẩm văn
chương không phải là những khái niệm đồng nhất.Văn bản chưa phải là tác
phẩm Tác phẩm là sự thống nhất biện chứng giữa khách thé và chủ thể,
giữa hình thức và nội dung Nhưng muốn tác phẩm trở thành một yếu tố thực
sự trong cơ chế dạy học văn, tác phẩm phải chuyển hoá từ tác phẩm bên
ngoài, một tác phẩm khách quan xa lạ tới học sinh nghĩa là nó trở trành đối
tượng hứng thú, đối tượng quan tâm của bản thân học sinh Tác phẩm từ chỗ
là tiếng nói nội tâm của nhà văn trở thành một vấn để nội tâm của học
sinh.Tác phẩm đến đây mới thực sự đi vào cơ chế dạy học văn
2.2 Trong dạy học van truyền thống, phương pháp dạy học mà chúng ta sử
dụng khi phân tích tác phẩm văn chương có lẽ vẫn là phương pháp độc
thoại Trong quá trình day học, học sinh chỉ có nhiệm vụ nghe, ghi nhớ và
lặp lại những điều đã nhớ được qua lời giảng của giáo viên Học sinh bị coi
lạ một khách thể, môt đối tượng thụ đông chịu sự tác động của giáo viên,
của quá trình giảng day Học sinh chưa được xem là một chủ thể năng đông
trong tiến trình sư pham đó
2.3 Trong quan điểm giảu dục hiến dui, chúng ta đã nhận thức được vin dé
chủ thể học sinh có ý nghĩa quyết định đối với mục đích và chất lượng đào
tạo của nhà trường Yêu cầu đặt ra trong cải tiến đổi mới phương pháp dạy
hoe là làm cho học sinh tiến đến tích cực, chủ đồng trong quá trình tự chiếm
TT ——TTÀ Y3) 249 — T/I—” TE~==S 1
mm=========——==:—m¬¬¬=-=ằ=<=- SVTH : Nguyen Thị Phong Lê Trang |7
Trang 21Luận vấn tốt nghiép GVHD TS Nguyén Puc An.
lĩnh tri thức từ nhiều nguồn khác nhau với sự định hướng và hướng din giúp
đỡ khi cắn thiết của giáo viên trên cơ sở vốn kiến thức, kỹ năng có sẩn.
Người giáo viên giờ đây, đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức, thiết kế
hoạt động bên trong của học sinh để tự các em cảm thụ, phân tích, chiếm
lĩnh tác phẩm do đó mà có được những bước tự nhận thức, tự phá: triển vé
mọi mặt Người giáo viên không những là người nấm voz 4c phẩm mà còn
phải am hiểu tường tận học sinh trong lớp Như thế, việc lọc tác phẩm văn
chương mới tạo được sự phát triển toàn diện, hứng thú, sáng tac nhân cách
từng học sinh.Song, muốn làm tốt diéu đó, chúng ta cẩn xác lập một cách
cin đối toàn diện những mối liên hệ giữa ba yếu tố : giáo viên tác phẩm
-học sinh để tìm ra cơ chế tối ưu trong quá trình dạy -học tác phẩm văn
chương ,
3 Tính tất yếu của việc đổi mới phương pháp dạy học.
Với sự nhận thức đúng đấn và khoa học về cấu trúc hệ thống trong sự
vân động của cơ chế đạy học văn đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại lối
giảng văn cũ đã thống trị từ bao nhiêu năm nay Điều chúng ta “phải suy
nghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo phải xây dựng một phương pháp giảng dạy
văn thích hợp, đem lại những hiệu quả tốt" đó là phải chuyén từ dạy tái hiện
sang day sáng tao; từ lối thông tin truyền thụ sang lối giảng dạy phát triển;
từ lối dạy đơn thuần bằng lời nói của giáo viên đến phương thức tổ chức hệ
thống thao tác hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm của bản thân học sinh; từ lối
giảng thuyết đơn thuần của giáo viên sang phương thức tổ chức hướng dẫn
học sinh tự phân tích Với nhiệm vụ cao cả ấy, người giáo viên giúp học sinh
đi từ kinh nghiệm cá nhân, từ đời sống tinh thần cá nhân thông qua tác phẩm
nâng bản thân mình lên hòa vào tim thước tư tưởng, đạo đức thẩm mỹ mà
xã hội mong muốn thế hệ trẻ vươn tới Như thế người giáo viên da làm tròn
vai trò, trách nhiệm của mình trong giảng dạy tác phẩm văn chương trong
nhà trường là phải đi từ học sinh, bằng học sinh và cho học sinh
4 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận văn học vào phân tích tác phẩm văn
chương.
Thời gian qua, kể từ khi tiến hành cải cách giáo dục, cùng với việc
đốt mới chương trình, sách giáo khoa món Văn ở trường phổ thông (trung
học cơ sở phổ thông trung học) phương pháp dạy văn cũng có những thay
đổi đáng kể, Bên cạnh sự tác động có tính qui luật trong mối quan hệ giữa
mục đích dạy học - nội dung dạy học - phương pháp dạy học thì sự van dung
những thành tựu mới của các khoa học liên ngành (lý thuyết hệ thống, lý
thuyết điều khiến lý luận su phạm lý luận giáo dục, lý thuyết tiếp nhần
văn học ) đã tác động rất tích cực đến sự “giành kiến thức mới, những kết
quả mới ”.
————P——-——————-—-— -siỷ-=-—.-.kễ.nnnnnnnnnnmmm.r-r-ii.— —m
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lẻ ‘ Trang \Ñ
Trang 22un “dn TÔI nyniep GVHD - TS Nguyễn Bite An
Tuy nhiên, việc nim bắt kiến thức khoa học nhất là khoa học về phương pháp dạy học còn hạn chế nên công việc triển khai đổi mới phương
pháp dạy học ở nước ta còn châm so với tình hình giáo dục chung.
Thời gian gắn đây, người ta thường nhắc nhiều đến các khái niệm :
vin chương, chủ thể sáng tạo, chủ thể tiếp nhận, chiếm lĩnh, tiếp cận Đây
là những khái niệm lý luận mang tính đa dang của những lý thuyết khoa học
mới, là một hệ thống kiến thức khoa học đa ngành góp phần tạo ra những cd
sở về phương luận của phương pháp day học van
Ngày nay khoa học - kỹ thuật công nghé phát triển ngày càng cao
đòi hỏi người giáo viên phải nắm bắt, vận dụng sáng tạo những thành tựu đó
phục vụ đắc lực cho công việc của mình Đối với việc dạy hoc môn văn có
một chỗ dựa mới đó chính là lý thuyết tiếp nhân (hay mỹ học tiếp nhận)
Để hiểu rõ hơn vẻ lý thuyết tiếp nhân van học và việc vận dụng nó
vào dạy van học, ta có thể tìm hiểu một số cong trình nghiên cứu có liên
quan chẳng hạn tiến sĩ Nguyễn Đức An đã đưa ra một số khái niệm vẻ lý
thuyết tiếp nhận văn học qua chuyên luận “Một zố vấn để về day học giảng
vãn”(1996).
4.1 Mối quan hệ giữa sáng tạo và tiếp nhận.
Lý thuyết tiếp nhận xem quá trình sáng tạo nghệ thuật nói chung là
một khâu liên hoàn theo quy trình khép kín sáng tác - tác phẩm- người tiếp
nhận - sáng tác Sản phẩm được tạo ra- tác phẩm - là kết qua lao động
nghệ thuật với sự khám phá độc đáo, thể hiện sự sáng tạo mang giá trị thẩm
mỹ cùng thái độ của người nghệ sĩ trước cuộc sống Muốn trở thành tác
phẩm hoàn chỉnh phải được chủ thể tiếp nhận, “phải chịu sự phần ứng qua
lòng yêu ghét của một chủ thể tiếp nhận * (Got) Giữa sáng tạo và tiếp nhận
có mối liên hệ gắn bó, tiếp nhận là một chặng tổn tại của hình tượng nghệ
thuật Nhờ tác động của chủ thể tiếp nhận “biến thành phẩm thành tác
phẩm" mà chúng ta có cơ sở để lý giải đúng đắn tính bản thể của hình tượng
nghệ thuật, tác phẩm mới bộc lộ được ý nghĩa cuộc sống thực và trở nên
hoàn thiện Mối liên hệ giữa sáng tác và tiếp nhận là mối liên hệ biện
chứng giữa nội dung khách quan của tác phẩm với cảm thụ chủ quan ở
người đọc và cũng là mối liên hệ giữa cát nội dung ổn định trong tác phẩm
với cái khả biến của nó trong sự cảm thụ chủ quan của người đọc vốn cũng
là một chủ thể nhận thức thẩm mỹ đầy tích cực và sáng tạo Lý thuyết tiếp
nhận văn học đặc biệt chú ý, coi trọng vai trò người đọc, chính như cầu của
nuười đọc là nhân tố có tác động tích cức Wi khâu súng tác,
4.2 Vấn dé văn ban nghệ thuật và tắc phẩm văn hoe.
Lý thuyết tiếp nhận cho rằng : tiếp nhận vin học là công việc của
người đọc nhằm tri giác, lý giải tác phẩm là một hoạt động xã hội lịch sử
Trang 23wan vấn tôi nglngp GVHD - TS Nguyễn Đức An
mang tính khách quan Vì thé, trong qui trình sáng tác và tiếp nhãn không
thể không nói tới hình tượng nghệ thuật
Hình tượng nghệ thuật là kết quả của một quá trình khái quát thực
tiễn của nhà văn từ vốn sống, lý tưởng thẩm mỹ đến nang lưc khái quát
tưởng tượng xuất hiện trong ý tưởng sáng tạo và phát triển thành thế giới
nghệ thuật trọn vẹn tổn tại dưới dạng tỉnh thần trong ý thức nhà văn và được
thể hiện vào phương tiện vật chất nhất định gọi là tác phẩm văn chương.
Nhưng thực ra nó cũng mới chỉ ở dang văn bản, là một hệ thống ký hiệu
chat chẽ, liên tục, có cấu trúc hoàn chỉnh Nếu văn bản chưa đến đưực với
người đọc thì nó mới chỉ là sản phẩm chứ chưa phai là tác phẩm Văn bản
chỉ sống được khi được sự tiếp nhận của ngưi2 đọc và khi hình tướng nghệ
thuật bước vào giải đoan mới Chính người đọc đã vhuyển văn bản nghệ
thuật thành một thế giới nghệ thuật sinh động, trở thành yếu tổ của đời sống
ý thức xã hội.
Đối với phương pháp dạy học văn, lý thuyết tiếp nhận có ý nghĩa và
tác dụng sâu sắc Các tác phẩm văn chương dù đã được tuyển chọn, sách
giáo khoa đã được biên soạn theo yêu cầu của giáo dục đào tạo nhưng xét Ở
góc độ tiếp nhận, tác phẩm đó vẫn còn là những “sản nhẩm xa lạ" cần được
đối thoại với người đọc Có như vậy, nó mớ trở thành tác phẩm thực sư
4.3 Sự tần tại, tính đa nghĩa của tác phẩm văn chương
Nhờ có sự giao lưu, tiếp nhận của người đọc mà tác phẩm văn chương
tham gia được vào mọi hoàn cảnh đời sống xã hội Mỗi tác phẩm đều có đời
sống và số phận lịch sử của nó Đời sống của tác phẩm văn chương là sự
vận động của nó trong dòng chảy của thời gian cùng các thế hệ người đọc
gắn liền với các giai đoạn lịch sử Vì thế, cẩn phải phát huy vai trò chủ thể
cảm thụ của học sinh bởi lẽ gạt bỏ hay coi nhẹ mặt ý thức của người học tức
là thoát li sự vận động có tính quy luật của quá trình cảm thụ một tác phẩm
văn học Tuy nhiên, cũng không nên tuyệt đối hoá khâu cảm thụ vì tác
phẩm văn chương là một cấu trúc vật chất - tinh thin của cái ổn định và
biến đổi thông qua mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - người đọc.
Cấu trúc về sự tổn tại của tác phẩm văn chương là những yếu tố vật
:_ chất bên ngoài như chữ viết, bản in, âm thanh của ngôn ngữ và nghĩa của từ,
trong đó nghĩa của từ được xem là cốt lõi của tác phẩm văn chương Nghĩa
của từ mang tính cụ thể, ít bị phụ thuộc vào lý giải chủ-quan của người cắm
thụ Tác phẩm nào cũng phản ánh hiện tượng cuộc sống, nhờ sức liền tưởng
của người đọc, các ký hiệu thẩm mỹ đã dựng nên bức tranh sinh động vẻ
pham vi cuộc sống được nếu ti, Tư tông, tình va chính là sư thể hiện ur
hfs, tình cảm của nhà van ve cuộc xống, VỆ con người, vẻ những triết lý
của cuộc đời một cách trực tiếp hay gián tiếp Muốn phát hiện đúng ý dé
nghệ thuật của nhà văn, người doc phải khám phi trong cấu trúc vin bản
——_— ớÏớẦe.-.m———————————==e=========ennENNE
SVTH - Nguyễn Thị Phong Lẻ Trane 0
Trang 24Laid VĂN tot tighiep GVHD: TS Nguyễn Đức An
Như vậy, tác phẩm văn chương do đặc điểm vẻ chất liệu(ngôn ngữ),
về phương thức thể hiện(thông qua thế giới nghệ thuật) vé cấu tạo(tính
nhiều lớp), vé bản chất xã hội(ý thức hệ) và về đặc điểm cảm thụ (liên
tưởng) chứa đựng trong mình một năng lượng nghĩa và ý nghĩa khổng lỏ,
nhiều khi vượt xa ra ngoài dự định của tác giả Tính đa nghĩacho phép nhiều
cách hiểu khác nhau về hình tượng trong sự liên tưởng hết sức đa dạng của
người đọc, người nghe Vì thế, nghĩa và ý nghĩa của tác phẩm dưỡng như trở
nên vô tận.
Trước mót hình tượng có tính đa nghĩa, khi phân tích hay giảng dạy
một tác phẩm văn học phải xoá bỏ ngăn cách giữa diéu nhà văn định nói
với điều người đọc thu nhận theo vốn sống kinh nghiệm và theo tâm trạng
chủ quan cuu mình Đó là sự xoá bỏ những liên tưởng tin mạn ở bản thân
chủ thể và định hướng liên tưởng vào chủ điểm mà nhà văn định gởi đến
người đọc.
4.4 Tính năng động sáng tạo của chi thể tiếp nhận
Nhà văn sáng tao nên tác phẩm là nhằm hướng tới người đọc, qua tác phẩm
nhà văn gởi gắm những cảm xúc, tình cảm tư tưởng của mình tới người đọc.
Lý thuyết tiếp nhận coi người đọc là một yếu tố bên trong của quá trình
sáng tạo văn chương Người đọc ở đây là một chủ thể tiếp nhận sản phẩm
tinh thần do nhà văn sáng tạo, là những đối tượng hiện hữu tổn tại suốt quá
trình sáng tạo nghệ thuật Khi tiếp cận tác phẩm văn chương, người đọc phải
giải mã ký hiệu ngôn ngữ, nghĩa là phải biết “rẽ văn mà thâm nhập vào tình
cảm” Quá trình này đòi hỏi người đọc phải nỗ lực vận dụng nhiều năng lực,
nhận thức, vốn sống, kinh nghiệm của bản thân để tiếp nhận đối tượng thẩm
mỹ, biến nó thành tài sản tinh thần của mình Lý thuyết tiếp nhận văn học
đã đưa rakhái niệm về “hành động đọc” (the act of teaching) Lao động đọc
có tính sáng tạo, có tác dụng tích cực góp phần làm sáng tỏ sinh động thêm
sự sống trong hình tượng, giúp người đọc phát hiện lại tác phẩm, thâm nhập
vào chiểu sâu của tác phẩm Như vậy qua hoạt động đọc, chủ thể tiếp nhận
có điều kiện để phát huy tính năng động , sáng tạo của mình thông qua quá
trình chiêm nghiệm cuộc sống cá nhân Đồng thời, tạo được sự đồng cảm
với tác giả, tự nâng mình lên thành người bạn tính thần của tác giả.
Lý thuyết tiếp nhận cũng chú ý tác dụng tích cực của nghệ thuật khi
tạo ra một công chúng am hiểu nghệ thuật, biết thưởng thức đánh giá cái
đẹp Và như thế, giữa tác phẩm và ban đọc có mối liên hệ ngược chiểu nhau
- tắc phẩm túc dong đến bạn đọc nhưng bạn đọc với tư cách là một chủ thể
Ming Wao tác đóng lai tắc phẩm.
Lian điểm vé vàt tro chủ thẻ tiếp nhận giúp cho phương pháp day
học văn có sự nhìn nhận đúng đắn về vai trò người đọc- học sinh trong quá
trình dạy học văn chương Nói chung, cảm thụ văn học là mọt quá trình tâm
lý phức tạp, đồng thời còn là quá trình lao động sang tao, là quá trình tiếp
SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trane 21
Trang 25Luan van tới ngiigp GVHD: TS Nguyen Đức An
nối sư sáng tao của nghệ sĩ Cảm thụ là bước giúp cho học sinh tự giác, hứng
thú đi vào tác phẩm để rồi đưa tác phẩm đi trọn vòng đời của nó Cảm thụ
để chuyển hóa từ giai đoạn nhận thức hình tượng sang giai đoạn tự nhận
thức Cảm thu càng có tinh chủ quan càng chuyển hoá đến đỏ cá biệt hóa,
cảng có tác dụng phát triển nhân cách học sinh Nhiệm vụ của người giáo
viên là phải nắm vững đặc điểm của người học sinh, đồng thời biết cách tổ
chức khêu gợi nguồn cảm hứng rung động theo hướng chú ý tới “hogt động
bên trong” của từng cá thể học sinh
Ly thuyết tiếp nhận đã làm sáng tỏ mối quan hệ piữa các yếu tố trong
quá trình day học văn, đặc biệt là mối liên hệ giữa học sinh và tác phẩm
theo tinh than đổi mới là coi trọng vai trò chủ thể cảm thụ của người học
sinh
ll, PHƯƠNG PHAP DAY HỌC VĂN VỚI VAI TRÒ CHỦ THỂ CAM
THỤ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
1 Học sinh - chủ thể cảm thụ trong quá trình day van.
Nhiệm vụ đặt ra cho bộ môn giảng văn là phải kích thích được tính
tích cực của học sinh trong quá trình học tập tạo diéu kiện để hoạt động của
các em mang tính chất sáng tạo Việc phát huy vai trò chủ thể của học sinh
là nhiệm vụ cơ bản của dạy học, làm sao phát huy đến cao độ năng lực chủ
quan, tiém năng của ban thân mỗi người học sinh Hay nói khác di, chúng ta
phải chú ý đến việc phát triển tư duy của người học, bởi vì năng lực tư duy
thể hiện khá tập trung năng lực của mỗi chủ thể Thế nhưng, tư duy chỉ là
một mặt trong hệ thống năng lực toàn diện của chủ thể “nói đến chủ thể học
sinh còn nhiều mặt quan trọng khác phải chú ý,như ý thức chính trị, tư tưởng,
động cơ học tập, tình cảm nhân ái, nhân cách, khát vọng hành động, quan
điểm thực tiễn Phát huy chủ thể học sinh là một nhận thức đúng đắn toàn
diện cân đối về cấu tric tâm lý của mỗi bản thân học sinh trên cd hai bình
diện khách thể và chủ thể".(*) Việc phát huy vai trò chủ thể của học sinh có
thể nói là chìa khóa, là đẩu mối quan wong quyết định hiệu quả và chất
lượng đào tao con người mới trong nhà trường chúng ta.
Con người mới được hiểu là sản phẩm của xã hội cũng là một chủ thể
có ý thức của xã hội.Cách quan niệm như trên thể hiện mot nhận thức đúng
din vẻ mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh khách quan, đồng thời
cũng là biểu hiện của quan điểm nhân văn mới Con người là sản phẩm của
mot điều kiên lich sử cụ thể nhất định nhưng cũng chính là một nhân tổ
ning động tích eve đối với bước phát triển của xã hội Triết hoe, khoa học tự
(*) Phan Trong Luẫn : Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trườag phổ thông
NXBGD - 1998 ( trang 21)
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lô Trang 22
Trang 26Lun Vận tot ngmep GVHD; 7š Nguyễn Đức An
nhiên hay khoa học xã hội đều đã nhận thức mối quan hệ biện chứng giữa
chủ thể và khách thể một cách đúng đắn
L.I Cơ sở lý luận về con người
LLL, Quan điểm của triết học về con người
"Bản chất của con người là tổng hòa các mốt quan hệ xã hội trên nén
tảng sinh học của nó "(*) “Con người với tứ cách là sản phẩmcủa giới tự
nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên, mặt khác con người là một
thực thể xã hội được tách ranhu một lực lượng đối lập với giới tự nhiên "(**)
Con người chỉ có thể tổn tại khi thỏa mãn các nhu cầu sinh học, nhưng vật
chất lại không có sẵn trong giới tự nhiên Để duy trì sự tổn tại của mình, con
người phải lao động Chính lao động là yếu tố quyết định bản chất xã hôi
của con người Lao động là nguồn gốc cho việc hình thành bản thân con
người, ngôn ngữ và ý thức của con người.
1.1.2 Quan điểm của giáo dục học về con người
C.Mác cho rằng: “bản chất của con người là tổng'hoà các mối quan hệ
xã hội", tổn tại khách quan xung quanh con người bao giờ cũng tác động
vào con người thông qua các mối quan hệ xã hội hoặc dưới hình thức các
quan hệ xã hội Với tư cách là một chủ thể hoạt động có ý thức, con người
tác động lại tổn tại khách quan, làm biến đổi môi trường tự nhiên, môi
trường sống, làm thay đổi các mối quan hệ và các thể chế xã hội.
Như vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, xã hội, là một thực thể mang
bản chất xã hội bao gồm những phẩm chất, những thuộc tính có ý nghĩa xã
hội được hình thành trong quá trình giao tiếp giữa con người với nhau.Con
người cũng là chủ thể của các hoạt động, là lực lượng sáng tạo ra các giá trị
vật chất va tinh thần cho xã hội Lịch sử cũng đã chứng minh : chính con
người là chủ thể của lịch sử, của mọi giá trị, của mọi nén văn minh, con
người sáng tạo ra sản phẩm xã hội và thông qua đó con người cải tạo bản
thân mình.
"Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng : với cuộc cách
mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại, con người là yếu tố quyết định mọi sự
phát triển " (*) °
1.1.3 Quan điểm của tâm lý học về con người.
Con người được xem là thành viên của cộng đồng, một xã hội vừa là thực
thể tự nhiên, vừa là một thực thể của xã hội, "con người là một thực thể sinh
vật - xã hội và văn hoá " Các nhà tâm lý học chỉ rơ : hệ thống nhu cầu của
con người là nguồn gốc và đông lực chủ yếu của nhân cách Con người
(*)— (**) : PGS Vũ Ngoc Pha (chủ biên) - Triết học Mác- Lénin tập Il- NXBGD 1995
(trang 112)
SVTH : Nguyễn Thi Phong Lê Trang 23
Trang 27GVHD : TS Nguyễn Đức An
Laan vd tor nghuep
không thỏa mãn với các đối tượng có san mà nhờ công cụ va lao động con
người đã biến đổi và sáng tạo ra các đối tượng làm cho nó phù hợp với nhu
cầu của bản thân Mặt khác, con người tích cực tìm kiếm những cách thức,
các phương thức nhằm thoả man các nhu cầu là một quá trình tích cực có
mục đích, trong đó con người làm chủ được những hình thức hoạt động do
sự phát triển xã hội quy định nên.
Xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu và động lực của sự phát triển là vì con
người và do con người, Đảng và nhà nước ta khi hoạch định chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế- xã hội cũng đặt con người làm mục tiêu và động
lực chính cho sự phát triển, với quan điểm :
- “Dat con người vào vi trí trung tâm trong chiến lược phả: triển
- Khơi dây moi tiêm năng của của mọi cá nhân, tập thé lao động và cả
cong đẳng dân tộc trong việc thực hiện cưỡng lĩnh xây dựng đả! nudci” (**)
1.2 Vai trò chủ thể của học sinh trong day học vấn
1.2.1 Một sai lắm cơ bản của cái gọi là giảng văn truyền thống hay của lối
phân tích văn chương trong nhà trường nhiều thập kỷ qua là nhận thức
không đúng về người học sinh, là thiếu hiểu biết khoa học về hoạt động
chức năng của người học sinh trong quá trình tiếp cận tác phẩm van
chương Người học sinh trong quá trình day học văn không chỉ là đối tượng
giáo dục bằng tác phẩm văn chương mà cũng chính là mục đích của quá
trình văn học và vừa là phương tiện, con đường đạt đến hiệu quả sư phạm
của quá trình đó Học sinh có vai trò là một chủ thể, một nhân cách, một cá
thể tiếp nhận sáng tạo trong quá trình dạy học Nói mỗi học sinh là một
nhân cách, một cá thể bởi vì mọi thực thể xã hội là sản phẩm của những
điểu kiện lịch sử xã hội cu thể của những hoàn cảnh cụ thểvới những kinh
nghiệm sống, vốn văn hóa nhất định Đồng thời, người học sinh với cá tính,
cá thể nhân cách của mình được phát triển và phát triển đa dang đưới sự
tác động của văn chương, của sự giáo dục và ngày càng hoàn thiện dẫn với
sức manh của nhà trường, của văn chương.
Trong quá trình day học văn không thể không coi trong quá trình tiếp
nhận văn chương của học sinh Đây là một quá trình rất phức tap, bao gồm
hoạt đông ngôn ngữ, tâm lý, văn học và sư phạm nhằm bồi dưỡng kiến thức
va phương pháp nhận thức khoa học văn học, phát riển nắng lực đánh giá,
thể nghiệm và thưởng thức nghệ thuật văn chương kết hợp với việc hình
thành và phát triển kỹ năng văn học cho học sinh Hoạt động tiếp nhân của
hoe sinh trong nhà trường vừa mang tính chất tập thể xã hôi vừa mang tính
(*) =(**) PGS Nguyễn Sinh Huy ~PGS Nguyễn Vin Lê Giáo dục hoc Dai cương Í = Hà
Nút 1995 (trang 45)
OO
SVTH ; Nguyên Thi Phong Lễ Trang 24
Trang 28vada + eel Tae lth
chất vá thé, bdi vi đặc điểm tiếp nhận văn học của cá nhân được thực hiện
trong mỗi quan hệ với kinh nghiệm sống và kinh nghiệm nghệ thuật gắn gũi
nhau trong tập thể Những ý kiến phong phú của từng cá nhân học sinh góp
phấn hình thành quan điểm chung của tập thể và ngược lại, sự nhất trí của
tập thé khong hé thao túng và gạt bổ mọi phát hiện độc đáo của ý kiến cá
nhân.
Thế nhưng, dưới tốc độ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang
diễn ra ngày một nhanh chóng và mạnh mẽ, đời sống tinh thần và đời sống,
văn hoá vật chất của loài người cũng có những bước đổi thay kỳ diệu.
Ngành giáo dục cũng có những ảnh hưởng đáng kể, wong đó vấn để con
người đặc biệt là vấn để tư duy con người thời đại, vấn để chủ thể học sinh
trong nhà trường cũng được đặt ra một cách triệt dé, Tuy nhiên, vấn dé chủ
thể hve sinh lâu nay chưa được nhân thức một cách toàn diện Những biểu
hiện của cộng nghệ kỹ thuật đơn thuần không phải không diễn ra một cách
vô thức trong công tác giảng dạycủa một số giáo viên Cũng có những
khuynh hướng đồng nhất việc phát triển tư duy với việc phát huy vai trò chủ
thể học sinh mà không chú ý đến sự phát triển toàn điện năng lực của chủ
thể
Từ khi ý thức được vai trò chủ thể của học sinh, mục tiêu đào tạo và
con đường đạt đến mục tiêu đó đã có sự thay đổi Con người học sinh mà
chúng ta đang đào tạo là con người mới, con người sáng tạo, nhưng sự hình
thành nhân cách, phẩm chất đó chỉ có thể đạt được thông qua con đường
chuyển biến và chuyển hoá tự thân của chủ thể học sinh dưới tác động của
nhà trường, gia đình và xã hội Không có sự hình thành nhân cách nào ngoài
sự vận động có ý thức của bản thân chủ thể Học sinh càng tích cực tham
gia một cách tự giác, có ý thức vào quá trình dạy học bao nhiêu thì kết quả
giảng dạy càng vững chắc và sâu sắc bấy nhiêu
Cho nên, nội dung của việc phát huy năng lực chủ thể học sinh chính
là sự huy động một cách có cơ sở khoa học phù hợp với quy luật cảm thụ
văn học những năng lực chủ quan của bản thân học sinh để học sinh chủ
động tích cực hứng thú tham gia vào quá trình dạy và học văn, do đó tạo
được một hiệu quả toàn diện về tư tưởng, thẩm mỹ, về hiểu biết và kỹ năng
về văn học và nhân cách.
"Một nhận thức đúng đắn về vai trò chủ thể của học sinh gắn liên với
một nhận thức và một niềm tin đúng đắn đối với khả năng của đối tượng
trang suốt quá trình giáo duc rèn luyện "Nếu chúng ta đánh giá đúng vai trò
chu thể của học xinh chúng ta sẽ có “niém tín tuyệt đốt È khả nàng trí tuê và
tít năng của ngtứ% học” "Mật khít đã thiếu niêm tun & đốt tướng mà minh ren
luyện nhật dink sé không thé phát huy được nắng lực vốn có trong con người
học sinh " Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh
trong nhà trường như sau: “lứa tuổi từ 7-12 là rất nhạy cảm, thông minh lạ
SVTH - Nguyễn Thi Phong Lê Trang 25
Trang 29Lin van tốt nghiép GVHD : TS Nguyễn Đức An
tàng lắm" Vì thế có được niểm tín thật sự ở học sinh chúng ta phát huy
được mạnh mẽ tính ý thức, tính sáng tao, tính chủ động của các em trong
công tác chính trị, tư tưởng cũng như trong giáo dục, đối tượng được đánh
giá cao bao nhiêu thì yêu cầu đối với đối tượng cũng có thể cao bấy nhiêu.
Do đó, việc xác định vai trò của học sinh trong quá trình dạy và học
văn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ, phương pháp lên lớp của giáo
viên đồng thời cũng là nhân tố quan trọng trong mối liên hệ giữa đạy và
học Nhận thức học sinh như một khách thể thụ động hay coi học sinh là chủ
thể nhận thức tích cực, sáng tạo thì cơ chế dạy học văn sẽ thay đổi theo
Trong cơ chế dạy học văn theo lối cũ, mối liên hệ giữa giáo viên và
học sinh là mối liên hệ giữa người giảng dạy với người nghe, người truyền
thu với người tiếp thu, người thông tin và người tiếp nhận, người trình bày
và người giải thích, Học sinh chỉ cẩn nghe, ghi nhớ, lặp lại những diéu đã
nghe và chất lượng giảng dạy được đánh giá trên mức độ ghi nhớ của học
sinh Vì thế, mối liên hệ giữa học sinh với sách giáo khoa, tác phẩm bị phá
vỡ Thói quen đọc sách, năng lực độc lập phát hiện kiến thức, tác phong cụ
thể trong học tập không được hình thành mà còn bị thay thế bằng bệnh đại
khái, hời hợt trong lao động Vì vậy, khi coi học sinh là chủ thể nhận thức sẽ
tạo lập được mối liên hệ hợp lý giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh
với bài văn và sách giáo khoa cũng như ý thức chủ động nhận thức, tự phát
triển của học sinh Học sinh được hướng dẫn, tổ chức để tìm tòi, phát hiện,
lựa chọn kiến thức một cách chủ động, sáng tạo Giáo viên là nhạc trưởng
điểu khiển cho mọi nhạc công sử dụng hài hoà nhạc cụ của mình Nhạc
trưởng không biến thành nhạc công Học sinh không phải là bình chứa mà là
những ngọn lửa và giáo viên có nhiệm vụ thấp sáng ngọn lửa ấy.Trên cơ sở
sách giáo khoa, bài văn và vốn nhận biết trực tiếp và gián tiếp của ban thân
mình cùng với sự hướng dẫn của giáo viên, hoa sinh sẽ “tu giác tích cực
phát huy năng lực chủ quan của mình để càng cằm xúc, tri giác, tưởng
tượng,bình giá, suy luận phân tích tác phẩm với thay và giờ học trờ nên thoải
máắi,đân chủ hơn, học sinh sé tự tin hơn, chủ động hơn Khi nêu những vấn dé,
những quan điểm,những khúc mắc cá nhân trước vấn đề này hoặc khác trong
tác phẩm * Quá trình tự vận động bên trong, tự nội tâm hoá những tri thức
văn hoá của nhân loại vào trong kho tang kinh nghiệm thẩm mỹ của bản
thân giúp tính cách của học sinh ngày càng hoàn thiện hơn Vì thế, quá trình
day học văn trong nhà trường thực sự là một hoạt động rèn luyện người hoc
xinh biết suy nghĩ và tự mình bộc lộ những suy nghĩ đó.
I2 Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của chủ thể học sinh trong
quá trình giảng dạy tác phẩm văn chương, bài văn không thể tách rời việc
cảm thụ văn học ở học sinh vốn là tiền để cho việc phân tích và đi sâu vào
tác phẩm Cảm thụ tác phẩm văn chương là một hoạt động sáng tạo, một
quá trình tích cực vận động vốn sống và những năng lực tư duy của học sinh.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 26
Trang 30Luân văn tốt nghiệp GVHD - TSNguyễn Đức An
Cảm thụ văn học là một hoạt động tỉnh thần có những quy luật riénp do đặc
thù của đối tượng cảm thụ quy định.
Quá trình nhận thức của học sinh trong bộ môn van học có những nét
dic thù riêng do bản thân tác phẩm văn chương và do bộ môn văn hoc quy
định Văn học trong nhà trường là bộ môn vừa mang tính chất nghệ thuật
thẩm mỹ như tác phẩm văn học, văn trích giảng mặt khác nó Jai là co sở 4#
hình thành những kiến thức về lịch sử văn học, lý luận van học, op) zữ va
tiếng Việt Cấu trúc phức tạp của nó là công cụ đắc lực giúp cho học sinh tị
phát triển một cách toàn diện vé nhân cách và cả về tư duy logic lẫn năng
lực cảm thụ thẩm mỹ Kiến thức văn học sử hướng tới sự bổi duBng cho học
sinh năng lực tư duy khái niệm légic, còn lý luận văn học giúp học sinh khả
năng trau dổi những thao tác tư đuy khái quát tổng hợp, trừu tượng góp phần
nâng cao nhân thức phát huy khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh Đồng
thời với trình độ am hiểu lý luận học sinh sẽ nâng cao nä/ lie clm thụ
thẩm mỹ Từ đó, việc phát huy tính chủ thể học sinh là phát inén st cách
cân đối hài hoà về tư duy hình tượng và tư duy logic trong day hoc vàn, là
khơi dậy và phát triển những năng lực tâm lý cam thụ văn học nhầm từng
bước hình thành nhân cách học sinh một cách tự nhiên có liêu qua vững
chấc.
2 Phương pháp day học văn với vai trò chủ thể cdm thy sáng tạo của
học sinh.
2.1 Tư tưởng môi trong dạy học văn.
Nhận thức đúng vé tim quan trọng của quá trình day học văn với
việc phát huy vai trò chủ thể của học sinh, các nhà giáo dục, nhà nghiên
cứu hiểu rằng cẩn phải thay thế phương pháp giảng day văn truyền thống,
lạc hậu bằng phương pháp dạy học văn kiểu mới, hiện đại hơn Nghị quyết
trung ương II đã để ra mục tiêu là "đào tạo những con người lao động tự
chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn dé do thực
tiền đặt ra, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống,
qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Muốn vậy, "phương pháp giáo đục phải hướng vào việc khơi day, rèn luyện
và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo
ngay trong lao động và học tập ở nhà trường " Chính từ mục tiêu trên,
chúng ta phải “suy nghĩ, tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phương
pháp giảng dạy văn thích hợp, đem lại những kết qủa tốt Chúng ta phải
xem lai cách day văn trong nhà trường phổ thông của ta, không nên day như
cứ vì day như cũ thì không những chỉ việc day văn không hay mà sự đào tạo
cũng không hay "(Phạm Van Đồng)
Nhìn chung phương pháp dạy học hiện đại khác với phương pháp
giảng văn truyền thống vé mục đích và con đường dat đến mục đó Vì vậy
nó có sự đổi mới về cơ chế hoạt động dạy học cùng hàng loạt vấn để vé
—¬-————————————. rc——————————.————————
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 27
Trang 31Laan var tol ngnigp GVHD : TS Nguyễn Đức Ân
tiến trình tổ chức dạy học, phương pháp tiếp cận tác phẩm ở học sinh Mục
đích của việc đổi mới phương pháp là làm sao để học sinh chiếm lĩnh tác
phẩm văn chương một cách hứng thú và tự nguyện, giúp cho sự phát triển
toàn diện về trí tuệ, tâm hén nhân cách năng lực của mỗi học sinh, Con
đường đạt đến hiệu quả tự phát triển là sự vận động tự thân của mỗi chủ
thể học sinh, người học sinh vừa là mục tiêu, vừa là con đường, vừa là
phương tiện để đạt đến mục đích.
Để thúc đẩy sự hoạt động trí tuệ của bản thân từng học sinh, phải có
sự tác động bằng một hệ thống những thao tác, những biện pháp làm cho
hoạt động được vật chất hóa Giờ dạy học tác phẩm nhất thiết là một quy
trình được thiết kế bằng một hệ thống thao tác để học sinh thực sự có được
su hoạt động trí tuệ từ bước tri giác ngôn ngữ, âm thanh đến hồi ức tưởng
tượng, liên tưởng, so sánh, phân tích, khái quát theo con đường cảm xúc
hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương.
Muốn thực hiện tốt những yêu cầu cấp bách về phương pháp day học
văn, chúng ta phải nghiên cứu tìm ra một hướng đi mới cho phương pháp.
Có thể nói, phương pháp chính là con người Do đó, con người muốn tổn tại
và phát triển trong thời đại phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và
công nghệ cao thì phải đổi mới cả vé nội dung lẫn hình thức, cả vé quan
niệm lẫn hoạt động cụ thể Tuy nhiên, cẩn tận dụng những yếu tố hợp lý
của phương pháp dạy học thời gian qua với khẩu hiệu để học sinh suy nghĩ
nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn Song hiểu đúng bản chất
tư tưởng của phương pháp dạy học đã khó mà áp dụng thường xuyên các
phương pháp dạy học mới vào hoạt động day lại càng khó hơn nhiều, do
vậy, can phải tạo diéu kiện cho giáo viên trong quá trình chuẩn bị Một
trong những giải pháp thực hiện yêu cầu đó là cung cấp các quy trình chuẩn
bị và thực hiện dạy học, trước hết là các tiết lên lớp như là những kế hoạch
hoạt động nhầm tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập dưới dạng giáo án.
Phương pháp dạy học là bộ môn vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật nên các quy trình thiết kế sẽ không hạn chế sức sáng tạo
của giáo viên đối với những nội dung cụ thể Khi lựa chọn và sử dụng
phương pháp yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên là phương pháp đó có tạo
được sự hoạt động và phát triển bên trong học sinh hay chỉ là một thao tác
máy móc, hình thức giả tạo? Như vậy, từ cấu tạo giờ dạy lên lớp, cách soạn
giáo án cho đến việc lựa chọn phương pháp đều tuỳ thuộc vào mục đích
quan trọng hàng dau là có phát huy được vai trò chủ thể của học sinh hay
không?
2.2 Cấu tạo một giờ lên lấp và cách soạn giáo án.
2.2.1 Trước đây, chúng ta tiến hành giờ lên lớp theo các bước: “dn dinh 18
chức, kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, tổng kết và dặn dò học sinh chuẩn bị
bài mới” Không ít giáo viên đã thực hiện theo quy trình này một cách máy
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lé Trang 28
Trang 32Luan văn tót nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
móc, ấp dụng cho tất cả các loại bài, các thể loại và đối tượng khác nhau
tạo nên tâm lý nhàm chán cho học sinh đồng thời làm cho giờ văn xơ cứng,
thiên về lao động của giáo viên trên tác phẩm hơn là lao động của học sinh
Nhận thức đúng dắn và toàn diện vẻ cơ chế mdi, coi trọng vai trò chủthể của học sinh trong quá trình dạy học văn, mục đích dạy học văn đã có sự
thay đổi, giờ lên lớp nhất thiết không phải lúc nào cũng đi theo con đường
mòn của lối kết cấu truyền thống ít nhiều đã lỗi thời Ngày nay, người ta
chú ý nhiều đến tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp, chú
ý đến mối quan hệ giữa tác phẩm với bạn đọc, giữa giáo viên học sinh với
nhà văn thông qua tác phẩm văn học Tác dụng qua lại giữa bạn đọc với tác
phẩm vô cùng sinh động, đa dạng không thể áp dụng vào bất cứ một khuôn
mẫu khô cứng có sẩn của một kiểu cấu tạo giờ dạy học văn nào Dĩ nhiên,
chúng ta không đồng tình với lối thy tiện, tự do trong giảng văn chương
nhưng tác phẩm văn chương là đa dạng, phong phú và thế giới con người
học sinh lại càng phong phú sinh động hơn, vì thế giảng văn phải phù hợp;
với bản chất đa dạng sáng tạo của lao động phân tích và tiếp nhận van
chương.
Cấu tạo giờ day văn chương có thể linh hoạt về trật tự và nhịp độ
nhưng phải bảo đảm hoạt động song phương của thay và trò Một giờ giảng
van có khi được bắt đầu bằng việc giáo viên tạo cho học sinh trao đổi bộc lộ
những cảm nghĩ của mình về bài văn hoặc một nhân vật trong bài văn, làm
sao cho giờ dạy học văn thực sự là một giờ dạy sinh động lôi cuốn hấp dẫn
học sinh Tiến trình giờ dạy cẩn phải chuẩn bị một cách công phu và củng
cố lại cho phù hợp từng bài giảng, từng đối tượng khác nhau nhằm phát huy
năng lực nhận thức và khả năng tư duy cho học sinh đồng thời nâng cao tính
tích cực tự giác của học sinh.
2.2.2 Quan điểm day học được thể hiện rất rõ trong giáo án Giáo án cũng
ảnh hưởng rất rõ đến cơ chế lên lớp và cấu tạo giờ dạy Đó là một khâu
không thể thiếu trong quá trình lên lớp Nhưng tẩm quan trọng là với mục
tiêu phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ dạy học văn,
giáo án lên lớp không còn là bản để cương chương trình hoá,vật chất hoá
nội dung hoạt động của giáo viên và học sinh để thâm nhập bài văn Đó là
một giáo án vận dụng nhiều phương pháp và biện pháp rèn luyện tư duy cho
học sinh song song với quá trình hình thành kiến thức mới Giáo án phải là
sự kết hợp hữu cơ giữa ba yếu tố : hiểu biết, giáo duc với rèn luyện để học
xinh tự phát triển :
3 Sự lựa chọn phương pháp trong giảng dạy.
Không có một phương pháp nào là vạn năng, "không có một đơn thuốc " nào vạn năng trong quá trình dạy học nói chung và trong quá trình
dạy học văn nói riêng Cho nên, phân loại, đánh giá và lựa chọn phương
pháp thích hợp vẫn đang là vấn để Gdn bàn bạc Mỗi phương pháp có những
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lé Trang 29
Trang 33Lugn văn tỏi ngÍuệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
ưu, khuyết điểm khác nhau được bộc lộ rõ trong quá trình giảng đạy và
trong quá trình tiếp thu của học sinh dựa vào đặc điểm tâm lý
Để cập dến cơ chế dạy học, cấu tạo giờ dạy và giáo án lên lớp hay
vấn dé sử dụng phương pháp điều đầu tiên là phải xác định một quan niệm
đúng đấn về dạy học văn, nhất là vai trò chủ thể của học sinh.Vì thế, lối
giảng văn truyền thống cẩn phải xem xét lại Bởi lẽ, phương pháp giảng
bình đã chiếm phan lớn thời gian cho sự thuyết trình của giáo viên, bọc sinh
chỉ thụ động tiếp thu bài học Chúng ta cẩn chú ý đến những phương pháp
mới như hội thảo mới đây về vấn để đổi mới phương pháp day học văn ở
trường phổ thông của Bộ Giáo Dục tổ chức tháng 12-1999 tại Hà Nội đã để
ra như : phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn để, phuơng pháp nghiên
cứu Đây là những phương pháp được đánh giá cao với khả năng phát huy
năng lực nhận thức và phẩm chất trí tuệ của học sinh
Qua phân tích đánh giá, chúng ta thấy rằng phương pháp dam thoại
-gợi mở cần được nghiên cứu và đưa vào giảng day tronp, gid pidng văn Hỏi
*mục đích cơ bản của giáo viên là dey cho học sinh làm việc vdi văn bản của
một bài thơ và di từ những nhận xét riêng rễ đến một kết luận chung về ý
nghĩa tư tưởng và nghệ thuật của n4 thì giáo viên sẽ chọn phương pháp gợi
tìm "(Phan Trọng Luận) và nếu giáo viên biết “đặt cdu hỏi khéu gợi thi đây
là cơ hội tốt để phát huy tiểm năng tư duy iri tuệ, lối suy nghĩ của họ và từ
đó mà tổ chức tranh luận, làm sáng td vấn 48” (Phạm Văn Đông).
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 30
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
Chương 3
HỆ THỐNG CÂU HOI GOI MỞ TRONG PHƯƠNG PHÁP
ĐÀM THOẠI GỢI MỞ - MỘT HƯỚNG ĐI MỚI - ĐỂ PHÁT
HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CAM THU CUA HỌC SINH KHI
TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
I PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ.
1 Khái niệm phương pháp đàm thoại - gợi mở.
1.1 Lịch sử vấn để :
Trong lịch sử của lý luận day học, phương pháp đàm thoại gắn liền
với tên tuổi của nhà hiển triết nổi tiếng cổ Hy Lạp Socrat (470 - 399 trCN)
Socrat chống đối lại mọi kiểu dạy học giáo điểu và đã xây dựng được một
phương pháp day học độc đáo là sự đàm thoại - tranh luận Phương phấp nay
được để ra từ đặc điểm của người Hy Lạp, là những con người thích đặt câu
hỏi và tranh luận Ông là người đầu tiên nghĩ rằng dạy học không có nghĩa
là chỉ ra hết những ý tưởng mới vào đầu óc trống rỗng của học sinh mà là vẽ
nên những ý tưởng tiểm tầng bên trong trí óc của họ Vì thế, quá trình dạy
học của thay giáo là đặt ra cho người đối thoại những “câu hỏi bẩy” dựa vào
mâu thuẫn chứa đựng trong lời đáp của họ Bang cách đó, Socrat dẫn người
đối thoại tới chỗ tự tìm ra cái mâu thuẫn của chính mình và từ đó có vẻ như
tự lực phát hiện ra chân lý Nói cách khác, người dạy khéo léo dẫn đắt
người học bằng một hệ thống câu hỏi - trả lời, tự tìm ra chân lý bằng chính
trí tuệ của mình mà không hay biết Phương pháp đàm thoại như thế đòi hỏi
một sự suy nghĩ trí tuệ căng thẳng nhưng thú vị Thời xưa, phương pháp này
có tên là phương pháp mai-ơ-tc của Socrat (mai-d-tic là từ chữ Hy Lạp
maieulike : có nghĩa là nghệ thuật đỡ đẻ ) Về sau, người ta gọi phương pháp
này là phương pháp Socrat hay đàm thoại Socrat Đàm thoại dan dan trở
thành một phương pháp quan trọng trong việc dạy học ở cả phổ thông lẫn
đại học.
1.2 Định nghĩa về phương pháp đàm thoại.
Đàm thoại thưc chất là phương pháp mà trong đó thẩy đặt ra một hệ
thống câu hỏi để trò lần lượt trả lời Đồng thời, có thể trao đổi qua lại thậm
chí tranh luận với nhau va cả với thầy, dưới sự chỉ đạo của thầy Qua hệ
thống hỏi - đáp trò lĩnh hỏi được nội dung bài học,
1.3 Phương pháp dam thoại gợi mở
Có rất nhiều hình thức đàm thoại như dam thoại thể hiện, đàm thoại giảithích - minh họa có mục đích truyền đạt, nhớ lại, giải thích làm sáng tỏ một
vấn để nào đó Riêng đàm thoại gợi mở lại giúp học sinh tìm hiểu và phân
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 3 |
Trang 35Luận van tôi nghiệp QVHD : TS Nguyễn Đức An
tích tài liệu được sâu hơn Đối với giảng văn, đây là phương pháp dẫn dắt
học sinh từng bước tham gia phát hiện, phân tích và đánh giá từng bộ phận
của tác phẩm Đây cũng chính là phương pháp hỗ trợ cho phương pháp đọc
sáng tạo, giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu hoạt động nhận thức, thực sự
động não để phân tích, đánh giá các hoạt động văn học.
2 Cơ sở lý luận của phương pháp đàm thoại - gợi mở
2.1 Tính đa dang của nội dung văn học xét với tinh chất là một môn học
trong nhà trường đòi hỏi một sự đa dạng về phương pháp và biện pháp dạy
học Những phương pháp và biện pháp này tổng hợp lại sẽ tạo điều kiện cho
học sinh nấm lấy kiến thức một cách tự giác, sâu sắc và vững chắc, đạt tới
kỹ năng và thói quen và sẽ giúp các em phát triển vé mặt thẩm mỹ, đạo đức
và trí tuệ Các phương pháp dạy học phải kích thích học sinh một sự tích
cực tối đa trong công việc học tập.
2.1.1 Cấp độ đầu tiên trong logic nhận thức văn học với tinh chất của một
môn học là việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật Đó là một quá trình phức tạp
“Nội dung của tác phẩm nghệ thuật chuyển từ tác phẩm vào đầu óc người
đọc bằng cách tái lập, tdi tạo bởi chính ban thân người học, theo phương
hướng cử liệu có sẩn ngay trong tác phẩm Nhưng với kết quà cuối cùng, xác
định bởi hoạt động trí tuệ, tính thần và tâm hồn của người đọc *.(Z.la Rez
-Phương pháp luận dạy học văn)
2.12 Cấp độ tiếp theo trong logic hoạt động nhận thức của học sinh được
quy định bởi sự thay đổi (mở rộng) ít nhiều về nội dung tài liệu học tập và
gắn lién với nó là sự thay đổi vé kiểu hoạt động học tập của học sinh Ở cấp
độ này, cảm thụ nghệ thuật ban đầu của học sinh vé mặt tình cảm sé được
khơi sâu thêm, những nỗ lực trí tuệ của các em sẽ được thúc đẩy thêm Sự
chiếm lĩnh và phân tích tác phẩm thường gắn lién với việc giải quyết các
vấn để nghệ thuật đạo đức xã hội và triết học do nhà văn đặt ra Nhiệm vụ
của giáo viên là giúp học sinh phát hiện ra các vấn để đó, tìm thấy con
đường giải quyết chúng trong văn bản nghệ thuật, dạy các em phân tích tác
phẩm, hiểu tính thống nhất của nó trong sự đa dạng của tác phẩm; dạy cho
các em suy luận, phát biểu những suy nghĩ của mình bằng một ngôn ngữ nói
hoặc viết trôi chảy, nhất quán, có sức thuyết phục Phương pháp gợi mở sẽ
giúp các em làm việc này.
2.2 Đàm thoại - gợi mở là phương pháp mà trong đó thay tổ chức sự trao
đổi, kể cả tranh luận giữa thay và cả lớp, có khi giữa trò với nhau, thông qua
đó mà thay đạt được mục dich day học.
Hon nữa hệ thống cầu hỏi gợi mở của thầy phải mang tính chất nêu vấn
đẻ, tìm tòi phát hiện để buộc trò phải luôn luôn ở trạng thái có vấn để căng
thẳng với trí tuệ và tư lực tìm lời giải đáp Hệ thống câu hỏi tạo nên nội
dung trí dục chủ yếu của bài học là nguồn kiến thức và là mẫu mực của
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 32
Trang 36Luận vấn rốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
cách giải quyết một vấn để nhận thức Như vậy, thông qua phương pháp
này trò không những llĩnh hội đủ cả nội dung trí dục mà còn học được cả
phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngôn ngữ nói Chink
vì thế hệ thống câu hỏi của thầy giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định
đối với chất lượng lĩnh hội của cả lớp Nó vừa là kim chỉ nam vừa là bán|›
lái hướng tư duy của trò đi theo một logic hợp lý, nó kích thích cả tính Ueh
cực tìm tòi, trí tò mò khoa học và cả sự ham muốn giải đáo.
Trong phương pháp này, người thay giống như người tổ chức, nhà đạo
diễn, còn trò như vẻ là người phát hiện, là một diễn viên Kết thúc cuộc
đàm thoại, giáo viên khéo léo kết luận vấn để dựa vào ngôn ngữ, ý kiến và
nhân xét của chính học sinh để các em hiểu rằng “có phan đóng góp quan
trong của chính mình” Từ đó, tạo nên sự hứng thú và tự tin hơn.
3 Thảo luận với phương pháp đàm thoại - gợi mở
Để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh các nhà phương, phái›,
nhà sư phạm Mỹ đã khuyến cáo giáo viên tăng cường tác động đến hoe sinh
bằng các hình thức thảo luận theo nhóm hoặc theo lớp Bởi lẽ, sự tác động
qua lai bằng lời nói trong quá trình thảo luận sẽ giúp cho học sinh tiến pẩn
hơn với vai trò chủ thể của mình Trong quá trình học tập, sự thành công cla
học sinh có ảnh hưởng không nhỏ bởi sự quan tâm, thu hút của piáo vién
vớicác hoạt động tác động qua lại giữa giáo viên — học sinh, giữa học sinh —
học sinh Những tác động qua lại này sẽ giúp cho học sinh tiếp thu và lĩnh
hội một cách có chọn lọc để tạo nên kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân
mình và đó chính là điểm thành công của học sinh Cả quá trình thảo luận,
vai trò của học sinh là hỏi, khám phá và suy nghĩ về những tác động qua lại
mà mình đã thực hiện dưới sự giúp đỡ của giáo viên; còn giáo viên có
nhiệm vụ khuyến khích học sinh làm việc theo sự cẩm thụ của chính họ
nhưng cũng phải giúp đỡ họ khi cần, động viên và tháo gỡ những khó
khänphức tạp trong quá trình thảo luận để đi đến việc tìm ra những tri thức
cẩn phải học Giáo viên không phải là người làm bổn phận nắm giữ tất cả
các trị thức và cung cấp cho học sinh trong quá trình thảo luận mà thay vào
đó là giáo viên cung cấp cái sườn để từ đó hướng học sinh đến việc tim
kiếm tri thức cẩn thiết cho mình.
Trong những điều kiện có sự chuẩn bị đẩy đủ, thấu đáo, các buổi thảo
luận sẽ giúp học sinh tự ý thức về vai trò của mình thông qua các thao tác
nhận thức, có thể cấu trúc và tái cấu trúc những ý tưởng của mình đối với
việc tìm hiểu đánh giá tác phẩm Judiht Langer qua công trình nghiên cứu
vẻ văn chướng và sự cảm nhận vin chương đã để ra việc tổ chức thảo luận
thea 2 bước : dàn dựng cuộc thảo luận và dàn dựng những cách suy nghĩ.
3.1 Dan đựng cuộc thảo luận.
Giáo viên tạo nên sự lôi cuốn thích thú ở học sinh vào quá trình thảo
luận văn chương bằng lòng tự tin, chủ động trình bày suy nghĩ, phản ứng, tự
SVTH : Nguyễn Thị Phong Là Trang 33
Trang 37Luân văn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyen Đức An
do bộc lộ những ý tưởng của chính bản than hoc sinh chứ không chạy theo
những chủ định áp đặt có tính võ đoán để đưa ra những câu trả lời “ding”,
Kiểu dàn dựng này được hoàn thành bằng cách chất lọc những hiểu biết của
học sinh, tìm kiếm kiến thức một cách rõ ràng, tỉ mỉ, thúc đẩy sự tham gia
thảo luận của học sinh và điểu khiển cuộc thảo luận, Các hoạt động này có
mốt quan hệ tác động lẫn nhau :
3.1.1 Chất loc những hiểu biết của hoc sinh :
Giáo viên đưa ra những câu hỏi hướng cho học sinh con đường di tới câu:
trả lời thông qua buổi thảo luận
Ví dụ như người giáo viên có thể đặt câu hỏi theo cách thức sau ;
| Nhân vật viên quản ngục trong tác phẩm “Chit người nt tù" đã để lại
cho em ấn tượng gì ? (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân).
2 Đọc bài thơ “Trang Giang” của Huy Cận, em có cảm nghĩ như thế
nào ? (Trang Giang ~ Huy Cận).
3.1.2 Tìm kiếm kiến thức một cách rõ ràng tÌ mi hơn.
Giáo viên giúp cho học sinh trình bày những ý tưởng, những suy nghĩ của mình một cách rõ ràng, tỉ mỉ theo sự phác họa của giáo viên, giúp cho
người nghe nhận biết rõ hơn và đẩy đủ hơn ý kiến của minh Từ đó, học sinh
sẽ hiểu sâu sắc hơn vấn để cần quan tâm
Ví dụ : khi giáo viên day tác phẩm “Chí Phéo” của Nam Cao, giáo viên
có thể phác họa ra một vài gợi ý như sau :
1 Sau bao nhiêu năm làm con quỷ dữ của làng Vũ Dai, sáng hôm nay
Chí Phèo tỉnh dậy với tâm lý ngỡ ngàng, vừa quen vừa lạ với cảm
giác của một lin tỉnh táo, một lần được chứng kiến cảnh vật chung
quanh Chí chợt tiếc những tháng ngày đã qua và buổn tli thay cho
cuộc đời mình Để rồi, trong giây phút say sưa ngập tran niểm vui
mới, Chí thốt lên : “Giá mà cứ mãi thế này thì thích nhỉ?” phải chăngcuộc đời Chí bắt đầu từ cái “Giá mà” và cũng từ cái “Giá ma” ấy mà
cái chết đã đến với Chí.
“Ai cho tao lương thiện” hay chính Chí đã không có quyển được
lương thiện ? Theo em thì câu nói của Chí khi đến nhà Bá Kiến nóilên điều gì về số phận của con người bị chà đạp, áp bức trong xã hội
nông thôn trước đây ?
3.1.3 Mời gọi tham gia vào quá trình thảo luận.
Giáo viên giúp học sinh cách thức “bước vào” cuộc thảo luận văn
chương bằng cách ra hiểu cho học sinh biết khi nào nên nói ra và phải nói
những cái gì theo trình tự của một cuộc thảo luận.
Ví du :
1 Có ai muốn ý kiến gì về lời nhận xét, bình luận đó không ?
2 K em có muốn suy nghĩ xem xét thêm về ý kiến đó không 2
3.1.4 Điều khiển và chỉ huy cuộc thảo luận
l2
CN
SVTH : Nguyên Thi Phong Lê Trang 34
Trang 38Luận vấn tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức Ân
Giáo viên giúp học sinh duy trì buổi thảo luận bằng cách mời học sinh và
chỉ cho các em cách thức thảo luận, cách phối hợp các ý tưởng cũng như
phương thức đồng ý hay phản bác quan điểm và việc triển khai các ý kiến
như thế nào để buổi thảo luận thu được kết quả tốt đẹp.
Người giáo viên có thể đặt ra một số câu hỏi như :
1 D.em muốn nói gì vé chủ để đó không ?
2.Có phải điểu đó có quan hệ với điều B đã nói ?
3.2 Dàn dựng những cách suy nghĩ.
Trong hướng hỗ trợ khám phá các khả nắng, giáo viên cung cấp cho học
sinh những cách thức có tính chất phức tạp hơn để suy nghĩ và gạn lọc
những ý tưởng mà học sinh quan tâm Do đó, khi giáo viên tập trung chủ
yếu vào "cách thức say nghĩ” thì họ tập trung vào việc giúp học sinh suy
nghĩ lại những ý kiến của họ, hướng dẫn cho học sinh con đường để bước
vào công việc đó Phương thức mà người giáo viên sử dụng để dần dựng
cách thức suy nghĩ bao gồm : tập trung, nhào nặn, nối kết và nâng cao
3.2.1 Tập trung vào trọng tâm
Nếu những ý tưởng riêng không được đưa ra hay những ý tưởng được
trình bày một cách chung chung, thiếu sự mạch lạc rõ rằng của học sinh,
giáo viên sẽ giúp các em thu hẹp phạm vi mối quan tâm của họ lại.
3.2.2 Nhào nặn
Đôi khi học sinh đã có thể tập trung vào một mối quan tâm nhưng họ
vẫn không thể trình bày ý tưởng theo chủ để của mình đã định sấn Vì vậy,
giáo viên cẩn giúp học sinh nắm chặt được ý tưởng mà họ tập trung, quan
tâm và nhào nặn lại hình thành những hình thức lập luận hay trình bày chặt
chẽ hơn.
3.2.3 Nối kết
Thông thường học sinh có rất nhiều suy nghĩ về vấn để mà họ đang trình
bày trong cuộc thảo luận nhưng đã không sử dụng hết những thông tin mà
họ có được từ tác phẩm, từ cuộc thảo luận, từ bài làm ở lớp hay từ những
nguồn thông tin khác để làm tăng thên sự phong phú đa dạng vào sự cảm
nhận của minh để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn để mình quan tâm Từ đó,
giáo viên giúp học sinh biết cách nắm bắt wi thức từ những kiến thức có sấn,
xem xét và sử dụng chúng một cách có hiệu quả hơn trong việc phát triển ý
tưởng của họ.
3234 Nâng cao
Nhiều khi trong cuộc thảo luận có những ý tưởng mà học sinh dé ra dưới
nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tập trung vào một trung tâm điểm mà
không thể nào để ra được hướng phát triển cao hơn Nhiệm vụ của người
SVTH : Nguyên Thị Phong Lê Trang 35
Trang 39Ludn văn tot nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
giáo viên là cung cấp thêm những nhận thức mới vé vấn để đó để họ suy
nghĩ về những ý tưởng và những mối quan tâm của họ
Ví dụ khi dạy tác phẩm “Chí Phéo” của Nam Cao, K và D đang bàn luận
về đoạn kết của tác phẩm và giáo viên có ý định hướng họ đến một sự kết
thúc hợp lý hơn, hiểu sâu sắc hơn về đoạn kết mà tác giả đưa ra
- K: Theo tôi, tác giả Nam Cao đã kết thúc tác phẩm bằng hinh Anh
Thị nở nhìn nhanh xuống bụng mình và thấy thấp thoáng hiện iê c4i
lò gạch cũ là hợp lý và đúng với logic của vấn để
- D : Kết thúc ấy phản ánh quy luật của xã hội đồng thời tỏ rõ cái nhìn
còn hạn chế của Nam Cao
- Giáo viên : Vậy theo các em ta có thể thay đổi đoạn kết, tức là phá
vỡ đi quy luật vòng tròn được Nam Cao thiết lập trong tác phẩm
không ? Cái chết của Chí Phèo có tác dụng như thế nào đối với đoạn
kết này ?
- K: Khi uống rượu, Chí Phèo vác dao đòi chém bà cô Thị Nở - người
đã phá vỡ tình yêu, hạnh phúc của Chí Phèo, nhưng Chí lại đến cửa
nhà Bá Kiến để đòi được lương thiện Hành động này không những
chứng tỏ Chí không say rượu và vẫn đủ tỉnh táo để nhìn nhận rõ kẻ
thù chính của mình là Bá Kiến chứ không phải là bà cô Thị Nở
- D:Chí không say bởi Chí “càng uống càng tỉnh " và Chí biết đến nhà
Bá Kiến với mục đích gì Không phải là xin ít déng bạc như bao lần
trước khiến cho Bá Kiến phải “giật minh”, Cái "giật mình" ấy chứng
tỏ Bá Kiến đã linh cảm đến điểu mà Chi mong muốn Cái chết đến
với hắn khi “Ai cho tao lương thiện " như khẳng định một diéu : chính
Bá Kiến, chính những con người như hắn tổn tại trong xã hội này đã
đẩy Chí - một con người lương thiện thành con quỷ dữ của làng Vũ
Đại, thành một kẻ tha hóa, là cái gai trong mất mọi người
K: Đúng ! Và Chí không còn con đường nào khác là phải chết, chết
để thanh thản một cõi lòng khát khao hạnh phúc
D: Thực ra, cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã tổn tại và sẽ còn
tổn tạimãi những tên như Bá Kiến, như Chí Phèo Bá Kiến chết đi thì
có Lý Cường thay, Chí Phèo chết rồi sẽ có “Chí Phèo con”, có BinhChức Đó là thân phận con người lẩn quẩn, tiếp nối nhau Vì thế, dù
Chí Phèo không chết mà trở thành người lương thiện thì cũng sẽ có
một Chí Phèo khác thay thế và réi cái vòng tròn định mệnh cũng sẽ
phủ xuống đầu anh ta Đó cũng là điểm hạn chế của Nam Cao nhưng
điều đó cũng nói lên một sự thực chua xót đối với con người trong xã
hội mà con người bị xdu xé.
SVTH : Nguyễn Thị Phong Lê Trang 36
Trang 40Luan van tôi nghiệp GVHD : TS Nguyễn Đức An
4 Tác dụng của phương pháp đàm thoại - gợi mở.
Mục tiêu của giáo dục là phải đào tạo ra những con người biết tìm tòi
sáng tạo, biết độc lập suy nghĩ biết đưa ra những quyết định của chính
mình.
Muốn vậy, nhà trường nhất thiết phải đổi mới phương pháp day học,
các hình thức tổ chức việc đạy học cùng một lúc với việc cải cách nội dung
Chất lượng của nhà trường phải thể hiện cuối cùng ở chất lượng của phương,
pháp học tập của học sinh, vì đây chính là mẫu cho phương pháp hoạt động
của họ sau này khi ra đời,
4.1 Phương pháp theo Heghel “không chi là sức mạnh tối cao, hoặc nói
đúng hơn, là sức mạnh tuyệt đối và duy nhất của lý tính mà còn là sự thúc
đẩy của lý tính tìm lại được và nhận thức cho được chính bản thân mình trong
mọi sự vật bằng chính bản thân mình" Vì vậy, việc dạy tác phẩm văn
chương trong nhà trường, một phạm vi hẹp trong việc giảng dạy ở trường
phổ thông, điểu quan trọng là giáo viên phải biết khéo léo tổ chức quá trình
nhận thức tác phẩm văn chương đối với học sinh; làm sao để học sinh phát
triển năng lực độc lập suy nghĩ và vận dụng được năng lực đó vào công việc
phát hiện, đánh giá, tiếp nhận các giá trị do tác giả sáng tạo qua tác phẩm
Quan điểm day học hiện đại là giúp học sinh “tim ra những con đường di
đến kết luận luyện cho học sinh thói quen phân tích độc lap” Chính vì thế
mà phương pháp nào góp phần làm nổi vai trò đó sẽ có vị trí xứng đáng của
nó.
Vai trò của một phương pháp có được xác định và để cao hay không
trước hết phải do hiệu lực riêng của bản thân phương pháp Nhưng phương
pháp bao giờ cũng gắn lién với người sử dụng phương pháp Vấn để sử dụng
phương pháp tuyệt nhiên không nên có sự gò ép, khiên cưỡng, song thực tế
cho thấy “néu đặc biệt chú ý đến nhiệm vụ phát triển của năng lực trí tuệ,
cái đó là một yêu câu rất cơ bản trong công tác gidng dạy, chắc hẳn người
giáo viên sẽ dành cho phương pháp đàm thoại một vị trí xứng đáng trong quá
trình lên lớp Phương pháp gợi mở có những khả năng riêng biệt mà các
phương pháp khác khó có được Bằng con đường đàm thoại - gợi mở, giáo
viên tạo cho lớp học một không khí tự do tứ tưởng, tự do bộc lộ những nhận
thức trực tiếp của mình, mạch kín của giờ dạy được thực hiện dễ dang” (Phan
Trọng Luận - Phương pháp giảng day ~ Tr172) Trong quá trình giảng dạy,
học sinh và giáo viên sẽ có được cái không khí tâm tình trao đổi thân mật về
những vấn để cuộc sống do nhà văn nêu lên Mối liên hệ giữa nhà văn, giáo
viên và học sinh được hình thành ngay trong giờ học Thế giới học sinh ít xa
là với giáo viên, đồng thời qua đàm thoại giáo viên hiểu con người học sinh
cụ thể hơn Tính cách, phẩm chất, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phong cách
người học sinh được bộc lộ rð nét trong quá trình đàm thoại Nang lực độc
lập làm việc, cố tìm tòi suy nghĩ, thói quen giao tiếp xã hội của học sinh
SVTH : Nguyen Thi Phong Lé Trang 37